Hai câu đầu: Nội dung nguyên lí nhân nghĩa.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 2 (Trang 54 - 55)

I. Tìm hiểu chung

1.Hai câu đầu: Nội dung nguyên lí nhân nghĩa.

- Mở đầu bài cáo, tác giả nêu nguyên lí nhân nghĩa: Việc nhân nghĩa là cốt làm cho dân đợc yên, mà muốn dân đợc yên thì trớc hết phải lo diệt giặc bạo tàn. Yên dântrừ bạo là hai mặt của một vấn đề. Đây là nguyên lí cơ bản, làm nền tảng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo.

phân tích hai câu đầu.

GV lần lợt hớng dẫn HS tìm hiểu các nội dung:

- Nhân nghĩa theo quan niệm của Nguyễn Trãi là gì? Tiêu diệt giặc có phải là một hành động nhân nghĩa không?

- Quan niệm đó có gì giống và khác với t tởng nhân nghĩa của Nho giáo? HS trao đổi, thảo luận theo nhóm. Sau khi HS trao đổi, phát biểu, GV tổng kết, phân tích.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân tích 8 câu tiếp theo.

- GV hỏi: Nguyễn Trãi đã tuyên bố độc lập dân tộc trên những phơng diện nào? Em hãy so sánh với tuyên ngôn độc lập trong "Sông núi nớc Nam" của Lí Thờng Kiệt? HS trao đổi, thảo luận. GV tổng kết, phân tích định hớng.

- GV hỏi: Vì sao nói, quan niệm về quốc gia, dân tộc của Nguyễn Trãi đã phát triển cao hơn thời Lí một cách toàn diện và sâu sắc? HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trả lời. GV tổng kết, phân tích định hớng.

có nội hàm chủ yếu là mối quan hệ giữa ngời với ngời. Khi vào Việt Nam, do hoàn cảnh nớc ta luôn phải chống giặc ngoại xâm nên t tởng nhân nghĩa đợc nâng cao hơn, bao gồm cả mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. Cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yên dân, dân đợc an hởng thái bình, hạnh phúc. Đặt vào hoàn cảnh lúc Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thì dân ở đây chính là ngời dân Đại Việt, giặc bạo tàn ở đây chính là giặc Minh. Nh vậy, với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa không chỉ hạn hẹp là một phạm trù đạo đức mà còn là lí tởng về một xã hội tốt đẹp, hoà bình, thịnh trị lấy dân làm gốc. So với lịch sử đơng thời, đây là một t tởng lớn và mới.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 2 (Trang 54 - 55)