0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Hai câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng trong tù của Bác.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 HỌC KÌ 2 (Trang 31 -32 )

I. Tìm hiểu chung

1. Hai câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng trong tù của Bác.

trong tù của Bác.

- Ngắm trăng là một đề tài phổ biến trong thơ xa. Thi nhân xa, gặp cảnh trăng đẹp, thờng đem rợu uống trớc hoa để thởng trăng. Đó là cái thú thanh cao, tao nhã của những tâm hồn cao đẹp.

- Ngời xa thờng ngắm trăng, nhận ra vẻ đẹp của trăng trong trạng thái tâm hồn th thái, thảnh thơi, giữa trời đất bao la với đầy đủ những thú vui khác: "Khi chén rợu, khi cuộc cờ. Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên" (Truyện Kiều).

- Còn ở đây, Bác đang ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt: trong ngục tù. Ngời ngắm trăng đang là một tù nhân bị đày đoạ vô cùng cực khổ: hai tay bị xiềng, hai chân bị xích, răng rụng, tóc bạc, “ghẻ lở mọc đầy thân”, tiều tuỵ nh “quỷ đói”...

- Ngoại trừ ánh trăng, trong tù thiếu tất cả những điều kiện cần cho một cuộc thởng trăng: không rợu, không hoa, không tự do, không bạn hiền...

- Câu thơ thứ hai đã cho chúng ta thấy tâm hồn Bác. Đó là sự nhạy cảm, là cái xốn xang bối

trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết và định hớng.

- GV hỏi: Hai câu thơ đầu thể hiện điều gì? HS khái quát. GV tổng kết và chuyển ý.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân tích hai câu thơ cuối.

- GV hỏi: Câu thơ thứ ba thể hiện điều gì? Có ý kiến cho rằng, bài thơ "Ngắm trăng" là một cuộc vợt ngục tinh thần bằng thơ của Bác. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? So sánh câu thơ dịch và nguyên tác? HS phát hiện, trao đổi thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết và bình giảng định hớng.

- GV hỏi: Điều thú vị ở câu thơ cuối là gì? Trăng ở đây có phải là một hiện tợng thiên nhiên vô tri, vô cảm? Giữa trăng và ngời tù có mối quan hệ nh thế nào? HS trao đổi, thảo luận. GV tổng kết, định hớng.

- GV hỏi: Em hãy so sánh nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh ở hai câu chữ Hán so với hai câu thơ dịch?

HS phát hiện, trao đổi. GV tổng kết và bình giảng định hớng.

- GV hỏi: Theo em, điều làm ngời

rối, trớc vẻ đẹp của trăng, của thiên nhiên: Tr- ớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Rất tiếc câu thơ dịch đã làm mất đi cái xốn xang bối rối đó. "Nại nhợc hà?" là lời tự hỏi nghĩa là biết làm thế nào. Còn "khó hững hờ" là một lời khẳng định, thể hiện sự đón nhận vẻ đẹp của trăng có phần bình thản hơn. Câu dịch vì vậy không diễn tả sát trạng thái tâm hồn đầy chất thơ của ngời tù nghệ sĩ trớc vẻ đẹp của trăng.

- Hai câu thơ giản dị đã thể hiện cụ thể và xúc động hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng, cảm xúc của ngời yêu trăng chốn lao tù.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 HỌC KÌ 2 (Trang 31 -32 )

×