Lời con hổ trong bài thơ đã tìm đợc sự đồng cảm trong tâm hồn các nhà thơ lãngmạn và kín đáo khơi gợi lòng yêu nớc của ngờidân Việt Nam mất nớc lúc đó.. - Kiểm tra bài cũ: GV có thể yêu
Trang 1Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh (1 tiết)
- Thấy đợc tác dụng của thủ pháp nhân hoá, bút pháp lãng mạn đầy truyềncảm của bài thơ
* Tiến trình lên lớp
A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Trang 2- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng.
- Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Theo em, nh thế nào gọi là thơ cổ? Kể tên một vài bài thơ cổ mà em đã học, đã đọc HS đứng tại chỗ trả lời GV nhận xét và nếu
cần, có thể nêu một số khía cạnh để nhận diện thơ cổ nh: thể thơ thất ngôn đờngluật, tứ tuyệt đờng luật; niêm luật chặt chẽ, ngôn ngữ tợng trng, ớc lệ, nhiều điểncố, Sau khi nêu đặc điểm của thơ cổ, GV chuyển tiếp vào "Nhớ rừng", một bài
thơ tiêu biểu thuộc thơ mới
B tổ chức Đọc - Hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm
hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tác
giả GV nhấn mạnh một số nét
chính
- GV hỏi: "Nhớ rừng" là một bài
thơ mới Vậy, so với thơ cổ, thơ
mới là loại thơ nh thế nào? Em
có hiểu biết gì về phong trào
Thơ Mới? HS suy nghĩ, làm việc
1 Tác giả: Thế Lữ (1907 - 1989), quê Bắc Ninh,
là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới
1932 - 1935 "Khi Thơ Mới vừa ra đời, Thế Lữ
nh vầng sao đột hiện sáng chói khắp cả trời thơViệt Nam (Hoài Thanh)
- Tác phẩm tiêu biểu: Mấy vần thơ (1935).
2 Về khái niệm "thơ mới" và phong trào Thơ Mới
- Khái niệm "thơ mới" dùng để gọi thể thơ tự do
có số chữ, số câu trong bài không hạn định Nhớ rừng là một ví dụ sinh động
- Phong trào Thơ Mới là tên gọi của phong tràothơ (còn gọi là thơ lãng mạn) Việt Nam 1932 -
1945 với những tên tuổi nổi tiếng nh: Thế Lữ, LuTrọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên,
3 Đọc văn bản
- Thay đổi, nhấn mạnh các sắc thái giọng điệugiễu nhại, kiêu hùng, bi tráng cho phù hợp vớitừng câu, từng đoạn thơ
4 Bố cục:
- Bài thơ 5 đoạn nhng đợc cấu trúc theo hai cảnhtợng tơng phản: Con hổ trong thực tại và con hổtrong dĩ vãng
- Phân tích theo cấu trúc đó sẽ tự nhiên và thuậnlợi hơn
vẻ hoang vu
- ý thức đợc thực trạng đó, tâm trạng của kẻ "sacơ" chất chứa cả "khối căm hờn" ngùn ngụt
- Chán ghét, bất lực, nhng con hổ không camchịu chấp nhận hoà mình vào thực tại đó
- Thái độ, giọng điệu kẻ bị giam hãm vẫn toát lên
Trang 3nhóm, nhóm cử đại diện trả lời.
- GV hỏi: Chốn giang sơn, nơi
con hổ một thời "tung hoành
hống hách" đợc hiện lên nh thế
nào? HS tái hiện GV tổng kết.
- GV hỏi: Chân dung của con
bình nh thế nào, có giống nhau
không? Theo em, đâu là cái hay
của đoạn thơ này? HS trao đổi,
thảo luận theo nhóm, nhóm cử
đại diện trả lời GV có thể gợi ý:
ở bức tranh thứ nhất, dáng điệu
của con hổ trông giống ai? bức
tranh thứ hai, thứ ba, thứ t?
trao đổi, thảo luận theo nhóm,
nhóm cử đại diện trả lời GV
vẻ ngạo mạn, kiêu hùng của một vị chúa tể rừnggià: khinh bỉ lũ ngời ngẩn ngơ mắt bé và lũ gấu
báo dở hơi, vô t lự; khinh ghét và giễu cợt cái
thực tại cố làm ra vẻ tự nhiên, nhng càng cố càng
lộ rõ cái vẻ tầm thờng, giả dối
- Bằng những hình ảnh gợi cảm, giàu chất tạohình và dòng cảm xúc cuồn cuộn, đoạn thơ 1 và
4 đã tạo nên bức tranh đầy tâm trạng về con hổ ởvờn bách thảo, một trang anh hùng lẫm liệt, bị
sa cơ thất thế nhng quyết không hoà nhập vớithực tại xã hội đơng thời
2 Đoạn 2 và 3: Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ trong dĩ vãng huy hoàng.
- Những câu thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ
và hình ảnh con hổ ngự trị trong đó là những câuthơ đặc sắc nhất của bài thơ Đó là một bức cảnhdữ dội, hoang sơ, đầy uy lực của thiên nhiên:
bóng cả cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, khúc trờng ca dữ dội
- Hoà hợp và nổi bật giữa bức cảnh rừng già làhình ảnh con hổ oai phong, đờng bệ với những
"vũ điệu" đầy uy lực của rừng xanh: Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng - Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng - Vờn bóng âm thầm lá gai, cỏ sắc" Sự im lặng âm thầm của nó không
phải là dấu hiệu bình yên mà trái lại, đầy đe doạ
đối với mọi vật Những câu thơ sống động, giàuhình ảnh đã diễn tả chính xác và hấp dẫn vẻ đẹp
uy nghi, dũng mãnh mà cũng rất mềm mại, uyểnchuyển của chúa sơn lâm
- Cũng tái hiện dĩ vãng huy hoàng nhng đoạn 3của bài thơ là một bộ tranh tứ bình tuyệt đẹp Cảbốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ,hoành tráng và nổi bật giữa mỗi cảnh là hình ảnhcon hổ uy nghi, nhớ rừng đến cháy ruột Dáng
điệu của nó đợc khắc hoạ hết sức phong phú, kì
vĩ và thơ mộng Khi thì nó đợc hiện lên nh mộtchàng thi sĩ lãng mạn, hào hoa đứng uống ánhtrăng tan bên bờ suối; khi nó giống một nhà hiềntriết thâm trầm lặng ngắm đất trời thay đổi sau
ma bão; khi nó lại là một bậc đế vơng hiền lành
có chim ca hầu quanh giấc ngủ; và cuối cùng, nó
là chính nó, vị chúa tể rừng già tàn bạo, dữ dội,làm chủ bóng tối, làm chủ vũ trụ
- Mảnh mặt trời là một hình ảnh mới lạ trong thơ
Thế Lữ ở đây, mặt trời không còn là một khốicầu lửa vô tri vô giác mà là một sinh thể Trongcả vũ trụ bao la rộng lớn, chỉ có một kẻ duy nhất
đợc chúa sơn lâm coi là đối thủ, đó là mặt trời
Trang 4nhận xét, tổng kết và bình giảng
định hớng
- GV hỏi: Theo em, các điệp từ,
điệp ngữ, điệp câu hỏi trong
đoạn thơ trên có tác dụng nghệ
thuật nh thế nào? (vấn đề tích
hợp) HS trao đổi, thảo luận GV
tổng kết, bình giảng định hớng
- GV hỏi: Khổ thơ cuối thể hiện
điều gì? HS tìm tòi, phát hiện.
GV tổng kết, bình giảng định
h-ớng
- GV hỏi: Tâm sự của con hổ
trong vờn bách thú gợi cho
chúng ta những liên tởng gì về
tình cảnh của ngời dân Việt
Nam lúc bấy giờ? HS tìm tòi,
phát hiện GV tổng kết, định
h-ớng
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS
phân tích một số nét đặc sắc về
nghệ thuật của bài thơ
- GV hỏi: Tại sao nói "Nhớ
nh đã giẫm đạp lên bầu trời và cái bóng của nócơ hồ đã trùm kín cả vũ trụ" (Chu Văn Sơn) Tầmvóc của chúa tể rừng già đã đợc nâng lên ở mứcphi thờng và kì vĩ đến tột đỉnh
- Tuy nhiên, tất cả những điều đẹp đẽ trên giờ chỉcòn là dĩ vãng, là giấc mơ Một loạt những câunghi vấn "Nào đâu ?", "Đâu ?" không có câutrả lời đợc lặp đi lặp lại nh một nỗi ám ảnh, nhnỗi nhớ thơng khắc khoải, vô vọng của con hổ
về một thời vàng son, huy hoàng trong quá khứ
xa xôi Giấc mơ đột ngột khép lại trong mộttiếng than, tiếng vọng đầy u uất, đau đớn, nuốitiếc: "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
- Khổ thơ cuối vừa tiếp tục mạch tâm trạng nhớtiếc quá khứ vừa nh một tiếng thở dài vĩnh biệtthời oanh liệt Nhng dù thời oanh liệt không cònnữa, không bao giờ trở lại thì nó vẫn thuộc vềthời đã mất ấy chứ không cam tâm làm đồ chơi,một kẻ tầm thờng, vui lòng hoà nhập với thực tại
Nó luôn sống với những giá trị của thời đã qua
để phản ứng lại với thực tại xã hội đơng thời, đểvơn tới cái cao cả, tự do dù chỉ là trong mơ ớc
- Đối lập gay gắt hai cảnh tợng, hai thế giới, tácgiả đã thể hiện mối bất hoà sâu sắc đối với thựctại và niềm khát khao tự do mãnh liệt của nhânvật trữ tình Lời con hổ trong bài thơ đã tìm đợc
sự đồng cảm trong tâm hồn các nhà thơ lãngmạn và kín đáo khơi gợi lòng yêu nớc của ngờidân Việt Nam mất nớc lúc đó
3 Vài nét về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: mạch cảmxúc cuồn cuộn, giọng điệu hào hùng, bút pháp c-ờng điệu và sự phù hợp tuyệt vời giữa đối tợngmô tả và nghệ thuật mô tả của tác giả Đây là đặc
điểm tiêu biểu nhất của bút pháp thơ lãng mạn vàcũng là một đặc điểm quan trọng của văn biểucảm
- Chọn một biểu tợng rất đắt là con hổ ở vờnbách thú, khai thác triệt để thủ pháp nhân hoá,Thế Lữ đã thể hiện sâu sắc và xúc động chủ đềtác phẩm Tâm sự của vị chú tể rừng xanh cũng
Trang 5chuyện con hổ ở vờn bách thú
lại có thể nói lên một cách sâu
sắc tâm sự của con ngời?
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ
GV nhấn mạnh những nét chính
chính là tâm sự của con ngời, một trang anh hùng
sa cơ mang tâm sự u uất, khát khao tự do mãnhliệt, khát khao vơn tới cái cao cả, vĩ đại trongcuộc đời
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tợngphù hợp với đối tợng miêu tả và gợi ở ngời đọcnhững cảm xúc mãnh liệt
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sứcbiểu cảm, giàu tính sáng tạo; câu thơ co duỗithoải mái Nhớ rừng đã thể hiện một đặc điểm
của thơ mới đơng thời là: tạo lại dáng cho câuthơ tiếng Việt
III Tổng kết
- Nội dung:
+ Thể hiện niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗichán ghét cảnh sống tù túng, tầm thờng, giả dối + Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời dânmất nớc thuở ấy
- Nghệ thuật:
+ Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn
+ Hình ảnh, hình tợng thơ độc đáo, hoành tráng,giàu chất tạo hình
+ Nghệ thuật "điều khiển đội quân Việt ngữ" tàihoa của viên tớng thi từ Thế Lữ
C Hớng dẫn HS Luyện tập và học bài ở nhà
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Phân tích làm rõ cái hay, cái đẹp của bộ tranh tứ bình trong khổ thơ thứ
- Soạn bài Ông đồ của Vũ Đình Liên.
