Xác định đúng đắn nhu cầu tài sản lu động thờng xuyên cần thiết

Một phần của tài liệu NH162 pdf (Trang 62 - 88)

- Kỳ luân chuyển TSLĐ từ 144,13(ngày/vòn g) năm 2002 đã tăng lên 182,

3.2.1.Xác định đúng đắn nhu cầu tài sản lu động thờng xuyên cần thiết

thiết.

Xác định đúng đắn nhu cầu TSLĐ thờng xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu về TSLĐ cho hoạt động kinh

doanh các doanh nghiệp đề phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa thiết thực hơn.

Thực trạng ở công ty giầy Thợng Đình cho thấy: TSLĐ chủ yếu đợc hình thành từ vốn vay mà chủ yếu là nợ ngắn hạn. Do đó việc sử dụng vốn vay này đ- ợc xem nh là con dao hai lỡi. Mặt thuận lợi là công ty có vốn để kinh doanh và có cơ hội để tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu( sử dụng đòn bẩy tài chính), mặt khác nó tạo nên gánh nặng nợ nần mà khi hoạt đông kinh doanh của công ty xấu đi sẽ thấy hậu quả của nó ngay vì tiền lãi phải trả rất lớn.

Để sử dụng nguồn vốn này hợp lý và có hiệu quả cần xác định nhu cầu TSLĐ thờng xuyên cần thiết tối thiểu cho hoạt động kinh doanh, trong đó cần xem xét nhu cầu vốn cho từng khâu của TSLĐ. Từ đó có sự bố trí cơ cấu TSLĐ sao cho đầy đủ, hợp lý.

Trên cơ sở nhu cầu TSLĐ, lập kế hoạch sử dụng TSLĐ sao cho chi phí sử dụng vốn là thấp nhất mà đa lại hiệu quả cao nhất. Công ty có thể huy động vốn từ các nguồn nh: lợi nhuận sau thuế hàng năm, quỹ khấu hao hàng năm để bổ sung vào nguồn TSLĐ thờng xuyên.

Việc dự đoán nhu cầu TSLĐ thờng xuyên sao cho là hợp lý trong từng thời kỳ lại phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau nh: Quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ; sự biến động của các loại hàng hoá trên thị trờng; chính sách chế độ về lao động, tiền lơng đối với ngời lao động trong doanh nghiệp; trình độ tổ chức quản lý sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp trong quá trình dự trữ sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm...Vì vậy, để có thể xác định chính xác nhu cầu TSLĐ thì công ty cần chú ý:

+ Qua tổng kết đánh giá phải xác định đợc quy mô kinh doanh hiện tại và dự đoán đợc quy mô kinh doanh trong những năm tới một cách sát thực nhất.

+ Đánh giá sự biến động của giá cả thị trờng năm qua cũng nh những năm tới trên cơ sở sự biến động về tình hình tài chính khu vực và thế giới, tình hình chính trị trong và ngoài nớc...

+ Hàng quý phải cập nhật những thông tin sơ bộ về tình hình kinh doanh, về các nguồn vốn đang vận động cũng nh các nguồn vốn đang ứ đọng để từ đó đa ra

các giải pháp phù hợp trong công tác quản lý và sử dụng TSLĐ của công ty trong các khâu của hoạt động kinh doan

3.2.2. Tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi nợ.

Trong năm 2002, công ty đã làm rất tốt công tác thu hồi nợ với việc giảm nhanh các khoản phải thu. Tuy nhiên, khoản phải thu vẫn là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ của công ty. Trong điều kiện hiện nay, khi mà việc kinh doanh của công ty đang có bớc chuyển biến tích cực, doanh thu tăng đồng nghĩa với khoản phải thu cũng tăng thì việc quản lý tốt khoản phải thu có ý nghĩa quyết định tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty. Do đó , công ty cần lu ý một số vấn đề sau:

+ Công ty nên thực thi chính sách tín dụng nới lỏng song phải ở trong một giới hạn an toàn, nó phải có sự hợp lý với khả năng tài chính của công ty, cũng nh có thể gia hạn nợ căn cứ vào giá trị thực tế của lô hàng và tình hình thực tế của khách hàng sao cho vừa mềm mỏng vừa có khả năng thu hồi nợ nhanh nhất.

