1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 HKI

99 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 660 KB

Nội dung

===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== Tuần 6 Tiết 21-22 Cô bé bán diêm An- đec- xen I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí . II/CHUẨN BỊ : GV soạn bài ,chuẩn bò câu hỏi thảo luận HS đọc bài, soạn bài trước khi lên lớp III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. n đònh 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của học sinh 3. Bài mới : Tìm hiểu chú thích Cho biết vài nét về tiểu sử nhà văn Andecxen ? - ng thành công với loại truyện dành cho trẻ em. Truyện ông giàu tấm lòng nhân đạo và niềm tin vào những điều tốt đẹp . Tìm bố cục . Truyện đưoc chia làm mấy phần ? Nội dung của các phần ? -Đoạn 1 : Từ đầu … cứng đờ ra Hoàn cảnh của cô bé bán diêm -Đoạn 2 : tiếp …về chầu thượng đế . Những lần quẹt diêm và những mộng tưởng -Đoạn 3 : Còn lại Cái chết của cô bé bán diêm Em có nhận xét gì về trình tự kể chuyện của tác giả ? - Trình tự thời gian, sự việc Phân tích Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của cô bé ? - Đáng thương, tội nghiệp I/ Tác giả, tác phẩm : 1. Tác giả : Anđéc xen ( 1805- 1875 ) nhà văn Đan Mạch 2. Tác phẩm : sgk II. Đọc hiểu văn bản : - Trang 1 - ===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== Chi tiết nào thể hiện điều đó ? Học sinh thải luận trả lời Mẹ mất , bà nội qua đời , nhà nghèo, bố hay đánh đập em bán diêm Em bé bán diêm trong hoàn cảnh như thế nào ? -Đêm giao thừa, đường phố vắng tanh, trời lạnh buốt , tuyết rơi dày đặc, mọi người đang quây quần bên nhau . Em hãy tìm những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên ? - Trời giá rét / em đầu trần, chân đất - Trời tối đen / mọi nhà ánh đèn sáng rực - Bụng em đói / sực nức mùi ngỗng quay - Ngày xưa ở trong ngôi nhà xinh / ngày nay Tình cảnh đói rét , khổ sở Có bao nhiêu lần em bé bật diêm ? Mỗi lần quẹt diêm gắn với những mộng tưởng gì ? Nhưng thực tế ra sao ? Trong mộng tưởng ấy điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng ? Học sinh thảo luận, trao đổi TRình bày Theo em những mộng tưởng ấy diễn ra có hợp lí không ? Vi sao ? Vì sao miêu tả cái chết của em bé, nhà văn lại miêu tả “đôi má hồng, đôi môi mỉm cười “ ? Việc miêu tả xuất phát từ tấm lòng nhân đạo của nhà văn vì người đời đối xử với em quá lạnh lùng. Chính vì niềm thương cảm sâu sắc khiến nhà văn miêu tả thi thể em với nụ cười mãn nguyện và hình ảnh huy hoàng giữa hai bà cháu . Theo em kết thúc truyện như vậy có hậu không ? vì sao ? Hãy nêu lên những đặc sắc và nghệ thuật III. Phân tích : 1. Hình ảnh cô bé bán diêm -Chui rúc xó tối, luôn nghe những điều mắng nhiếc. -Em ngồi … buốt hơn … Tình cảnh đói rét khổ sở của em bé 2. Những lần quẹt diêm : -Lò sửa - Bàn ăn, con ngỗng quay - Cây thông Noel - Bà mỉm cười - Hai bà cháu bay lên trời Những mộng tưởng diễn ra lần lượt hợp lí 3. Cái chết của em bé - Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười III/ Ghi nhớ : sgk IV/Luyện tập - Trang 2 - ===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== của văn bản ? -Hiện thực đan xen với mộng tưởng -Diễn biến tình tiết chặt chẽ, hợp lí, gợi cảm,. Học sinh đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố : Phân tích những ý nghóa mộng tưởng của em bé qua năm lần quẹt diêm 5. Dặn dò : Học bài, soạn bài Tuần 6 Tiết 23 TR TỪ, THÁN TỪ I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Giúp học sinh hiểu thế nào là trợ từ, thán từ - Biết cách sử dụng những từ loại trên trong những trường hợp cụ thể II/ CHUẨN BỊ : -GV soạn giáo án , xem tài liệu tham khảo - Soạn bài , chuẩn bò bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh 2. KTBC : Thế nào là từ ngữ đòa phương, biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ ? Cần lưu ý những gì khi sử dụng hai từ loại trên ? 