- Nắm đợc nghệ thuật kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ bình dị nhng giàu sức gợi
và sức truyền cảm của bài thơ
* Tiến trình lên lớp
A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng
Trang 6- Kiểm tra bài cũ: GV có thể yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ hoặc một
đoạn tiêu biểu trong bài Nhớ rừng và nêu khái quát giá trị của tác phẩm.
- Vào bài: Từ xa, ở Trung Quốc và Việt Nam ngời ta đã biết thởng thức chữ
đẹp và có cái thú chơi chữ, chơi câu đối Tết Các nhà nho, vì vậy, có một vị trítrung tâm trong đời sống văn hoá dân tộc Nhng từ đầu thế kỉ XX, chế độ thi cửchữ Hán bị bãi bỏ, chữ Nho bị rẻ rúng, nhờng chỗ cho tiếng Pháp, chữ quốc ngữ.Các ông đồ, vì thế, trở nên lạc bớc trong thời đại mới, bị ngời đời lãng quên dần.Xúc cảm trớc tình cảnh đó, bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên đã ra đời Bài thơ
không lí lẽ, không bàn bạc về sự hết thời của chữ nho mà chỉ thể hiện tâm trạngcủa tác giả trớc sự tàn tạ rồi vắng bóng của một lớp ngời từng có một vai trò rấtquan trọng trong đời sống văn hoá dân tộc một thời qua
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tác
giả GV tổng kết, nhấn mạnh một
số nét chính
- GV gọi một vài HS đọc, GV
nhận xét và đọc mẫu
- GV hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì,
bố cục bài thơ nh thế nào? HS
trao đổi, thảo luận GV tổng kết,
bức tranh và trong con mắt của
ngời qua lại? HS phát hiện, phân
- Hai khổ thơ đầu đọc với giọng vui, hân hoan;
ba khổ sau đọc với giọng trầm lắng, ngậm ngùi,
da diết
3 Thể thơ và bố cục bài thơ
- Thể thơ ngũ ngôn nhiều khổ
- Bố cục: Có thể tạm chia bài thơ thành ba đoạn
để dễ phân tích: hai khổ đầu, hai khổ giữa vàkhổ thơ cuối
vui, náo nức của phố phờng ngày giáp Tết Ôngchính là một trong những nơi gặp gỡ, hội tụ củavăn hoá - tâm linh ngời Việt một thời
2 Hai khổ thơ tiếp theo: Ông đồ thời kì bị quên lãng
- Cũng nh bức tranh trớc, ở đây, ông đồ vẫn là
Trang 7- GV hớng dẫn HS lần lợt phân
tích, trả lời các câu hỏi:
ở hai khổ thơ tiếp theo, ông đồ
Nỗi buồn tủi, xót xa của ông đồ
đợc khắc hoạ nổi bật qua những
hình ảnh nào?
Hai khổ thơ giữa có phải dùng
để tả cảnh ông đồ ế khách không?
HS tìm tòi, phát hiện, và thảo luận
nhóm ở câu hỏi cuối GV gợi ý,
Câu hỏi "Những ngời muôn năm
cũ, Hồn ở đâu bây giờ?" dùng để
đó, xung quanh ông, mọi sự đã thay đổi Ông
đồ "vẫn ngồi đấy", giữa phố xá đông đúc ngờiqua lại nhng lẻ loi, lạc lõng, không ai biết,
"không ai hay"
- Tác giả không miêu tả tâm trạng ông đồ, nhngbằng biện pháp nhân hoá, hai câu thơ: "Giấy đỏ buồn không thắm - Mực đọng trong nghiên sầu"
đã nói lên một cách thấm thía nhất, đắt nhất nỗibuồn tủi, xót xa của nhà nho buổi thất thế Nỗibuồn tủi thấm đẫm lên cả những vật vô tri vôgiác Ông đồ "ngồi đấy" chứng kiến và nếm trảitấn bi kịch của cả một thế hệ Đó là sự tàn tạ,suy sụp hoàn toàn của nền Nho học Hình ảnh
"lá vàng" lìa cành và "ma bụi bay" trong trời
đất mênh mang là những ẩn dụ độc đáo cho sựtàn tạ, sụp đổ đó
- Hai khổ thơ tả cảnh nhng chính là để thể hiệnnỗi lòng của ngời trong cảnh Đó là nỗi xót xalặng lẽ, nỗi đau đớn ngậm ngùi của lớp nhà nhobuổi giao thời
3 Khổ thơ cuối: Ông đồ - ngời "muôn năm cũ"
- Hoa đào vẫn nở, Tết vẫn đến, quy luật thiênnhiên vẫn tuần hoàn, nhng ngời thì không thấynữa: "Không thấy ông đồ xa." Tứ thơ: cảnh cũ
còn đó, ngời xa ở đâu và hình ảnh "ngời muôn năm cũ" gợi lên trong lòng ngời đọc niềm cảm
thơng, tiếc nuối vô hạn
- "Ngời muôn năm cũ", trớc tiên là các thế hệ
nhà nho và sau đó còn là "bao nhiêu ngời thuêviết" thời đó Vì vậy, "hồn" ở đây vừa là hồncủa các nhà nho, vừa là linh hồn của nét sinhhoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp đã từng gắn
bó thân thiết với đời sống của con ngời ViệtNam hàng trăm nghìn năm
- Hai câu cuối là câu hỏi nhng không để hỏi mà
nh một lời tự vấn Dấu chấm hỏi đặt ở cuối bàithơ nh rơi vào im lặng mênh mông nhng từ đódội lên bao nỗi niềm Đó là nỗi day dứt, tiếcnhớ, thơng xót ngậm ngùi của tác giả và cũng làcủa cả một thế hệ các nhà thơ mới Đó còn lànỗi mong ớc tìm lại, gặp lại vẻ đẹp của một thời
đã qua
4 Tâm trạng của tác giả
- Bài thơ chủ yếu khắc hoạ hình ảnh ông đồ, tác
Trang 8- GV hỏi: Vũ Đình Liên miêu tả
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ
GV nhấn mạnh những nét chính
giả không trực tiếp bộc lộ tình cảm của mình.Tuy nhiên, thông qua giọng thơ lúc hân hoan,lúc trầm lắng; qua hình ảnh thiên nhiên lúc đẹptơi, lúc rơi rụng tàn tạ; qua những câu nghi vấn
mà thực chất là lời tự vấn, nỗi day dứt, ngời đọc
có thể dễ dàng nhận ra một Vũ Đình Liên nh
đang lặng lẽ đứng ở một góc phố khuất dõi theo
số phận của ông đồ với một niềm mến yêu,
th-ơng cảm và nhớ tiếc rng rng
5 Vài nét về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
- Thể thơ ngũ ngôn vừa phù hợp với lối kểchuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình
- Kết cấu đầu cuối tơng ứng chặt chẽ của bàithơ đã làm nổi bật chủ đề tác phẩm: quá trìnhtàn tạ, suy sụp của nền nho học
- Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhnghàm súc, đầy ám ảnh, giàu sức gợi
III Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh
đáng thơng của ông đồ và niềm cảm thơng,nuối tiếc của tác giả đối với một lớp ngời, mộtnét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp củadân tộc
- Nghệ thuật: Tất cả đợc thể hiện qua kết cấuchặt chẽ, ngôn ngữ, hình ảnh thơ bình dị, trongsáng mà ám ảnh, giàu sức gợi
C Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Qua bài thơ, hãy nêu cảm nghĩ sâu sắc của em về hình ảnh ông đồ
- Bài thơ có bao nhiêu câu nghi vấn? Những câu nghi vấn này có vai trò, chức năng gì?
- Soạn bài Câu nghi vấn.
Trang 9- Kiểm tra bài cũ : GV có thể hỏi HS về tình thái từ, qua đó HS thấy đợcmục đích và sắc thái của câu có từ tình thái (để hỏi, nghi vấn, biểu cảm) Từ đógiới thiệu vào bài mới : Câu nghi vấn.
b tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : I Đặc điểm và chức năng chính.
- GV cho 1 HS đọc đoạn văn trích trong
Tắt đèn và nêu các câu hỏi (SGK).
+ Câu nào là câu nghi vấn, vì sao ?
(Dấu hiệu : có không ?)
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không
ăn khoai ?(Dấu hiệu : có mà không ? )
+ Hay là u thơng chúng con đói quá?(Dấu hiệu : hay "là").
Những câu nghi vấn trên dùng để hỏi
- GV cho HS đặt các câu nghi vấn khác
Gọi 1 HS trình bày đặc điểm và chức
năng của câu nghi vấn Lớp bổ sung
Hoạt động 2 : II Luyện tập
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS
làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời,
lớp nhận xét GV bổ sung HS ghi nhanh
đáp án đúng
Bài tập 1 :
a Chị khất tiền su đến mai phải không ?
b Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm
trả lời Lớp nhận xét GV bổ sung cho
+ Trong 3 câu trên không thể thay từ
hay bằng từ hoặc đợc Nếu thay thì câu
sẽ sai ngữ pháp và biến thành câu trầnthuật với ý nghĩa khác hẵn
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3
HS làm việc theo nhóm, trao đổi và trình
Bài tập 3 :
+ Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối
Trang 10bày trớc lớp GV tổ chức và gợi ý cho
HS trao đổi, tìm ra các từ nghi vấn và
xem các câu này có chứa nội dung nghi
vấn không ? GV giải thích, bổ sung để
HS hiểu rõ hơn
các câu văn đó đợc, vì đó không phải làcác câu nghi vấn
+ Câu a, b có các từ nghi vấn (tại sao)
nhng những kết cấu chứa những từ nàychỉ làm chức năng bổ ngữ trong mộtcâu
Khác nhau về ý nghĩa: câu hỏi 1 không
có giả định là ngời đợc hỏi trớc đó cóvấn đề sức khoẻ Câu hỏi 2 có giả định
là ngời đợc hỏi có vấn đề về sức khoẻ
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời Lớp nhận xét GV bổ sung
Bài tập 5:
+ Câu a : Bao giờ đứng ở đầu câu, hỏi về
thời điểm của một hành động "Đi HàNội" sẽ diễn ra trong tơng lai
+ Câu b : bao giờ đứng ở cuối câu, hỏi
về thời điểm của một hành động "đi HàNội" đã diễn ra trong quá khứ
+ Câu "Mất bao giờ?" không thể viết lại
là "Bao giờ mất", vì không biết trớc đợc
việc "mất".
- GV cho học sinh làm BT6 theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét,
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Tiết 4 : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
* Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
* Tiến trình lên lớp.
Trang 11a ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra bài cũ
GV có thể kiểm tra về đoạn văn, thuyết minh một loại thể văn học Sau đóchuyển tiếp vào bài mới
b Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : I Đoạn văn trong văn bản
- GV cho 1 HS đọc 2 đoạn văn giới
thiệu bút bi, đèn bàn GV nêu câu hỏi :
Em có nhận xét về cách trình bày các ý
trong 2 đoạn văn ấy ?