+ Trớc khi ký kết hợp đồng và chấp nhận tín dụng công ty cần phải làm tốt hơn nữa công tác thẩm định về uy tín và khả năng thanh toán của khách hàng. Cụ thể phải xem xét: khả năng thanh toán, hệ số tín nhiệm, uy tín của khách hàng trên thơng trờng, tình hình hoạt động kinh doanh và cả những yếu tố tiềm năng có thể. Nếu cha có điều kiện đi sâu thẩm định thì bắt buộc bên đối tác phải sử dụng đến các biện pháp nh đặt cọc, trả trớc một phần giá trị hợp đồng....

+ Trong hợp đồng công ty cần phải quy định rõ thời hạn thanh toán, ph- ơng thức thanh toán... và yêu cầu các bên phải chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các điều khoản quy định trong hợp đồng phù hợp với chế độ chính sách tài chính hiện hành. Nếu thanh toán chậm so với thời hạn quy định đối tác sẽ phải chịu phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn và phải chịu lãi theo lãi suất nợ quá hạn của ngân hàng.

+ Bản thân công ty cũng phải áp dụng các biện pháp để theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu nh: Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài công ty, thờng xuyên đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn, phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của từng khoản nợ( khách quan, chủ quan ) để có biện pháp xử lý thích hợp.

3.2.3. Nâng cao công tác nghiên cứu thị trờng và công tác vận chuyển hàng hoá khi mua và khi bán. hàng hoá khi mua và khi bán.

Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho công ty tăng lợng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm lợng hàng tồn kho, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ. Một số giải pháp mà công ty có thể áp dụng là:

+ Xây dựng kế hoạch giới thiệu sản phẩm, quảng cáo những mặt hàng của công ty đang kinh doanh, nhất là đối với phần thị trờng mà khách hàng cha quan tâm tiêu thụ những mặt hàng đó. Bên cạnh đó về giá cả, công ty có thể bán với giá hợp lý hoặc có thể bán thấp hơn một chút, thu ít lợi nhuận để thu hút khách hàng. Nếu thực hiện đợc thì công ty sẽ tăng đợc thị phần, tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ, từ đó sẽ làm tăng doanh thu.

+ Có các biện pháp khuyến khích vật chất kịp thời đối với những cán bộ tìm đợc các nguồn hàng chất lợng, giá cả rẻ, cũng nh tìm đợc các đối tác nhiều tiềm năng có nh vậy công ty mới đẩy nhanh đợc công tác tiêu thụ, từng bớc tăng thị phần, đồng thời tránh ứ đọng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty.

3.2.4. Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh

Trong kinh doanh rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào mà doanh nghiệp không thể lờng trớc, có thể do: biến động của giá cả thị trờng, bất ổn của thị tr-

xảy ra. Vì vậy, công ty luôn cần có các biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu trong kinh doanh thông qua một số biện pháp nh:

+ Định kỳ kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ các khoản vốn vật t hàng hoá, vốn tiền mặt, vốn trong thanh toán để xác định số TSLĐ hiện có của công ty theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh phần chênh lệch sao cho hợp lý.

+ Theo dõi sát, thờng xuyên tình hình biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng để từ đó có các biên pháp ứng phó kịp thời, tránh tình trạng do sự biến động của tỷ giá gây ra những thiệt hại lớn cho công ty.

+ Những hàng hoá ứ đọng lâu ngày cần xử lý kịp thời, tìm nguồn tiêu thụ với giá cả hợp lý để thu hồi vốn, nếu bị lỗ cần tìm các nguồn khác để bù đắp kịp thời.

+ Công ty nên lập trích lập các quỹ dự phòng nh: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi...

Có làm tốt những công tác trên sẽ giúp cho công ty giảm bớt đợc những hậu quả nặng nề do rủi ro trong kinh doanh đa lại cho công ty.

