. Học phải rộng, nghĩ phải sâu, biết tóm lợc và nắm vững những điều cơ bản, cốt lõ
Mục tiêu cần đạt (Chung cho cả bài 27) Giúp HS :
Giúp HS :
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hội thoại, phân biệt "vai" xã hội trong quá trình hội thoại.
- Biết phân biệt 2 kiểu quan hệ khái quát thờng gặp trong giao tiếp là quan hệ kính trọng và quan hệ thân tình.
- Nắm đợc khái niệm lợt lời và biết sử dụng lợt lời đảm bảo tính lịch sự trong quá trình hội thoại.
* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ
+ Hệ thống hoá kiến thức về hành động nói (hành động điều khiển, trình bày, hỏi, bộc lộ cảm xúc, tuyên bố, ớc kết). Kết hợp làm bài tập 6 (tiết 2-3 bài 24).
+ GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào dạng bài mới : Hội thoại.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Vai xã hội trong hội thoại.
- GV cho 1 HS đọc đoạn trích Trong lòng mẹ (SGK) và các câu hỏi: HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. Lớp trao đổi. GV bổ sung. HS đối chiếu có thể sửa chữa trong vở bài tập của mình.
+ Bà cô là bề trên, Hồng bề dới (quan hệ thân tình).
+ Bà cô thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt cũng không phù hợp với "vai" bề trên.
+ Hồng không bằng lòng nhng vẫn giữ đợc sự kính trọng vì Hồng ở vai xã hội (và gia đình) thấp hơn (cháu).
+ Các từ xng hô của Hồng : Cháu, mợ cháu, cô, mợ con.
+ Các từ ngữ bà cô dùng : Mày, mẹ mày, mợ mày, bắt mợ mày, xấu, bán với, cậu mày thiếu tôn trọng mẹ Hồng, không thật lòng yêu thơng Hồng.
- GV nhấn mạnh vai xã hội của ngời tham gia hội thoại để HS nắm sâu hơn. Sau đó cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. HS tự ghi ý chính vào vở.
- Ghi nhớ (SGK).
+ Trong hội thoại cần xác định vai xã hội (vai theo quan hệ thân tộc, tuổi tác, chức vụ xã hội, giới tính...)
+ Cách đối xử tuỳ theo quan hệ (thấp - cao: Kính trọng ngang vai : thân tình...)
Hoạt động 2 : II. Luyện tập:
- GV cho HS đọc BT1. Học sinh đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung.
Bài tập 1:
Trong bài Hịch, Trần Quốc Tuấn nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của tớng sĩ, chê trách tớng sĩ, khuyên bảo tớng sĩ chân tình (ta cùng các ngơi...)
- GV cho HS làm việc theo nhóm. Các nhóm trả lời từng câu hỏi. Lớp nhận xét, GV bổ sung. HS chọn lọc ghi ý chính.
Bài tập 2:
a. Xét về địa vị xã hội, ông giáo cao hơn lão Hạc. Xét về tuổi tác, lão Hạc có vị trí cao hơn.
b. Ông giáo vừa kính trọng vừa thân tình với lão Hạc (ôn tồn, nắm vai lão, mời lão hút thuốc, gọi lão Hạc là cụ, xng gộp ông con mình, ...)
c. Lão Hạc vừa tôn trọng vừa thân tình với ông giáo (cách nói xuề xoà, dùng từ
dạy, chúng mình...)
Lão Hạc vẫn buồn và giữ khoảng cách: cời thì chỉ cời đa đà, cời gợng, từ chối ở lại ăn khoai và uống nớc với ông giáo.
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm khái niệm vai, vai xã hội trong hội thoại. - Làm bài tập (3). Gợi ý nh sau:
+ Chọn 1 đoạn văn có cuộc thoại, hoặc xây dựng 1 cuộc thoại giữa 2 bạn cùng lớp trên đờng về (ngang vai) hoặc 1 cuộc thoại khác vai.
+ Xác định vai của những ngời tham gia cuộc thoại, lời thoại từng ngời và chỉ ra mối quan hệ.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.