GV cho HS làm việc theo nhóm Đại
diện nhóm trình bày, trao đổi
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV cho HS trao đổi thêm về đoạn văn,
một HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
GV lu ý HS khi viết đoạn văn thuyết
minh HS ghi ý chính vào vở
1 Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
- Đoạn văn là bộ phận của văn bản Viếttốt đoạn văn góp phần viết tốt cả văn bản.+ Đoạn (a) câu 1 là câu chủ đề: Thế giới thiếu nớc sạch các câu sau bổ sung
thông tin làm rõ ý câu chủ đề
+ Đoạn (b) từ ngữ chủ đề là Phạm Văn
Đồng Các câu tiếp theo cung cấp thông
tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê
2 Sửa lại đoạn văn thuyết minh cha chuẩn.
+ Đoạn văn giới thiệu bút bi không theo
1 trình tự hợp lý, lộn xộn
Cần sửa lại : tách thành 2 đoạn (đoạnnói về cấu tạo gồm vỏ, ruột ; và đoạnnói về các loại bút bi)
+ Đoạn giới thiệu chiếc đèn bàn cũnglộn xộn, không theo trình tự hợp lý.Nên tách thành 3 đoạn văn để giới thiệuchiếc đèn thì hợp lý hơn (phần đèn, chao
Trang 12(giới thiệu một hiệu sách tự chọn).
HS làm việc độc lập Gọi 2 HS lên trình
bày trên bảng (chia đôi bảng)
Lớp nhận xét, bổ sung
GV nhận xét chung, đánh giá
HS ghi ý chính vào vở bài tập
- GV cho HS viết thành đoạn hoàn chỉnh
(nội dung giới thiệu trờng em) HS làm
việc độc lập, đứng tại chỗ trình bày Lớp
nhận xét GV đánh giá, bổ sung các bài
viết của HS
- GV cho HS làm BT2 HS đứng tại chỗ
trả lời GV bổ sung
Kết bài
+ Viết về trờng em : Nhìn từ xa, cổng
trờng, sân trờng, cây cối, các dãy nhà,các lớp, bàn ghế, bảng, đang trong giờhọc
+ Dựa vào các ý đã xác định
+ Chú ý cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt
để đúng với yêu cầu giới thiệu, thuyếtminh Chú ý kết hợp miêu tả, kể, bìnhluận → hấp dẫn (khi Mở bài cũng nhKết bài)
Bài tập 2:
Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của nhândân Việt Nam Suốt cuộc đời hoạt độngcách mạng, Ngời luôn luôn phấn đấu v-
ợt qua bao gian khổ, toàn tâm toàn ýphục vụ nhân dân
- Chuẩn bị bài tiết sau : Văn bản Quê hơng
Câu nghi vấn (tiếp theo) (1 tiết) Thuyết minh một phơng pháp (cách làm) (1 tiết)
A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Ông đồ và nêu
khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
- Vào bài: Tế Hanh là nhà thơ có mặt trong phong trào Thơ Mới chặngcuối Thơ Tế Hanh là một hồn thơ lãng mạn Tế Hanh đợc biết đến nhiều nhất nhmột nhà thơ của quê hơng, gắn bó máu thịt với quê hơng Cái làng chài ven biển códòng sông bao quanh, nơi Tế Hanh đợc sinh ra, luôn đau đáu trong nỗi nhớ thơng
Trang 13của Tế Hanh, gợi những nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ông, giúp ông viết nênnhững vần thơ hay nhất, đẹp nhất Quê hơng là một trong những vần thơ nh vậy.
B tổ chức Đọc - Hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm
hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tác
giả GV tổng kết, nhấn mạnh một
số nét chính
- GV gọi một vài HS đọc GV
nhận xét, điều chỉnh và đọc mẫu
- GV hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ
gì? Theo em, nên phân tích bài
thơ theo bố cục nh thế nào? HS
trao đổi, thảo luận GV tổng kết,
định hớng
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân
tích cảnh dân chài bơi thuyền đi
đánh cá
- GV hỏi: Đoàn thuyền ra khơi
trong một khung cảnh thiên nhiên
và với một khí thế nh thế nào? HS
tái hiện, phân tích, GV tổng kết,
bình giảng định hớng
- GV hỏi: Theo em, có khập
khiễng hay không khi tác giả so
sánh "cánh buồm" với "mảnh hồn
làng"? ý nghĩa của sự so sánh
này? HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm, nhóm cử đại diện trả lời
GV tổng kết, bình giảng, tiểu kết
và chuyển tiếp ý sang phần 2
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả
- Tế Hanh sinh năm 1921, quê Quảng Ngãi
- Tế Hanh đợc mệnh danh là nhà thơ của quêhơng
- Bài thơ Quê hơng đợc in trong tập Hoa niên
1945
2 Đọc văn bản và tìm hiểu bố cục bài thơ
* Bài thơ thuộc thể thơ tự do, câu 8 chữ
* Đọc với giọng vui, khoẻ; khổ cuối đọc vớigiọng trầm lắng, da diết hơn
* Bố cục: 8 câu đầu giới thiệu chung về "làngtôi" và cảnh dân chài ra khơi; 8 câu tiếp theo làcảnh thuyền cá về bến; khổ cuối bộc lộ tìnhcảm của tác giả đối với quê hơng
rộng lớn, vô tận
- Nổi bật giữa không gian êm ả ấy, đoànthuyền băng mình ra khơi với khí thế dũngmãnh của một con tuấn mã Hình ảnh so sánh
và một loạt các động từ mạnh đã làm toát lênsức sống mạnh mẽ và vẻ đẹp hùng tráng, bấtngờ của những con ngời lao động
- Hình ảnh cánh buồm căng gió vốn mang một
vẻ đẹp lãng mạn, có thể quan sát đợc, bất ngờ
- Với âm điệu mạnh mẽ, sôi nổi, bằng nhữnghình ảnh so sánh độc đáo, tám câu thơ đầu vừa
vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tơi sáng, vừakhắc hoạ đậm nét bức tranh lao động khoẻkhoắn, đầy sức sống của ngời dân nơi biển cả
Trang 14chài và con thuyền nằm nghỉ trên
bến của Tế Hanh? HS tái hiện,
phân tích, thảo luận Nếu cần, GV
có thể gợi ý: Ngoại hình, nội tâm
của ngời dân chài đợc khắc hoạ
- GV hỏi: Thái độ của Tế Hanh
nh thế nào khi ông khắc hoạ hình
ảnh ngời dân chài và chiếc thuyền
nằm nghỉ ngơi trên bến? ( Hoặc:
Tế Hanh đã viết những câu thơ
này bằng tình yêu quê hơng hay
bằng sự tinh tế trong quan sát của
đối với quê hơng đợc diễn đạt nh
thế nào? Em hiểu "cái mùi nồng
mặn" nghĩa là gì, phải chăng nó
là mùi vị của một món ăn hay một
2 Tám câu thơ tiếp theo: Cảnh thuyền cá về bến.
- Cảnh dân chài đón thuyền cá về bến cũng làmột bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềmvui và sự sống
- Bốn câu thơ miêu tả ngời dân chài và conthuyền nằm nghỉ trên bến sau chuyến ra khơi
là những câu thơ đặc sắc nhất, tinh tế nhất củabài Quê hơng Hình ảnh ngời dân chài vừa nổi
bật với vẻ đẹp ngoại hình rắn rỏi, vạm vỡ: "làn
ra ngăm rám nắng", vừa gợi mở vẻ đẹp củamột tâm hồn mộc mạc, đằm thắm, mặn mà -
vẻ đẹp của biển cả Đó là một vẻ đẹp vừa chânthực vừa lãng mạn Hai câu thơ vừa tả thực vừagợi cho ngời đọc những liên tởng sâu xa, thúvị
- Hai câu thơ tả chiếc thuyền nghỉ ngơi trênbến cũng là một sáng tạo độc đáo của TếHanh Tác giả không chỉ nhìn thấy mà còncảm nhận thấy "sự mệt mỏi say sa" của conthuyền Con thuyền vô tri đã trở thành một tâmhồn tinh tế không kém chủ nhân của nó Saubao ngày tháng lênh đênh, miệt mài trên biển,giờ đây, nó đang nằm và lắng nghe chất muốimặn mòi của biển thấm dần vào từng thớ vỏ,
nh một ngời lao động đang nằm và ngẫm nghĩlại cả chặng đờng vất vả, những giọt mồ hôi
mà mình đã đổ xuống để có đợc thành quả lao
động nh ngày hôm nay
- Trong cách miêu tả của Tế Hanh, ta thấy có
sự gắn bó làm một giữa thiên nhiên cuộc sốngvới tâm hồn con ngời nơi đây Và dù tác giảkhông biểu lộ trực tiếp tình cảm của mình nh-
ng trong cách miêu tả của ông, ngời đọc cảmnhận đợc sợi dây tình cảm thiêng liêng sâunặng nối liền tâm hồn ông với thiên nhiên,cuộc sống và con ngời nơi đây Không phải làmột ngời con yêu dấu của quê hơng, khôngyêu quê hơng bằng tình yêu máu thịt và không
có sự tinh tế tài hoa của một nhà nghệ sĩ thìkhông thể viết đợc những câu thơ sâu xa, xúc
động nh vậy
3 Khổ thơ cuối: Tình cảm nhớ thơng quê
h-ơng của tác giả.
- Quê hơng đợc viết trong xa cách, trong niềm
thơng nhớ khôn nguôi của tác giả Nỗi nhớ đợcnói lên một cách giản dị, tự nhiên, chân thành
mà sâu sắc Tế Hanh nhớ tất cả, từ màu nớc xanh, cá bạc, cánh buồm vôi rồi cuối cùng
Trang 15mùi vị cụ thể nào đó của quê
h-ơng? HS phát hiện, trao đổi theo
trong bài thơ là câu miêu tả, vậy
theo em, phải chăng, bài thơ
"Quê hơng" đợc viết theo phơng
thức miêu tả là chính? Vì sao? HS
trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại
diện trả lời GV tổng kết, định
h-ớng
- GV hỏi: Theo em, nét nghệ thuật
đặc sắc nhất của bài thơ là gì?
HS khái quát, nhận xét GV tổng
kết
Hoạt động 6: Hớng dẫn HS tổng
kết
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ
GV nhấn mạnh những nét chính
hội tụ lại ở cái mùi nồng mặn Cái mùi nồng
mặn, trong tâm tởng nhà thơ, chính là hồnthơm, hồn thiêng của quê hơng Những tởngkhông có cách nào diễn tả tình yêu và nỗi nhớquê giản dị mà sâu sắc, xúc động hơn nữa vậy
4 Vài nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Tuy phần lớn số câu thơ là câu miêu tả, songtoàn bộ hình ảnh miêu tả đó đều nằm trongdòng tởng nhớ, trong tình yêu quê hơng da diếtcủa chủ thể trữ tình Vì vậy, miêu tả chỉ là mộtyếu tố phục vụ cho biểu cảm Hơn nữa, tìnhcảm của một ngời con xa quê, nhớ quê luôn
đầy ắp sau mỗi câu chữ, hình ảnh; thổi linhhồn vào từng câu chữ, hình ảnh làm cho bứctranh quê hơng mang một vẻ đẹp lớn lao, bấtngờ và đầy lãng mạn
- Nét nghệ thuật đặc sắc nhất của bài thơ Quê hơng là ở sự sáng tạo hình ảnh thơ Bài thơ khá
phong phú hình ảnh Các hình ảnh ở đây vừachân xác, cụ thể, vừa độc đáo, bay bổng, lãngmạn, có khả năng gợi ra những trờng liên tởngphong phú ở ngời đọc
III Tổng kết
- Nội dung: Quê hơng đã khắc hoạ đợc bức
tranh tơi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống vềcuộc sống lao động của một làng quê miềnbiển, qua đó thể hiện tình yêu quê hơng thathiết, đằm thắm của tác giả
- Nghệ thuật: Bài thơ bình dị, giọng thơ mộcmạc, chân thành, hình ảnh thơ giàu tính sángtạo và gợi cảm
C Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Su tầm những câu thơ, bài thơ hay về quê hơng trong ca dao và thơ nói chung
- Em hãy chọn những câu thơ mà em cho là hay nhất trong bài và phân tíchlàm rõ cái hay đó
- Soạn bài Khi con tu hú của Tố Hữu.