Nhân tố con ngời luôn đóng vai trò quyết định trong sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt là những doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng ngày nay, ngời ta không chỉ cần có vốn, công nghệ mà quan trọng hơn cả là con ngời, song con ngời có sẵn về tài về đức cha đủ mà những con ngời ấy phải tạo thành một khối thống nhất thật sự vững mạnh, tạo nên sự lành mạnh của văn hoá doanh nghiệp. Để có thể khai thác tối đa nguồn nhân lực, công ty có thể sử dụng một số biện pháp sau:

+ Thờng xuyên đánh giá tổng kết về cơ cấu tổ chức, về trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, từ đó có các khoá học đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn, sao cho đáp ứng mọi nhu cầu mới luôn thay đổi hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trên nền tảng của những cán bộ công nhân viên dày dặn kinh nghiệm để từng bớc đa các cán bộ công nhân viên trẻ cha nhiều kinh nghiệm để học hỏi và dần khẳng định mình cũng nh cống hiến tài năng của mình vì sự nghiệp chung của công ty.

+ Công tác quản lý cán bộ cần đợc thực hiện một cách nghiêm túc, công minh, nhìn nhận, đánh giá đúng đắn những điểm tích cực và tiêu cực trong quá trình hoạt động của đội ngũ lao động trong công ty để từ đó phát huy những điểm tích cực và hạn chế những điểm tiêu cực. Đội ngũ lãnh đạo trong công ty luôn phải noi gơng sáng, đi đầu trong mọi hoạt động của công ty

+ Trong quá trình hoạt động phải định kỳ tổng kết, từ đó kịp thời khuyến khích vật chất đối với tập thể cũng nh cá nhân có những thành tích, phát minh, sáng kiến, đóng góp cho sự phát triển chung của công ty, đồng thời cũng phải nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm những hành vi sai trái làm cản trở sự phát triển của công ty.

+ Thờng xuyên có các hoạt động văn hoá văn nghệ, nghỉ mát, cử ngời của công ty tham gia các hoạt động văn hoá của đoàn thể quần chúng, từ đó tạo lên sự đoàn kết, thoải mái về tinh thần trong cán bộ công nhân viên cũng nh luôn có

+ Cần phải đa kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vào trong chiến lợc phát triển lâu dài cuả công ty.

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị đối với công ty

*Kiến nghị thứ nhất:Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp

-Khi bỏ ra một lợng chi phí là công ty đã bỏ ra một lọng tiền vốn của mình.Chính vì vậy ,chi phí bỏ ra phải đúng mục đích .Chí phí quản lý DN là chi phí gián tiếp tham gia vào việc quản lý kinh doanh nhng lai phục vụ cho chính sách bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh nên chi phí này cũng ảnh hởng lớn tới sản xuất kinh doanh.Nhng đã chi phí thì cần p hải giảm đến mức tối thiểu thì mới thu về đợc lợi nhuận cao ,thì mới tăng đợc lợng vốn chủ của DN .Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty vẫn cha thục hiện tốt trong thời gian qua để giảm đ- ợc tối thiểu các khoản mục chi phí này là phải quản lý chặt chẽ và tăng hiệu quả l àm việc của bộ phận gián tiếp.

-Căn cứ vào kế hoạch tài chính năm cần tập trung dự toán các khoản mục chi phí phát sinh tại bộ phận gián tiếp theo từng quý ,cuốikỳ ,cần tổ chức phân tích tình hình thực hiện kế hoạch ,từ đó đề ra các biện pháp chống lãng phí .Trong khi duyệt các khoản chi phí phát sinh cần yêu cầu có chứng từ đi kèm phải hợp lý ,hợp lẽ ,các khỏan chi p hí tiếp khách cần đợc xác định mức để hạn chế tới mức thấp nhất.