3. Bài mới : Tìn hiểu thế nào là trợ từ . Học sinh đọc ví dụ sgk Nghóa của 3 câu có gì khác nhau ? Vì sao lại có sự khác nhau đó ? Thêm các từ “ những, có “ câu 2,3 , ngoài việc phản ánh sự việc còn nêu thái độ cách đánh giá của người nói đối với sự việc. Các từ “ những , có “ thể hiện cách đánh giá của người nói như thế nào đối với sự I/ Trợ từ : VD: Nó ăn hai bát cơm Phản ánh sự việc mang tính khách quan VD: Nó ăn những hai bát cơm Đánh giá sự việc nó ăn hai bát cơm là nhiều VD: Nó ăn có hai bát cơm . - Trang 3 - ===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== việc ? Nghóa hai câu sau đây có gì khác nhau ? - Anh ta đã làm điều đó . - Chính anh ta đã làm điều đó . C1. Thuật lại sự việc một cách khách quan C2. Nhấn mạnh anh ta , không phải ai khác …… Các từ “những, có” chính là trợ từ . Vậy em hãy cho biết thế nào là trợ từ ? Ghi nhớ sgk HS. Đặt một câu có trợ từ và phân tích ý nghóa của trợ từ đó ? Tìm hiểu thế nào là thán từ . Học sinh đọc đạon văn Các từ “ này, a” biểu thò điều gì ? Từ A còn biểu thò những sắc thái tình cảm nào khác ? Căn cứ vào đâu để xác đònh được sắc thái tình cảm đó ? Vui mừng, ngạc nhiên Căn cứ vào ngữ điệu của câu HS Lựa chọn câu trả lời đúng ở câu 2 trang 72 ? ( a,d ) Người ta gõi những từ đó là thán từ . Vậy theo em thế nào là thán từ ? Ghi nhớ 2 Hướng dẫn học sinh luyện tập Đánh giá sự việc nó ăn hái bát cơm là ít . * Ghi nhớ sgk II/ Thán từ : -Này : Gây sự chú ý -A: Biểu thò thái độ tức giận * ghi nhớ sgk III/Luyện tập : 1.2. Lấy : nhấn mạnh mức độ tối thiểu Nguyên : Chỉ như thế, không có gì khác Cả: nhấn mạnh về mức độ Cứ : Nhấn mạnh về thời điểm 4. Kìa : Chỉ nơi ở nơi xa vò trí của người nói, gợi sự chú ý . Ha ha : Tiếng cười sảng khoái , tỏ ý khen thưởng i ái : Sợ hãi Than ôi ! : Đau buồn, thương tiếc . 5.6. Gọi dạ bảo vâng Khuyên răn về các nói năng lễ phép 4. Củng cố : Thế nào là trợ từ, thán từ ? Cho ví dụ ? 5. Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài - Trang 4 - ===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== Tuần 6 Tiết 24 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh thấy được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể và tả, bộc lộ cảm xúc của người viết trong một văn bản tự sự . II/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án, đồ dùng dạy học. HS: Xem bài trước khi lên lớp III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. n đònh 2. KTBC: Kiểm tra vở soạn của học sinh 3. Bài mới : Học sinh đọc đoạn văn Trong đoạn văn trên tác giả kể lại sự việc gì ? Cuộc gặp gỡ đầy cảm động giữa “tôi” và mẹ . Những căn cứ nào để xác đònh các yếu tố kể , tả biểu cảm của đoạn văn ? + Kể : Nêu nhânvật, sự việc, hành động . + Tả : Chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của nhân vật, sự việc, hành động . + Biểu cảm : Cảm xúc thái độ trước nhân vật sự việc, hành động . Tìm và chỉ ra đâu là yếu tố miêu tả , biểu cảm trong đoạn văn trên ? Những yếu tố ấy đứng riêng lẻ độc lập hay đan xen vào nhau ? Bỏ hết các câu có yếu tố miêu tả và biểu cảm , chép lại các câu văn kể người và vệic thành một đoạn? Mẹ tôi vẫy tay tôi. Tôi chạy theo chiếc xe xhở mẹ. Mẹ k1o tôi lên xe. Tôi oà khóc. I/ Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong văn bản tự sự : 1. Yếu tố miêu tả : - Xe chạy chầm chậm - Tôi thơ hồng hộc….ríu cả chân lại . - Tôi ngồi trên đệm xe… mẹ tôi - Khuôn miệng xinh xắn - Trang 5 - ===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ và quan sát mẹ . HS thảo luận : So sánh hai đoạn văn và cho nhận xét nếu không có yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện ảnh hưởngnnhư thế nào ? Từ đó rút ra vai trò ,tác dụng của yếu tố miêu tả và bêỉu cảm trong kể chuyện ? Không có yêu tố MT,BC thì câu chuyện trở nên nhạt nhẽo vì chỉ đơn thuần là liệt kê nhân vậ, sự việc, hành động . Bỏ hết các yếu tố kể thì đạon văn không còn có chuyện, yếu tố tả, biểu cảm chỉ bám vào nhân vật , sự việc ….mới phát triển được - Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm của văn tự sự ? * Hướng dẫn luyện tập 2. Yếu tố biểu cảm : - Hay tại sự sung sướng … sung túc - Những cảm giác……thơm tho lạ thường . Giúp cho việc kể lại cuộc gặp sinh động thể hiện được tình mẫu tử sâu sắc . II/ Ghi nhớ : sgk III/ Luyện tập : 4. Củng cố : Đọc phần đọc thêm 5. Dặn dò : Tuần 7 Tiết 25-26 Đánh nhau với cối xay gió Xéc-van-téc I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-téc trong việc xây dựng cặp nhân vật tương phản , nhận xét các mặt tốt xấu của hai nhân vật Đôn –ki-hô-tê và Xan-trô Pan-xa để rút ra bài học thực tiễn . II/ CHUẨN BỊ : GV chuẩn bò giáo án, đồ dùng dạy học, tranh ảnh. HS xem bài trước khi đến lớp III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. n đònh 2. Kiểm tra bài cũ : - Trang 6 - ===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== Phân tích ý nghóa những mộng tưởng của em bé trong 5 lần quẹt diêm ? Em có nhận xét gì về ý nghóa của truyện ? 3. Bài mới Em hãy cho biết vài nét về tiêủ sử của tác giả ? - Bộ tiểu thuếyt gồm 2 phần : + Phần 1 : gồm 52 chương –xuất bản 1605 + Phần 2 : 74 chương – Xuất bản 1615 …… Phần trích thuộc phần 1 của tác phẩm . Hãy cho biết bố cục của đoạn trích ? -Gồm 3 phần + Nhìn thấy và nhận đònh về những chiệc cối xay gió . + Thái độ và hành động của mỗi người . + Quan niệm và cách xử sự của mỗi người Hãy kể lại 5 sự việc chính trong truyện ? -Nhìn thấy và nhận đònh cối xay gió - Một bên quyết đònh đánh, một bên can ngăn - Đôn-ki Hô-tê và chiến mã bò ngã ngựa. - Xan tro Panxa nhắc đến giờ ăn - Đôn-ki Hô tê thức suốt một đêm còn Panxa ngủ đến sáng . Dựa vào chú thích em tả lại hình dáng bên ngoài của Đônkihôtê ? Qua 5 sự việc trên , tính cách Đôn-ki Hôtê được biểu hiện ra sao ? Phân tích đánh gía nhân vật này ? HS thảo luận trình bày Nhân vật nực cười , đáng trách , mộng mơ Hào hiệp, đáng kính Dựa vào chú thích hãy miêu tả ngoại hình nhân vật Xantrô Pan xa ? Phân tích đánh giá HS thảo luận trình bày - Đầu óc tỉnh táo I/Tác giả, tác phẩm : 1. Tác giả : Xéc-van-téc ( 1547- 1616 ) Là nhà văn nổi tiếng của TâyBanNha 2. Tác phẩm : Trích tiểu thuyết : Đôn ki hô tê II/Phân tích : 1. Hiệp só Đôn-ki-hô-tê -Trên 30 tên khổng lồ - Đây là một cuộc hciến đấu chính đáng - Ta sẽ được đầu với chúng … -Suốt đêm không ngủ -Không muốn ăn sáng Phẩm chất : Lí tưởng chiến đấu : cao quý, kiên đònh Tinh thần chiến đấu : Dũng cảm, kiên cường , nghò lực , tự tin . Thể hiện quan niệm sống với lí tưởng hiệp só thời trung cổ . Hào hiệp, đáng kính, đáng thương nhưng cũng đáng trách . 2. Xantrô Panxa : -Chẳng phải các tên khổng lồ -Hét bảo…. - Chỉ cần hơi đau là rên rỉ -Ung dung đánh chén - Trang 7 - ===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== - Hèn nhát , chỉ quan tâm đến hưởng thụ , quyền lợi, thực dụng - Tầm thường Đối chiếu tìm ra sự tương phản giữa 2 nhân vật ? HS thảo luận Việc sử dụng thủ pháp đối lập có tác dụng gì ? Hãy nêu những nét chính về giá trò nội dung nghệ thuật ? - Ngủ một mạch Tỉnh táo chân thật nhưng quá chú trọng vào quyền lợi và hưởng thụ cá nhân mà trở nên tâm thường . 3. Cặp nhân vật tương phản : Đôn ki hô tê Xan trô Pan xa Quý tộc Nông dân Gầy,cao lênh khênh Béo, lùn Nói năng kiểu cách Chân thật Khát vọng cao cả Ước mơ tầm thường Mê muội, hão huyền Tỉnh táo, thực tế Dũng cảm Hèn nhát 4. Củng cố : Nêu những mặt tốt xấu của 2 nhân vật ? 