Tiết 2: khi con tu hú
A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng
Trang 16- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Quê hơng, nêu
khái quát chủ đề tác phẩm và chuyển tiếp sang bài mới
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tác
tích bài thơ theo bố cục nh thế
nào? HS trao đổi, thảo luận, GV
tổng kết, định hớng
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS
phân tích sáu câu thơ đầu
- GV hỏi: Bức tranh mùa hè
trong hồi tởng của ngời trong
ngục đợc hiện lên nh thế nào?
- Tố Hữu (1920 - 2003), quê Thừa Thiên Huế
- Tố Hữu là "lá cờ đầu của thơ ca cách mạng ViệtNam" Các chặng đờng thơ Tố Hữu gắn liền vớicác chặng đờng của cách mạng Việt Nam
- Bài thơ Khi con tu hú đợc sáng tác tháng
7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ, Huế, khi tác giả bịbắt giam vào đây và đợc in trong tập thơ Từ ấy.
4 Nhan đề và bố cục bài thơ:
- Khi con tu hú chỉ là vế phụ của một câu Tiếng
chim tu hú là tín hiệu của mùa hè sôi động Tênbài thơ, vì vậy đã gợi mở mạch cảm xúc của toànbài
- Bài thơ đợc ngắt làm hai đoạn: 6 câu đầu tảcảnh mùa hè, 4 câu cuối diễn tả tâm trạng của tácgiả
II Phân tích
1 Sáu câu thơ đầu: Bức tranh mùa hè sôi động.
- Với âm điệu du dơng trầm bổng, nhịp thơkhoan thai, êm ái, 6 câu thơ đầu đã vẽ ra một bứctranh mùa hè tuyệt đẹp, một mùa hè rộn rã âmthanh, rực rỡ sắc màu và tràn trề nhựa sống Tấtcả đều đang hứa hẹn, đang ở độ thanh xuân nhất:
lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, ve mới bắt đầu ran, nắng còn rất mới Tất cả vừa mới
bắt đầu, nh tuổi trẻ của ngời thanh niên cộng sảnvừa bắt gặp lí tởng Tất cả đều tơi đẹp, rực rỡ:trời xanh, nắng đào, bắp vàng, trái chín Tất cả,
từ tiếng chim đến "đôi con diều sáo lộn nhàotầng không" đều đang đợc hởng một cuộc sống
tự do giữa bầu trời cao rộng
- Mùa hè chỉ thức dậy trong niềm hồi tởng củatác giả, nhng đọc 6 câu thơ đầu, ngời đọc tởng
nh ngời viết đang sống giữa nó, miêu tả nó trựctiếp bằng sự tinh tờng của tất cả các giác quan từthính giác, thị giác, đến vị giác, khớu giác Phải
có một niềm yêu đời, yêu sự sống thiết tha, mãnh
Trang 17giả khi miêu tả bức tranh ấy? HS
trao đổi, thảo luận GV gợi ý,
tổng kết, bình giảng định hớng
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS
phân tích tâm trạng của ngời
chiến sĩ trong ngục tù
- GV hỏi: Tâm trạng của ngời
chiến sĩ trong tù là tâm trạng
nh thế nào? Chán nản, bi quan,
lo lắng hay sầu muộn? Tâm
trạng đó đợc diễn tả bằng những
yếu tố nghệ thuật tiêu biểu nào?
HS phân tích, thảo luận theo
nhóm, nhóm cử đại diện phát
biểu GV tổng kết, định hớng
- GV hỏi: Â m thanh tiếng chim
tu hú có ý nghĩa nh thế nào
trong việc khơi gợi tâm sự, cảm
xúc của tác giả? HS trao đổi,
thảo luận GV có thể gợi ý: ở
đầu bài tiếng chim tu hú là một
thứ âm thanh nh thế nào? ở cuối
bài nó là một thứ âm thanh nh
thế nào, có phải là một thứ âm
thanh đơn thuần của tự nhiên
khách quan không? HS trao đổi.
GV tổng kết, bình giảng
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng
kết
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ
9 bỗng bị ngắt bất thờng 6/2, 3/3; các từ ngữ,hình ảnh đang vui tơi, đến đây bỗng trở nênmạnh mẽ, dữ dội: đập tan phòng, chết uất, ngột
Tất cả đều thể hiện khát khao cháy bỏng muốnthoát khỏi cảnh tù ngục của ngời chiến sĩ cộngsản trẻ tuổi khi đang phơi phới trên con đờngcách mạng bỗng đâu "gió cản cánh chim bằng"
- ở trong tù, cuộc sống nh dồn vào phạm vi âmthanh.Trong bài Tâm t trong tù, Tố Hữu viết: Cô
đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Âm
thanh là sợi dây liên hệ với cuộc đời "ngoài kia".Ngoài kia, mùa hè náo nức; ở trong này, khônggian ngột ngạt; còn tiếng chim tu hú thì "cứ kêu"
- Bài thơ mở đầu bằng tiếng chim tú hú và kếtthúc cũng bằng tiếng chim tu hú Mỗi tiếng kêucủa nó là một tín hiệu gợi nhắc về cuộc sống tự
do và thân phận tù tội Nếu ở đầu bài, tiếng chim
tu hú là tiếng báo mùa, một thứ âm thanh hay và
đẹp thì ở cuối bài, nó là một thứ âm thanh nhứcnhối, thúc giục hành động Tố Hữu đã rất tinh tếkhi chỉ bằng tiếng chim báo mùa đã gợi tả đợcnhiều nỗi niềm, tâm sự, cảm xúc của ngời tùcộng sản
- Lắng nghe tiếng chim tu hú, tâm trạng của tácgiả cũng chuyển biến từ niềm hân hoan trớc mùa
hè sôi động đến nỗi uất ức, bực tức, đau khổ khi
bị giam cầm uổng phí và khát khao phá tan bức ờng nhà giam ngột ngạt để trở về với cuộc sống
t-tự do tơi đẹp Bài thơ kết thúc bằng cách mở ratiếng chim tu hú cứ kêu "nh giục giã những hành
động sắp tới" (Trần Đình Sử)
III Tổng kết:
- Nội dung: Lòng yêu sự sống mãnh liệt và niềmkhát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngụccủa ngời chiến sĩ cộng sản
- Thể thơ lục bát mềm mại, tình thơ tha thiết,hình ảnh khi tơi sáng, khi dằn vặt, u uất đã thểhiện thành công tâm trạng, cảm xúc của tác giả
Trang 18C Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Em hãy đọc kĩ bài thơ sau:
Tu hú có cần đâu
(Trích)
(Chế Lan Viên)
Cẩn thận nhé! Cẩn thận nhé!
Kẻo rồi có lúc mùa vải đỏ và chim tu hú
Đến lúc nào, đi lúc nào, ta không biết Trời xanh, hoa mai, chim nhạn
Về lúc nào, đi lúc nào
Ta chẳng hay cho!
( ) Chim tu hú có cần đâu
Ta nghe nó hay không nghe nó.
Nghe nó, ta thành tình nhân, thi nhân, triết học
Còn nếu nh không nghe
Mà ù ù cạc cạc Thì hết mùa vải này vẫn còn mùa vải khác Bên sông đỏ rực
Bất cần ta, phải chín đón chim về.
(Di cảo thơ - Tập I, NXB Thuận Hoá 1992)
Theo em, tiếng chim tu hú trong bài thơ của Chế Lan Viên là một tiếngbáo mùa hay lời kêu gọi hành động? (Gợi ý: vừa là tiếng báo mùa vừa là lời kêugọi hành động)
- Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo).
Tiết 3 : Câu nghi vấn (Tiếp theo)
- Kiểm tra bài cũ :
+ Đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi học xong "Nhớ rừng" có dùng từ và câu
nghi vấn
+ HS đứng tại chỗ trình bày, chỉ ra các từ nghi vấn và câu nghi vấn
+ GV nhận xét, đánh giá và chuyển tiếp vào bài mới
b tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : I Những chức năng khác.
- GV cho 1 HS đọc 5 đoạn văn và nêu
yêu cầu các câu hỏi trong SGK :
+ Xác định các câu nghi vấn ?
+ Các câu nghi vấn dùng để làm gì ?
Phân tích các đoạn văn theo câu hỏi SGK
a Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?
(biểu lộ tình cảm, cảm xúc, sự hoài
Trang 19+ Về dấu kết thúc các câu nghi vấn này ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời
Lớp nhận xét, GV bổ sung
(GV có thể cho HS lấy thêm ví dụ khác
để thấy đợc nội dung nghi vấn có thể là
cầu khiến, khẳng định, biểu lộ cảm xúc )
- GV cho HS nhận xét nội dung trong các
câu nghi vấn (nghi vấn để làm gì) cho 1
HS đọc phần ghi nhớ GV nhấn mạnh
những nội dung cơ bản HS tự ghi ý chính
vào vở
niệm, nuối tiếc)
b Mày định nói cho cha mày nghe đấy
e Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ lại đúng
là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! (biểu
lộ cảm xúc, sự ngạc nhiên, câu thứ hai
là dấu chấm than (!))
Hoạt động 2 : ii luyện tập
GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS
làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời
Lớp nhận xét GV bổ sung HS ghi
nhanh vào vở
Bài tập 1 : Các câu nghi vấn:
a Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? (Biểu lộ cảm
sung GV nhận xét, đánh giá luyện tập
thực hành của HS HS ghi ý chính của
các bài vào vở
Bài tập 2 :
a Sao cụ lo xa quá thế ? Tội gì bây giờ
nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đithì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? (3 câu
đều phủ định, dấu hiệu nghi vấn và các
từ sao, gì, gì).
b Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra
Trang 20- GV cho HS đặt 4 câu không phải nghi
vấn, có ý nghĩa tơng đơng với câu a, b,
c, d (Trong đó câu d không thể đặt
đ-ợc)
ngời không ra ngợm ấy, chắn dắt làm sao? (băn khoăn, ngần ngại; dấu hiệu : làm sao?).
c Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không
có tình mẫu tử ? (khẳng định, dấu hiệu :
ai ?).
d Thằng bé kia, mày có việc gì? sao lại
đến đây mà khóc? (để hỏi, dấu hiệu : gì, sao ?).
- Các câu tơng đơng:
a' Cụ không phải lo quá nh thế Bây giờkhông phải nhịn đói mà để tiền lại Ănhết thì lúc chết không có tiền để mà loliệu
b' Không biết chắc là thằng bé có thểchăn dắt đợc đàn bò hay không?
c' Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3
HS đứng tại chỗ trả lời GV bổ sung
Bài tập 3 : Mẫu.
+ Em bé bán diêm ơi, sao em chết thêthảm thế ?
+ Bạn có thể cùng mình đi xem ca nhạctối nay đợc chứ?
c Hớng dẫn học ở nhà :
- Nắm chức năng khác của câu nghi vấn là dùng để phủ định, khẳng định,cầu khiến, biểu lộ cảm xúc và cách dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khácnhau
- Làm bài tập 4 trong SGK
- Chuẩn bị bài : Thuyết minh một phơng pháp.