*Kiến nghị thứ hai: Phấn đấu hạ thấp giá thành phẩm

-Hạ thấp giá thành phẩm sẽ đem lại cho công ty nhiều lợi thế ,vừa nâng cao khả năng cạnh tranh sản ph ẩm ,vừ a thúc đẩy hơn việc tiêu thụ sản phẩm .Công ty cần có các biện p háp cải tạo trong quản lý giá thành .Công ty có thẻ đầy t thêm trang thiết bị máy móc để hoàn thiện dây chuyền công nghệ ,vừa đảm bảo chất lợng sản phẩm .vừa tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp

-Đốivới VVL phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh ,việc tiết kiệm NVL vẫn luôn đoc coi trọng hàng đầu vì khoản chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.Chi ph í NVL có thể đợc tiết kiệm bằng nhiều cách nh giảm hao hụt bảo quản .giảm chi p hí vận chuyển .lựa chọn nguồn NL có giá hợp

lý nhng vẫn đảm bảo chất lợng .và tiết kiệm trong sản xuất .Công ty cần phải quản lý NVL chặt chẽ hơn từ khâu mua NVL đến đa vào sản xuất, kiểm tra các hóa đơn mua NVL cũng nh các chứng từ XNK NVL .Ngoài ra công ty có thể thay thế một só loại NV có thể giảm giá thành mà chất lợng sản phẩm không thay đổi

--Để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm công ty cấn quan tâm hơn nũa đến khâu quản lý sản xuất và tác nghiệp .Cải tiến trang thiết bị máy móc ,thiếtbị sản xuất thiết kế nơi làm việc hợp lý ,tính toán và lựa chọn số lợng đặt hàng và làm mặt hàng sao cho chi phí đặt hàng là nhỏ nhất ,lựa chọn và lên kế hoạch sản xuất cụ thể chính xác vùa để đảm bảo cung cấp kịp thời lợng hàng hóa mà thị tr- òng cần thiết ,vừa chánh tình trạng tồn kho qua nhiều thành phẩm để giảm thiểu chi phí tồn kho

-Công ty cũng nên có những biện pháp quản lý và khuyến khích ngời lao động trực tiếp một cách hợp lý tạo điều kiện cho họ đạt năng suất cao nhất

-Những lý luận chung về TSLĐ khẳng định vai trò then chốt của TSLĐ cho sụ phát triển hay thành bại của mổi DN .TSLĐ là điều kiện đầu tiên mà DN có thể hoạt động và là trung tâm chi phối mọi hoạt động của DN .Không phải DN nào cũng cóaNVL đủ lớn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình .Vì vậy,huy động vốn từ các nguồn khác nhau là điều tất yếu

-Tuy nhiên kết cấu nguồn huy động thế nào,phơng pháp huy động thé nào quyết định rất lớn tới hiệu quả quản lý và tổ chức vốn kinh doanh cũng nh ảnh h- ởng tới sxkd của DN .Do vây, các nhà lãnh đạo luôn phải sáng suốt và cải thiện khi lựa chọn phơng án huy động vốn

*Kiến nghị thứ 3: Công ty nên thực hiện đa dạng hóa loại hình họat động sản xuất và đa dạng hóa sản phâm tiêu thụ

-Để tận dụng triệt để công suất máy móc,thiết bị nh hiện nay,công ty có thể đa dạng hóa hình thức sở hữu nh :nhận gia công cho các nhà máy ,công ty giầy trong nớc .Hình thức thúc đẩy gia công có thể là gia công từng p hần hoặc gia công toàn bộ

-Bên cạnh đó ,công ty có thể thực hiện đa dạng hóa sản xuất sản phẩm bằng cách bên cạnh các sản phẩm truyền thống của công ty thì công ty có thể sản xuất thêm các loại dép da với nhiều chủng loại kích cỡ

Nhự vậy, từ một số định hớng kể trên có thể trong thời gian không xa công ty giầy Thợng Đình sẽ phát triển đợc khối lợng sản xuất sản phẩm nhằm khắc phục tình trạng lãng phí công suất hoạt động của máy móc thiết bị nh hiện nay

Công ty cần đầu t hơn nữa quảng cáo ,tiếp thị và chào hàng của mình trên thị trờng

-Quảng cáo và tiếp thị là một trong các chính sách Marketing hiện đại đã không thể thiếu đợc trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế .Nhất là ,đối với lĩnh vực họat động sản xuất kinh doanh của DN .Do đó, tăng cờng cho công tác quảng

Một phần của tài liệu NH162 pdf (Trang 62 - 88)