5. Dặn dò : Soạn bài, học bài . Tuần 7 Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hiểu được thế nào là tình thái từ Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II/ CHUẨN BỊ : Giáo án , bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) n đònh 2) Bài cũ : Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió? So sánh giữa hai nhân vật Đôn- ki-hô-tê và Xan-chô-pan- xa? 3) Bài mới Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ a,b,c,d ? Trong các ví dụ a,b,c nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghóa của câu có gì thay đổi ? TL: ví dụ a nếu bỏ các câu nghi vấn thì câu không còn là câu nghi vấn Ví dụ b nếu không có từ đi thì câu không còn là câu cầu khiến nữa I/ Chức năng của tình thái từ - Trang 8 - ===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== Ví dụ c nếu không có từ thay thì câu cảm thán không tạo lập được ? Ví dụ d từ ạ biểu cảm sắc thái tình cảm gì của người nói ? TL: Biểu thò mức độ tình cảm Gv: Có thể thấy ví dụ a từ à để tạo câu nghi vấn, ví dụ b từ đi để tạo câu cầu khiến, ví dụ c từ thay tạo câu cảm thán, từ ạ biểu thò sắc thái tình cảm ⇒ Những từ có tác dụng để tạo các kiểu câu gọi là tình thái từ - Thế nào là tình thái từ ? - Tình thái từ bao gồm những loại nào ? Các tình thái từ sau khác nhau như thế nào ? Bạn chưa về à ?( hỏi, thân mật) Thầy mệt ạ? (hỏi, kính trọng) Bạn giúp tôi một tay nhé !( cầu khiến, thân mật) Bácï giúp cháu một tay ạ!( cầu khiến, kính trọng) Hs đọc ghi nhớ Gv hướng dẫn hs làm bài tập Hs đọc bài tập Hs làm vào vở, đại diện trình bày, gv nhận xét hs Tình thái từ là từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thò sắc thái tình cảm của người nói Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau : Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả,hử, chứ, chà Tình thái từ cầu khiến : đi, nào, với Tình thái từ cảm thán : thay, sao Tình thái từ biểu thò sắc thái biểu cảm: ạ,nhé, cơ, mà II/ Sử dụng tình thái từ Khi nói, khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm) III/ Luyện tập Bài tập 1: Xác đònh tình thái từ Câu có dùng tình thái từ: b,c,e,i - Trang 9 - ===================Trường THCS Trần Phú – GV: Phan Anh Tú ===================== Hs làm bài tập 2 Thảo luận, trả lời Bài tập 2 Giải thích ý nghóa tình thái từ Câu a: chứ nghi vấn, điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng đònh Câub: chứ nhấn mạnh điều khẳng đònh Câu c :ư hỏi với thái độ phân vân Câu d: nhỉ thái độ thân mật Câu e: nhé dặn dò thái độ thân mật Câu g: vậy thái độ miễn cưỡng Câu h:cơ mà thái độ thuyết phục 4) Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong các câu dưới đây, từ nào( trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ ? a1: Em làm bài tập đi ! a2: Em bé đã biết đi. b 1: Tôi đã bảo anh rồi mà. b 2: Cậu lo làm mà ăn chứ đừng lông bông mãi thế! c 1: Em bé ấy đáng thương thay. c 2: Con hãy thay cái chiếu này đi! d 1: Nó còn giải được cả đề thi toán quốc tế kia đấy ! d 2: Lọ ở chỗ kia! Câu 2 : Trong các phát ngôn sau đây, em nên dùng phát ngôn nào và không nên dùng phát ngôn nào? Vì sao? A. Chào thầy! B. Bác làm ơn chỉ giùm cháu chợ Cầu Giấy ở đâu ạ. C. Phố Thợ Nhuộm ở đâu hả bác? D. Mẹ ơi, con đi chơi một lát nhé. E. Mẹ giúp con một tay. F. Cháu chào cô cháu về ạ. 5) Dặn dò : học bài, chuẩn bò bài “luyện tập viết đoạn văn tự sự” Rút kinh nghiệm - Trang 10 - . phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân II/ CHUẨN BỊ: Giáo án, tài liệu có liên. 5: viết thành đoạn văn. Để viết thành một đoạn văn cần tiến hành mấy bước? Đó là những bước nào? Hs tự ngồi viết đoạn văn. Hs đại diện trình bày. Gv phân tích đánh giá đoạn văn của hs. Luyện. hoàn cảnh của cô bé ? - Đáng thương, tội nghiệp I/ Tác giả, tác phẩm : 1. Tác giả : Anđéc xen ( 180 5- 187 5 ) nhà văn Đan Mạch 2. Tác phẩm : sgk II. Đọc hiểu văn bản : - Trang 1 - ===================Trường

Ngày đăng: 05/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w