Tiết 4 : thuyết minh một phơng pháp (cách làm)
- Kiểm tra bài cũ :
+ Luyện tập làm văn bản thuyết minh
+ HS đứng tại chỗ trình bày bài tập Lớp nhận xét
+ GV đánh giá, bổ sung và giới thiệu tiết học Luyện tập làm văn bản thuyết minh.
b Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : I Giới thiệu một phơng pháp
Trang 21(hoặc một cách làm.)
- GV gọi 1 HS đọc bài a (Làm đồ chơi
bằng quả khô : Em bé đá bóng) và 1 HS
khác đọc bài b (Nấu canh rau ngót )
nêu câu hỏi : Cả 2 bài đều có những
phần nào chung ?
- GV nêu câu hỏi tiếp : khi thuyết minh
cách làm phải nh thế nào ?
- Cả 2 bài đều có 3 phần chung là
nguyên vật liệu, cách làm và yêu cầu thành phẩm.
- Đây là phần quan trọng : khi thuyếtminh cách làm phải nêu cái nào làm tr-
ớc, làm sau theo một trật tự thì mới cókết quả mong muốn
- GV nhấn mạnh yêu cầu khi thuyết minh
và cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong
SGK HS ghi những ý chính vào vở
- Ghi nhớ (SGK)
+ Khi giới thiệu một phơng pháp (cáchlàm), ngời viết phải tìm hiểu, nắm chắcphơng pháp đó
+ Khi thuyết minh cần trình bày rõ điềukiện, cách thức, trình tự thực hiện vàyêu cầu chất lợng đối với sản phẩm.+ Lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng
Hoạt động 2 : II Luyện tập :
+ Số ngời chơi, dụng cụ chơi
+ Cách chơi (thế nào thì thắng, thua,phạm luật)
+ Yêu cầu đối với trò chơi (vui vẻ, nhiệttình )
Kết bài : Tác dụng, ấn tợng về trò chơi ?
+ Thân bài : Thuyết minh các cách đọc nhanh
+ Kết bài : Những kỷ lục đọc nhanh trên thế giới
- Chuẩn bị bài tuần sau : Tức cảnh Pắc Bó
Trang 22Bài 20 Tức cảnh Pác Bó (1 tiết)
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh (1 tiết)
Ôn tập về văn bản thuyết minh (1 tiết)
- Cảm nhận đợc giọng thơ đùa vui hóm hỉnh toát lên phong thái ung dung,
tự tại của một tâm hồn lớn
* Tiến trình lên lớp
A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú và
nêu khái quát chủ đề tác phẩm
- Vào bài: Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển, tháng 2/1942, Bác
Hồ đã bí mật về nớc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Ngời sống ở hangPác Bó, Cao Bằng trong một điều kiện sinh hoạt vô cùng gian khổ: thức ăn thiếuthốn, có khi cả tháng, Bác và các đồng chí chỉ ăn cháo bẹ, rau măng Sức khoẻ củaBác lại không tốt, Bác bị sốt rét luôn Mặc dù vậy, đợc sống giữa thiên nhiên, đợchoạt động cách mạng vì dân vì nớc, Bác rất vui Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đợc ra
đời trong hoàn cảnh đó
h-ởng chung của bài thơ? HS tìm
tòi, phát hiện, làm việc độc lập
GV định hớng
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS
phân tích ba câu thơ đầu
- GV hỏi: ở Pác Bó, Bác sống và
làm việc trong một không gian,
điều kiện nh thế nào? Em có
tứ tuyệt, nhng toàn bộ bài thơ vẫn toát lên một
âm hởng mới: sôi nổi, vui và phóng khoáng
II Phân tích
1 Ba câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó
- Ba câu thơ tả cảnh sinh hoạt, câu thứ nhất nói
về việc ăn, câu thứ hai nói về việc ở, câu thứ banói về việc làm, tất cả đều toát lên cảm giácthích thú, vui lòng
Trang 23nhận xét gì về giọng thơ, cách
ngắt nhịp trong câu thơ thứ
nhất? HS tái hiện, phân tích,
trao đổi GV gợi ý, tổng kết và
bình giảng định hớng
- GV hỏi: Sinh hoạt ăn uống của
Bác ở Pác Bó nh thế nào? Có
nét gì khác trong giọng thơ ở câu
2 so với câu 1? Theo em, câu
thơ thứ hai tả thực hay chỉ là sự
đùa vui hóm hỉnh? HS tái hiện,
phát hiện, trao đổi theo nhóm,
nhóm cử đại diện phát biểu GV
tổng kết và bình giảng định
h-ớng
- GV hỏi: ở Pác Bó, điều kiện
làm việc của Bác nh thế nào?
Em có nhận xét gì về thanh điệu
câu thơ, ý nghĩa của từ láy
chông chênh? Theo em, câu thơ
tả thực hay chỉ vui đùa? HS tái
hiện, phát hiện, trao đổi theo
nhóm, nhóm cử đại diện phát
biểu GV tổng kết và bình giảng
- Nơi Bác ở và làm việc là hang Pác Bó Theo
Đại tớng Võ Nguyên Giáp kể lại, "những khitrời ma to, rắn rết chui cả vào chỗ nằm Có buổisáng Bác thức dậy thấy một con rắn rất lớn nằmkhoanh tròn ngay cạnh Ngời." Câu thơ mở đầugiới thiệu nơi Bác ở nhng ngời đọc không tìmthấy dấu vết những nỗi gian khổ ấy mà chỉ thấybớc chân nhẹ nhàng, ung dung của ngời cáchmạng sáng tối vào ra nơi sơn thuỷ: Sáng ra bờ suối, tối vào hang
- Giọng thơ sảng khoái, câu thơ ngắt nhịp 4/3tạo thành hai vế sóng đôi toát lên cảm giác về sựhài hoà, nhịp nhàng, cân đối
- Vẫn giọng thơ ấy, nhng câu thơ thứ hai thoángnét cời vui: "Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng".
Cũng theo lời Đại tớng Võ Nguyên Giáp, "cóthời gian, cơ quan chuyển vào vùng núi đá trênkhu đồng bào Mán trắng, gạo cũng không có,Bác và các đồng chí phải ăn cháo bẹ hàngtháng" Câu thơ tả thực cảnh sinh hoạt gian khổ
đó nhng lại nhẹ bẫng bởi thái độ của ngời trongcuộc Đối với Bác, sự vất vả, thiếu thốn đó dờng
nh chẳng có gì đáng nói, đáng để tâm cả Bachữ "vẫn sẵn sàng" liền một mạch nh sợi dâychắc khoẻ đã kéo hình ảnh ăn cháo bẹ, raumăng vốn là nỗi khổ lên thành niềm vui lấplánh Có ý kiến cho rằng, câu thơ này Bác muốnnói: "lơng thực, thực phẩm ở đây đầy đủ, d thừa,cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn", rằng đó là câu
đùa hóm hỉnh của Bác Cách hiểu đó khá lí thú,nhng thiết nghĩ vẫn có cái gì đó khiên cỡng.Nếu muốn diễn tả ý d thừa, đầy đủ của cháo bẹrau măng, Bác có thể thay từ "vẫn" bằng "đã" ở
đây, câu thơ vừa tả thực vừa thể hiện đúng ý chícủa nhà cách mạng luôn sẵn sàng vợt qua mọigian khổ Điều này liền mạch với câu thứ bacũng tả thực về điều kiện làm việc đơn sơ nhng
ý nghĩa của công việc thì vô cùng to lớn
- Câu thơ thứ ba nói về công việc của Bác Thờikì này, Bác đang dịch Lịch sử Đảng Cộng sảnLiên Xô làm tài liệu huấn luyện cán bộ và tìm
ra đờng lối nhằm soi dọi, làm xoay chuyển lịch
sử Việt Nam Bàn làm việc của Ngời là mộtphiến đá bên bờ suối cạnh hang Giống nh câuthứ hai, câu thơ thứ ba cũng chỉ là một câu tảthực giản dị Bác không tả mình mà chỉ tả cáibàn đá nơi Bác làm việc và công việc Bác làm.Nhng, ấn tợng sâu đậm nhất mà câu thơ đem lại
là hình ảnh Bác, nhà cách mạng thiên tài đang
Trang 24định hớng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS
phân tích câu thơ cuối
- GV hỏi: Em hãy so sánh giọng
thơ ở câu cuối so với ba câu
đầu? Vì sao Bác lại cho rằng
cuộc đời cách mạng nh thế là
"sang"? HS trao đổi theo nhóm,
nhóm cử đại diện phát biểu GV
tổng kết và bình giảng định
h-ớng
- GV hỏi: Đợc sống giữa thiên
nhiên là sở nguyện suốt đời của
Bác Vậy theo em, thú lâm tuyền
của Bác với ngời xa có gì giống
- Từ láy "chông chênh" gợi cảm giác bất an về
sự đổ vỡ, thất bại Nhng, sự vững trãi của hình
ảnh "bàn đá" và những thanh trắc rắn rỏi trongcụm từ "dịch sử Đảng" nh bàn tay rất khoẻ đã
làm an lòng ngời đọc
- Trong một bài tứ tuyệt, câu thứ ba thờng có vịtrí nổi bật, là hình ảnh trung tâm của bài thơ ở
đây cũng vậy Trung tâm của bức tranh Pác Bó
là hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng hiện lênvừa chân thực sinh động vừa mang một tầm vóclớn lao
2 Câu thơ cuối: Phong thái, tâm hồn của nhà cách mạng.
- Cách nói và giọng thơ vui ở ba câu đầu đã làmnhẹ đi rất nhiều những gian khổ vất vả mà Bácphải trải qua Nhng đến câu thơ thứ t, với từ
"sang", tất cả những gian khổ vất vả dờng nh đã
bị xoá sạch Bài thơ nh một định nghĩa về cuộc
đời sang trọng của ngời cách mạng Đó là mộtcuộc sống gian khổ nhng tràn đầy những niềmvui lớn lao Sau ba mơi năm bôn ba đi tìm "hìnhcủa nớc" (Chế Lan Viên), nay đợc trở về sốnggiữa lòng đất nớc yêu dấu, đợc trực tiếp lãnh
đạo cuộc cách mạng cứu dân cứu nớc, Bác rấtvui Đặc biệt, niềm vui ấy còn đợc nhân lên khiNgời tin chắc rằng thời cơ giải phóng dân tộcdang tới gần Bên cạnh đó, đợc sống giữa thiênnhiên là sở nguyện suốt đời của Bác So vớinhững niềm vui lớn đó thì những gian khổ kiachẳng có nghĩa lí gì Nói cách khác, sống tronghoàn cảnh gian khổ mà làm nên sự nghiệp lớn,cuộc đời cách mạng quả là "sang" Câu thơ lấplánh một nụ cời hóm hỉnh Nụ cời đó không thể
là của một ẩn sĩ lánh đục về trong mà chỉ có thể
là của một ngời cách mạng
- Thú lâm tuyền cũng nh thú điền viên là mộttình cảm thanh cao Gặp lúc thời thế đen bạc,ngời hiền tài xa thờng từ bỏ công danh đến sống
ẩn dật chốn suối rừng, làm bạn với phong, hoa,thuỷ, nguyệt để giữ cho tâm hồn trong sạch Báccũng yêu thiên nhiên, nhng khác với ngời xa, dùsống giữa thiên nhiên nhng trong Bác vẫn vẹnnguyên cốt cách của một ngời chiến sĩ cáchmạng luôn làm chủ hoàn cảnh, luôn lạc quan tintởng vào tơng lai Từ "sang" và nụ cời lấp lánhnét hóm hỉnh ở câu thơ thứ t đã toả sáng cả bàithơ, toả sáng tâm hồn chúng ta, đúng nh Tố Hữu
Trang 25Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng
kết
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị bài
C Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Điều gì làm em xúc động nhất khi đọc và học bài thơ này?
- Soạn bài Câu cầu khiến.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Đặt 5 câu nghi vấn, sau đó chuyển thành 5 câu tơng đơng không có nộidung cầu khiến (để cầu khiến, đe doạ, biểu cảm, phủ định, khẳng định)
+ HS đứng tại chỗ trả lời Lớp trao đổi
+ GV nhận xét, đánh giá → chuyển tiếp vào bài mới Câu cầu khiến.
B Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : I Đặc điểm hình thức và chức năng.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu 1, nêu câu
hỏi, gợi ý để HS tìm hiểu :
+ Những câu nào là câu cầu khiến, dấu
hiệu hình thức ?
+ Dùng để làm gì ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời
từng câu Lớp bổ sung GV nhận xét, bổ sung
HS ghi ý chính vào vở
- GV cho HS đọc yêu cầu mục 2, tổ
chức tìm hiểu giống mục 1 Yêu cầu HS
đọc 2 câu văn với ngữ điệu phù hợp
- Những câu cầu khiến là :+ Thôi, đừng lo lắng (từ thôi, đừng - để
khuyên bảo).
+ Cứ về đi (từ đi để - yêu cầu).
+ Đi thôi con (từ đi, thôi - để yêu cầu).
- Hai câu giống nhau về hình thức nhngkhác nhau về nội dung, ngữ điệu đọccũng khác nhau
a Mở cửa ! là câu trần thuật dùng để trả
lời câu hỏi
Trang 26- GV cho HS phát biểu hệ thống kiến
thức về đặc điểm và chức năng của câu
cầu khiến Một HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK, HS ghi ý chính
b. Mở cửa ! là câu cầu khiến dùng để ra
lệnh, đề nghị
- Ghi nhớ (SGK)
+ Câu cầu khiến có từ cầu khiến, ngữ
điệu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu,
đề nghị
+ Khi viết có dấu chấm than cuối câuhoặc dấu (.)
Hoạt động 2 : ii luyện tập
- GV cho HS đọc bài tập 1 GV gợi ý để
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời
các câu hỏi :
+ Dấu hiệu của các câu cầu khiến ?
+ Chủ ngữ và thay đổi chủ ngữ có thay
đổi đổi nội dung của câu ?
Lớp trao đổi thêm GV bổ sung HS tự
chữa vào bài làm của mình
Bài tập 1 :
+ Dấu hiệu cầu khiến các câu là hãy, đi, đừng.
+ Chủ ngữ đều chỉ ngời đối thoại (hayngời tiếp nhận câu nói):
Câu a : Vắng chủ ngữ (ngời đối thoại là
Câu c : Chủ ngữ là chúng ta (ngôi thứ
nhất, số nhiều)
(Thay chúng ta bằng các anh thì thay
đổi nhiều và không có ngời nói)
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 Lớp
làm việc theo nhóm Đại diện nhóm
trình bày GV nhận xét, bổ sung HS ghi
vào vở bài tập
Bài tập 2 : Tìm các câu cầu khiến và
nhận xét sự khác nhau về hình thức biểuhiện
Câu a : Thôi, im cái miệng ma dầm sùi
sụt ấy đi
(Từ đi, vắng CN) Câu b : Các em đừng khóc.
(Từ đừng, CN là ngôi thứ 2 số nhiều) Câu c : Đa tay cho tôi mau Cầm lấy tay
tôi này
(Không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệucầu khiến, vắng CN)
- HS đứng tại chỗ trả lời GV bổ sung
lệnh
+ Câu b Có CN (Thầy em), ý cầu khiến
nhẹ hơn, thể hiện rõ tình cảm của ngờinói và ngời nghe
Trang 27- GV cho HS làm bài tập 5 HS đứng tại
chỗ trả lời Lớp nhận xét, GV bổ sung
Bài tập 5:
So sánh 2 câu:
+ Đi đi con (có một ngời con đi).
+ Đi thôi con (con và mẹ cùng đi).
Không thay thế đợc vì thôi có sự tham
gia của ngời nói, ngời viết
+ Phù hợp với tính cách và vị trí của Dế Choắt không ?
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
Tiết 3 : thuyết minh minh một danh lam thắng cảnh
- Kiểm tra bài cũ :
+ Xác định cách giới thiệu Phơng pháp đọc nhanh (3 phần, ý mỗi phần,
cách thuyết minh)
+ HS đứng tại chỗ trình bày Lớp nhận xét
+ GV bổ sung, sau đó chuyển tiếp vào bài mới
b tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : I Giới thiệu một danh lam
thắng cảnh
- GV cho 1 HS đọc đoạn văn Hồ Gơm
và đền Ngọc Sơn trong SGK Sau đó nêu
các câu hỏi:
+ Kiến thức bài viết cung cấp ?
+ Viết bài về danh thắng cần những kiến
đọc sách tích luỹ, có trí nhớ, đi thamquan thực tế nhằm bổ sung kiến thứcsách vở
+ Bài văn này thiếu phần mở bài; thiếunhững miêu tả về diện tích, vị trí, quangcảnh xung quanh, màu nớc, thỉnhthoảng rùa nổi lên
Trang 28- GV nêu yêu cầu của bài thuyết minh
về danh thắng, cho HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK và ghi ý chính vào vở
- Ghi nhớ (SGK) gồm :+ Muốn viết giới thiệu về danh lamthắng cảnh phải đi tham quan, đọc sách,hỏi han để có kiến thức
+ Bài giới thiệu có 3 phần : Lời giớithiệu phải chính xác về kiến thức, cómiêu tả và bình luận kèm theo
+ Lời văn mợt mà, hình ảnh, gây thiệncảm và hấp dẫn đối với ngời đọc
Hoạt động 2 : II Luyện tập :
GV cho HS lần lợt giải quyết các yêu
cầu của 4 câu hỏi trong SGK HS đứng
tại chỗ trình bày Lớp trao đổi GV nhận
xét, bổ sung HS ghi ý chính vào vở
+ Xây dựng lại bố cục hợp lý ?
+ Sắp xếp lại thứ tự danh thắng ?
+ Chọn chi tiết tiêu biểu ?
+ Sử dụng câu nói của nhà thơ nớc
ngoài ?
Câu 1 : Xây dựng lại để bố cục hợp lý.
Mở bài : Nói đến Hà Nội là nghĩ đến Hồ
Gơm với đền Ngọc Sơn và Tháp Rùa bởi
đó là danh thắng đặc trng cho Thủ đô
Thân bài : Giới thiệu vẻ đẹp thiên nhiên
và những giá trị mang ý nghĩa lịch sử(về thiên nhiên, về lịch sử kết hợp vớimiêu tả, bình luận)
Kết bài : Niềm tự hào của cả nớc, vị trí
của nó trong đời sống tinh thần nhândân ta
Câu 2: Sắp xếp lại thứ tự giới thiệu danh
thắng
+ Từ xa đến gần : theo thời gian
+ Từ ngoài vào trong : đờng phố, câyxanh ven hồ, nớc, rùa, đền, tháp (không gian, thiên nhiên )
Câu 3 : Chọn chi tiết tiêu biểu.
- Lê Lợi trả gơm, rùa nhận gơm (gọi HồGơm hay hồ Hoàn Kiếm là vì vậy)
- Gò Tháp Rùa đền Ngọc Sơn ghi chiếncông đánh giặc ngoại xâm và thờ nhữnganh hùng dân tộc và những giá trị vănhoá
Câu 4 : ý của nhà thơ nớc ngoài "Hồ
G-ơm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng
- Chuẩn bị tiết học sau : Ôn tập về văn bản thuyết minh.
Tiết 4 : ÔN tập về văn thuyết minh
Trang 29- Kiểm tra bài cũ.
+ Viết đoạn văn giới thiệu về hiệu sách tự chọn
+ HS đứng tại chỗ trả lời (theo gợi ý đã học ở tiết trớc)+ GV nhận xét cách viết, có hấp dẫn không sau đó chuyển tiếp để giớithiệu tiết Ôn tập văn bản thuyết minh
b Tổ chức ôn tập
Hoạt động 1:(lớt nhanh) I Ôn tập lý thuyết :
- Tính chất văn bản thuyết minh
- Điều kiện để làm tốt văn bản thuyếtminh
- Các phơng pháp thuyết minh đợc vậndụng
Hoạt động 2 : II Luyện tập :
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
Sau đó tổ chức cho HS lập ý và lập dàn
bài đối với các đối tợng thuyết minh sau
:
+ Giới thiệu một đồ dùng
+ Giới thiệu một danh thắng
+ Giới thiệu một tác phẩm, văn bản, thể loại
ý nghĩa của đồ dùng trong cuộc sống
Là sản phẩm của quá trình lao động
Quá trình làm ra đồ dùng này?
+ Giới thiệu một danh thắng.
Vị trí của danh thắng trong đời sống xã hộiTả cảnh đẹp của danh thắng
Trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ danh thắng?
+ Giới thiệu một tác phẩm, văn bản, thể loại.
- GV tổ chức cho HS lập dàn ý cho 5 nội
dung thuyết minh, giới thiệu về danh
thắng quê hơng em, về trờng em, về một
loài hoa, về một loài động vật, về một
Trang 30+ Giới thiệu trờng em.
Gắn với tuổi thơ, tuổi học trò
Cảnh trí thiên nhiên xung quanh
Vẻ đẹp khang trang, lộng lẫy hay bình dị
+ Giới thiệu một loài hoa.
Hoa trong đời sống
Miêu tả 1 loài hoa cụ thể (màu sắc,
h-ơng sắc )
+ Giới thiệu một loài động vật.
Con mèo quý của em
Màu lông, đặc tính (ăn, ngủ, bắt chuột,sởi nắng )
+ Giới thiệu sản phẩm mang bản sắc Việt Nam.
Quá trình làm nón
Tác dụng che nắng ma, làm duyên chophụ nữ
c Hớng dẫn học ở nhà :
- Những vấn đề lý thuyết và thực hành lập ý, lập dàn ý viết bài văn thuyết minh
- Làm bài tập : viết 5 đoạn văn cho 5 nội dung ở bài tập 2
- Chuẩn bị bài 21: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
Bài 21 Ngắm trăng (Vọng nguyệt) (1 tiết)
Đi đờng (Tẩu lộ)
Viết bài tập làm văn số 5 - Văn thuyết minh (1 tiết)
(Vọng nguyệt)
(Hồ Chí Minh)
* Mục tiêu cần đạtGiúp HS:
- Cảm nhận đợc lòng yêu trăng, yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc và phongthái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm cực khổ
- Thấy đợc ngôn ngữ hàm súc, sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển vàtinh thần thời đại trong bài thơ
* Tiến trình lên lớp
A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu hoàn cảnh sáng tác và đọc thuộclòng bài thơ Tức cảnh Pác Bó.
Trang 31- Vào bài: Tháng 8/1942, Bác Hồ từ Pác Bó, Cao Bằng bí mật lên đờngsang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam Khi
đến thị trấn Túc Vinh, Bác bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giữ Bác bị giải tớigiải lui qua gần 30 nhà lao của tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ cực khổ hơn một nămtrời Trong những ngày đó, Ngời đã viết tập thơ Nhật kí trong tù Ngắm trăng là
một trong những bài thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn Bác giữa chốn lao tù tăm tối
B tổ chức Đọc - Hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc
diễn cảm và tìm hiểu chung
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tập
một hoàn cảnh, điều kiện nh thế
nào? Có giống nh ngời xa thờng
hay uống rợu thởng trăng không?
HS trao đổi, thảo luận GV tổng
kết và bình giảng định hớng
- GV hỏi: Em hãy so sánh giá trị
biểu ý và biểu cảm của câu thơ
- Bác viết Nhật kí trong tù chỉ nhằm mục đích
"ngâm ngợi cho khuây"; nhng tập thơ đã trởthành bức chân dung tinh thần tự hoạ của Bác,một vị tù vĩ đại có tâm hồn cao đẹp, ý chí, nghịlực phi thờng và tài năng nghệ thuật xuất sắc
- Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong
kho tàng văn học Việt Nam
2 Đọc diễn cảm
- Đọc cả phần phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa
và dịch thơ; chú ý giọng tự hỏi ở câu 2 và sự
đối nhịp, đối chữ ở câu 3 và 4
II Phân tích
1 Hai câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng trong tù của Bác.
- Ngắm trăng là một đề tài phổ biến trong thơ
xa Thi nhân xa, gặp cảnh trăng đẹp, thờng
đem rợu uống trớc hoa để thởng trăng Đó làcái thú thanh cao, tao nhã của những tâm hồncao đẹp
- Ngời xa thờng ngắm trăng, nhận ra vẻ đẹpcủa trăng trong trạng thái tâm hồn th thái,thảnh thơi, giữa trời đất bao la với đầy đủnhững thú vui khác: "Khi chén rợu, khi cuộc
cờ Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên" (Truyện Kiều)
- Còn ở đây, Bác đang ngắm trăng trong mộthoàn cảnh đặc biệt: trong ngục tù Ngời ngắmtrăng đang là một tù nhân bị đày đoạ vô cùngcực khổ: hai tay bị xiềng, hai chân bị xích,răng rụng, tóc bạc, “ghẻ lở mọc đầy thân”, tiềutuỵ nh “quỷ đói”
- Ngoại trừ ánh trăng, trong tù thiếu tất cảnhững điều kiện cần cho một cuộc thởngtrăng: không rợu, không hoa, không tự do,không bạn hiền
- Câu thơ thứ hai đã cho chúng ta thấy tâm hồnBác Đó là sự nhạy cảm, là cái xốn xang bối
Trang 32trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại
diện phát biểu GV tổng kết và
định hớng
- GV hỏi: Hai câu thơ đầu thể
hiện điều gì? HS khái quát GV
tổng kết và chuyển ý
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân
tích hai câu thơ cuối
- GV hỏi: Câu thơ thứ ba thể hiện
điều gì? Có ý kiến cho rằng, bài
thơ "Ngắm trăng" là một cuộc vợt
ngục tinh thần bằng thơ của Bác.
Em có đồng ý với ý kiến này
không? Vì sao? So sánh câu thơ
dịch và nguyên tác? HS phát hiện,
trao đổi thảo luận theo nhóm,
nhóm cử đại diện phát biểu GV
tổng kết và bình giảng định hớng
- GV hỏi: Điều thú vị ở câu thơ
cuối là gì? Trăng ở đây có phải là
một hiện tợng thiên nhiên vô tri,
vô cảm? Giữa trăng và ngời tù có
mối quan hệ nh thế nào? HS trao
đổi, thảo luận GV tổng kết, định
hớng
- GV hỏi: Em hãy so sánh nhịp
điệu, từ ngữ, hình ảnh ở hai câu
chữ Hán so với hai câu thơ dịch?
HS phát hiện, trao đổi GV tổng
kết và bình giảng định hớng
- GV hỏi: Theo em, điều làm ngời
rối, trớc vẻ đẹp của trăng, của thiên nhiên:
Tr-ớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Rất
tiếc câu thơ dịch đã làm mất đi cái xốn xangbối rối đó "Nại nhợc hà?" là lời tự hỏi nghĩa
là biết làm thế nào Còn "khó hững hờ" là mộtlời khẳng định, thể hiện sự đón nhận vẻ đẹpcủa trăng có phần bình thản hơn Câu dịch vìvậy không diễn tả sát trạng thái tâm hồn đầychất thơ của ngời tù nghệ sĩ trớc vẻ đẹp củatrăng
- Hai câu thơ giản dị đã thể hiện cụ thể và xúc
động hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng, cảmxúc của ngời yêu trăng chốn lao tù
2 Hai thơ cuối: Một cuộc vợt ngục tinh thần
đặc biệt.
- Xiềng xích, gông cùm không khoá đợc hồnngời Không đợc tự do, ngời tù chủ động hớng
ra cửa ngục để ngắm trăng sáng Đó là cái chủ
động của một ngời cách mạng luôn đứng caohơn hoàn cảnh, vợt lên trên mọi hoàn cảnh đểsống và cống hiến Câu thơ dịch đã bỏ mất
động từ "hớng" làm cho việc ngắm trăng củangời tù có vẻ bình thản, tĩnh tại hơn
- Nh vậy, "Ngắm trăng" không phải là cách
ngắm nhìn thông thờng mà là một cuộc vợtngục tinh thần bằng thơ của một ngời tù nghệ
sĩ yêu chuộng cái đẹp Thân tại ngục tù, nhnglòng Bác đã "theo vời vợi mảnh trăng thu"
- Điều kì diệu nữa là, trăng cũng vợt qua songsắt nhà tù để ngắm nhà thơ ở đây, vầng trăngkhông còn là một thiên thể vô tri, vô tình mà
đã đợc nhân hoá thành một con ngời, hơn thế,một ngời bạn tri âm tri kỉ của Bác Cả trăng vàngời tù đều chủ động tìm đến giao hoà cùngnhau nh một đôi bạn thân thiết tự bao đời
- Trong nguyên âm chữ Hán, câu thơ 3 và 4 cókết cấu đăng đối, nhịp nhàng:
Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Cả hai câu thơ đều có từ "song" chỉ song sắtnằm giữa câu nh chính bức song sắt nhà tùmuốn ngăn sự gặp gỡ giữa "thi nhân" và "minhnguyệt" Sự đối từ, đối nhịp và kết cấu đăng
đối đã làm nổi bật sự giao hoà sóng đôi khăngkhít giữa trăng và nhà nghệ sĩ Rất tiếc, hai câuthơ dịch đã làm mất cấu trúc đăng đối và vìvậy, làm giảm đi phần nào sức truyền cảm
- Hai câu thơ cho ta thấy sức mạnh tinh thần kìdiệu của ngời tù cách mạng, nhà nghệ sĩ vĩ đại
Trang 33đọc xúc động sâu sắc nhất sau khi
đọc hai câu thơ cuối cũng nh cả
bài thơ này là gì? HS suy nghĩ
độc lập, phát biểu GV nhận xét,
tổng kết
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng
kết
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ, nêu khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ
GV nhấn mạnh những nét chính
Quên đi tất cả những đau đớn, đói rét, muỗirệp, ghẻ lở của chế độ nhà tù khủng khiếp,Ngời luôn để tâm hồn mình sống giữa thiênnhiên, hớng tới ánh sáng đẹp đẽ của thiênnhiên Trong chốn lao lung, Bác đã làm nênnhững vần thơ tuyệt đẹp Đằng sau những câuthơ đẹp, mềm mại nh vậy chỉ có thể là mộttinh thần thép, chất thép của phong thái ungdung, tự tại
III Tổng kết
- Nội dung: Lòng yêu trăng, yêu thiên nhiên
đặc biệt sâu sắc và phong thái ung dung củaBác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm cựckhổ
- Nghệ thuật: Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàmsúc, thi đề cổ điển nhng tinh thần là của thời
đại
C Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Su tầm những câu thơ, bài thơ hay nói về trăng
- Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn miêu tả chân dung Bác Hồ
A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu hoàn cảnh sáng tác và đọc thuộclòng bài thơ Ngắm trăng.
- Vào bài: Trong thời gian bị tù đày ở Trung Quốc, Bác bị giải tới giải luikhắp tỉnh Quảng Tây, phần lớn là đi bộ đờng núi vô cùng gian lao, cực khổ Nhiềubài thơ trong Nhật kí trong tù đã trực tiếp lấy cảm hứng từ những lần bị áp giải,
trong đó có bài Đi đờng Nhng khác với nhiều bài, Đi đờng không nhằm kể
chuyện, miêu tả cảnh đi đờng mà chủ yếu là những suy ngẫm có tính chất triết lírút ra từ việc đi đờng gian lao
B Tổ chức Đọc - Hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc
diễn cảm và tìm hiểu chung
- GV thuyết trình giới thiệu vài
nét về đề tài của Đi đờng.
I Tìm hiểu chung
1 Đề tài
- Đi đờng nằm trong chùm những bài thơ cónội dung "tự khuyên mình", tự nhắc nhủ, độngviên mình gắng rèn luyện để vợt qua gian khổ
Trang 34- GV gọi một vài HS đọc GV
nhận xét và đọc mẫu
- GV hỏi: Bài thơ có kết cấu nh
thế nào? HS trao đổi, phát biểu.
GV tổng kết, định hớng
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân
tích hai câu thơ đầu
- GV hỏi: Câu thơ đầu bài thơ nói
lên điều gì? Em có nhận xét gì về
câu thơ dịch so với nguyên tác?
HS phân tích, trao đổi GV tổng
kết, bình giảng định hớng
- GV hỏi: Câu thơ thứ hai muốn
nói điều gì? ở câu thơ này có hình
ảnh nào đáng chú ý? HS phát
hiện, phân tích GV tổng kết, bình
giảng định hớng
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân
tích hai câu thơ cuối
- GV hỏi: Theo em, câu thơ thứ
ba có gì mới so với hai câu thơ
đầu? HS phát hiện, trao đổi theo
- Câu đầu bài thơ (khai) mở ra ý chủ đạo của
cả bài, đó là nỗi gian lao của ngời đi đờng: "Đi
đờng mới biết gian lao" Trong câu chữ Hán,
"tẩu lộ" (đi đờng) đợc lặp lại hai lần đã nhấnmạnh làm nổi bật ý thơ: đi đờng thật khó khăn,gian nan Nỗi gian lao của ngời đi đờng đợcnói lên một cách tự nhiên, giản dị Chỉ ai đãtừng trải qua, từng thể nghiệm mới thấm thía
và thấu hiểu hết nỗi gian lao khổ ải thực sự màngời đi đờng từng phải nếm trải Câu thơ rất
đơn sơ nhng mang nặng cảm xúc, suy nghĩ vàgợi ra những ý nghĩa sâu xa ngoài việc đi đ-ờng
- Câu 2 (thừa) triển khai ý của câu 1: đi đờng
khó nh thế nào Hình ảnh Núi cao rồi lại núi cao trập trùng đã diễn tả đậm nét những gian
lao, khổ ải chồng chất của ngời đi đờng: vừa đihết lớp núi này lại tới lớp núi khác Cứ thế,gian khổ dờng nh triền miên, vô cùng, vô tận
2 Hai câu thơ cuối: Niềm vui của ngời đứng trên cao ngắm cảnh.
- Câu 3 (chuyển) đã chuyển ý bài thơ sang một
hớng mới: Nếu hai câu đầu đều nói đến nỗigian lao dờng nh vô tận của ngời đi đờng thìcâu thơ thứ ba nói đến việc ngời đi đờng đã lêntới đỉnh cao chót vót Đây là lúc bắt đầu mộtcon đờng mới, một cuộc đời mới, bằng phẳng
và sung sớng, mọi gian lao đều đã ở lại phíasau Nh vậy, nỗi gian lao của ngời đi đờngchồng chất nhng không phải là vô tận Hơnnữa, hành trình gian nan đó không phải là vônghĩa Phải vợt qua mọi đèo dốc, thác ghềnhdữ dội mới chiếm lĩnh đợc đỉnh cao Việc đi đ-ờng núi hiển nhiên là thế, mà con đờng cáchmạng, đờng đời cũng thế: "Gian nan rèn luyệnmới thành công" (Hồ Chí Minh)
- Câu 4 (hợp) kết lại hình ảnh và ý tứ của toàn
Trang 35điều gì? T thế của ngời đi đờng ở
đây nh thế nào? HS tìm tòi, phát
con đờng đời và con đờng cáh
mạng? HS trao đổi, thảo luận theo
- GV hỏi: Theo em, giọng điệu
chính của bài thơ là giọng triết lí,
răn dạy hay giọng kể chuyện, tâm
tình? HS thảo luận theo nhóm,
nhóm cử đại diện phát biểu GV
tổng kết, định hớng
bài: Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non.
Câu thơ diễn tả niềm vui sớng đặc biệt, bất ngờcủa ngời đã vợt qua bao gian lao, nay đứngtrên đỉnh núi, đợc nhìn ngắm vô vàn cảnh đẹp
Từ một ngời tù bị đày đoạ đến kiệt sức tởng
nh tuyệt vọng, đến câu thơ thứ t, Bác đã trởthành một du khách ung dung, say mê ngắmcảnh
- Hình ảnh con đờng núi ghập ghềnh hiểm trởcòn là ẩn dụ về con đờng cách mạng đầy gianlao thử thách Hình ảnh con ngời ung dungngắm cảnh trên đỉnh núi cao gợi cho chúng taliên tởng đến hình ảnh ngời chiến sĩ cáchmạng đứng trên đỉnh cao chiến thắng sau biếtbao gian khổ hi sinh Niềm vui của ngời tù ở
đây cũng chính là niềm hạnh phúc lớn lao củangời cách mạng khi cách mạng toàn thắng.Câu thơ thấp thoáng hình ảnh con ngời đứngtrên đỉnh cao chiến thắng với t thế làm chủ lớnlao
- Nếu câu thơ thứ ba, hình ảnh đột ngột vút lêntheo chiều cao thì đến câu kết, hình ảnh thơ lại
mở ra bát ngát theo chiều rộng, gợi cảm giác
về sự cân bằng, hài hoà Nh vậy, câu kết này
đã quy tụ cảm hứng của toàn bài thơ tứ tuyệtgiản dị mà hàm súc
III Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ có hai lớp nghĩa: nghĩahiển ngôn nói về việc đi đờng núi, nghĩa hàmngôn ngụ ý về con đờng cách mạng, con đờng
đời Bài thơ đã gợi ra một chân lí: đờng đời, ờng cách mạng nhiều chông gai, thử thách, nh-
đ-ng nếu quyết tâm vợt qua, con đ-ngời nhất định
sẽ đạt đợc những thắng lợi rực rỡ
- Nghệ thuật: Đi đờng không thuộc loại thơ tức
cảnh hoặc tự sự mà chủ yếu thiên về suy nghĩ,triết lí Nhng triết lí đợc thể hiện qua lời kểchuyện, tâm sự của Bác nên giàu sức thuyếtphục Ngôn ngữ bài thơ bình dị, giọng thơ tựnhiên mà chứa đựng những chân lí sâu xa,vĩnh cửu
C Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Điều làm em thấy thú vị nhất sau khi học xong bài thơ trên là gì?
- Soạn bài Câu cảm thán.
* Mục tiêu cần đạt
Trang 36- Kiểm tra bài cũ.
+ Đoạn Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào ngách (câu cầu khiến nhng không có từcầu khiến mà là từ nghi vấn "có hay là", "hay là" để cầu khiến nhẹ hơn, kín đáo
hơn, phù hợp với vị thế của Dế Choắt)
+ GV nhận xét, chuyển tiếp vào bài mới
b Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : I Đặc điểm và chức năng
- GV cho HS đọc những đoạn trích a, b,
c và câu hỏi tìm hiểu :
+ Câu nào là câu cảm thán ?
+ Dấu hiệu hình thức của câu cảm thán?
Những từ in nghiêng (Ôi, ôi, hỡi ơi, than ôi), những dấu chấm than cuối câu
và ngữ điệu (giọng đọc) là những dấuhiệu hình thức của những câu cảm thán
Tác dụng : bộc lộ trực tiếp cảm xúc của
ngời nói, ngời viêt bằng từ cảm thán
Các văn bản hành chính (đơn từ, biênbản không dùng kiểu câu cảm thán)
- GV có thể cho HS lấy thêm ví dụ về
câu cảm thán, sau đó cho HS đọc phần
điệu
Hoạt động 2 : II Luyện tập :
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS
làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời
Trang 37d Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết của Dế Choắt
- GV cho HS đọc yêu cầu BT3 HS làm
việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời Lớp
- GV cho HS làm việc theo nhóm Các
nhóm trình bày, trao đổi GV tổng kết và
HS ghi những ý chính
Bài tập 4 :
Nhắc lại lý thuyết về câu cảm thán, cầukhiến, nghi vấn, về dấu hiệu hình thức,chức năng Từ đó so sánh để HS dễ phânbiệt, dễ sử dụng từng văn cảnh, hoàncảnh giao tiếp
c Hớng dẫn học ở nhà :
- Nắm đặc điểm, chức năng của câu cảm thán So sánh với kiểu câu cầukhiến, nghi vấn
- Làm bài tập : đặt 3 câu có nội dung giống nhau (về mùa thu, đi học) trong
đó có 1 câu nghi vấn, 1 câu cảm thán, 1 câu cầu khiến
Gợi ý : Đã mùa thu rồi kia à, chúng ta lại sắp đi học rồi! (cảm thán)
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Câu trần thuật
- Kiểm tra bài cũ
+ Đặt 3 câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán cùng nội dung mùa thu
+ Có dấu hiệu của câu cảm thán, nghi
vấn, cầu khiến không ?
- Các câu trên không có dấu hiệu hìnhthức của câu cầu khiến, nghi vấn, cảmthán (các từ và các dấu câu)
Đó là những câu trần thuật, dùng để
Trang 38+ Các câu này dùng để làm gì ? trình bày (đoạn a), để kể (đoạn b), để
miêu tả (đoạn c), để nhận định và bộc lộ
tình cảm (đoạn d)
- GV cho HS hệ thống lại kiến thức về
câu trần thuật, 1 HS đọc ghi nhớ trong
SGK GV tổng kết, HS ghi các ý chính
- Ghi nhớ (SGK)
Câu trần thuật không có dấu hiệu hìnhthức nh những kiểu câu khác; thờngdùng để kể, trình bày, miêu tả cũng cókhi dùng để yêu cầu, đề nghị, biểu lộcảm xúc thì dùng dấu chấm than.Thờng dùng dấu chấm khi kết thúc Làkiểu câu rất phổ biến trong giao tiếp
Hoạt động 2 : ii luyện tập
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS
làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời
Lớp nhận xét, GV bổ sung, HS sửa chữa
+ Đoạn b Câu 1 là câu trần thuật dùng
để kể Câu 2 là câu cảm thán (biểu lộ cảm xúc), câu 3 và 4 là câu trần thuật biểu lộ cảm xúc: cảm ơn.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 về
câu dịch nghĩa và câu thơ dịch So sánh
về kiểu câu và tác dụng của 2 câu dịch
nghĩa và dịch thơ HS làm việc theo
nhóm, các nhóm trao đổi, trình bày Lớp
xúc mãnh liệt của Bác trớc cảnh đẹp của
nhng nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự (có thể).
Câu c Câu trần thuật, có ý cầu khiến
kín đáo (ở đây không )
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 4
giống cách tổ chức bài tập 3 Bài tập 4 : Câu a Câu trần thuật, biểu hiện yêu
cầu, đề nghị (Em chịu khó ) Câu b Câu trần thuật, biểu hiện tình
cảm (Em muốn ).
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 5 GV Bài tập 5 :
Trang 39đặt mẫu 1 câu, sau đó cho HS đứng tại
chỗ trả lời (theo mẫu) Mẫu : Tôi đã nói với nó chúng tôi sẽđến (hứa hẹn)
c Hớng dẫn học ở nhà
- Nắm đặc điểm, chức năng câu trần thuật (có so sánh với các kiểu câu khác)
- Làm bài tập 6 (viết đoạn đối thoại)
- Chuẩn bị cho tiết sau (viết bài tập làm văn số 5 - văn thuyết minh) HS ôntập lại lý thuyết và các bài tham khảo
Tiết 4: Viết bài tập làm văn số 5 - văn thuyết minh
* tiến trình lên lớp :
Hoạt động 1 : Giới thiệu đề văn.
- GV giới thiệu đề văn sau khi đã thống nhất với tổ, nhóm chuyên môn đềvăn lần này là văn thuyết minh (về 1 danh thắng, về trờng em, về phơng pháp họctập ) gắn với tình hình HS từng địa phơng, từng trờng
- GV chép đề văn lên bảng (chép sạch, đúng và đẹp)
Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhắc nhở thái độ làm bài của HS
- GV có thể giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có)
Hoạt động 3 : Thu bài và nhận xét.
- Thu bài theo bàn hoặc theo tổ
- Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS
- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài 22, tiết học Chiếu dời đô
Bài 22 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) (2 tiết)
- Thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất,hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánhqua Thiên đô chiếu.
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu Thấy đợc sức thuyết phục to lớncủa Chiếu dời đô là sự kết hợp thống nhất giữa lí lẽ và tình cảm Biết vận dụng
những đặc điểm trên vào việc viết văn nghị luận
Trang 40* Tiến trình lên lớp
A ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bản dịch bài thơ Đi đờng
và nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
- Giáo viên có thể mở bài bằng cách nói lời chuyển tiếp bài học từ thể loạithơ trữ tình sang bài học về thể văn nghị luận và giới thiệu Chiếu dời đô, một tác
phẩm tiêu biểu cho thể văn chiếu thời xa
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về tác
giả GV tổng kết, nhấn mạnh một
số nét chính
- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú
thích" nêu những hiểu biết về đặc
điểm, chức năng của thể chiếu
- GV hỏi: Mở đầu bài chiếu, tác
giả đã viện dẫn sử sách Trung
Quốc về việc dời đô Theo các
em, sự viện dẫn đó nhằm mục
- Chiếu dời đô đợc ông viết năm Canh tuất, niên
hiệu Thuận Thiên thứ nhất 1010
2 Đặc điểm cơ bản của thể "chiếu"
- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnhlệnh xuống thần dân
- Mục đích, chức năng của chiếu là công bốnhững chủ trơng, đờng lối, nhiệm vụ mà vua,triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện.Một số bài chiếu thể hiện t tởng chính trị lớnlao, có ảnh hởng đến vận mệnh của cả triều đại,
đất nớc
- Về hình thức, chiếu có thể đợc làm bằng vănvần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi, đợc công bố
và đón nhận một cách trang trọng Tuy nhiên,bên cạnh tính chất mệnh lệnh, một chiều, chiếucòn có tính chất tâm tình, đối thoại, trao đổi