1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 8 phát triển năng lực học sinh

5 5,3K 197

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 83 KB

Nội dung

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hsinh: 1. Kiến thức: Sơ giản về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ: Tôn trọng tình cảm cao đẹp của nhà thơ. 4. Định hướng phát triển năng lực: Gíup học sinh phát triển một số năng lực: Năng lực làm chủ và phát triển bản thân:Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt. 5.Tích hợp: môn lịch sử, giáo dục công dân, tích hợp với bài thơ” Muốn làm thằng Cuội “

Trang 1

Tuần 20 Tiết 77,78 Đọc văn:

Ngày soạn: 02/01/2014 NHỚ RỪNG

- Thế Lữ -

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh:

1 Kiến thức:

- Sơ giản về phong trào thơ mới

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

2 Kĩ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm

3 Thái độ:

Tôn trọng tình cảm cao đẹp của nhà thơ

4 Định hướng phát triển năng lực:

Gíup học sinh phát triển một số năng lực:

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân:Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng

lực cảm thụ thẩm mĩ

- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt

5.Tích hợp: môn lịch sử, giáo dục công dân, tích hợp với bài thơ” Muốn làm thằng Cuội “

II Chuẩn bị

Giáo viên:- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, phát vấn

- Sử dụng SGK, SGV, chuẩn KTKN, tranh minh họa

Học sinh: SGK, học bài, soạn bài

III Bảng mô tả

1 Tìm hiểu tác

giả, tác phẩm

Tiểu sử của tác giả.Thông tin về tác phẩm: đề tài, thể thơ

Hiểu được vị trí của tác giả và bài thơ trong phong trào Thơ Mới

Vận dụng hiểu biết tác giả, thể thơ để phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Câu hỏi

Bài thơ được viết bằng thể thơ gì?

Thế Lữ có đóng góp

gì cho sự phát triển của thơ Mới?

2.Đọc hiểu văn

bản

Nhận biết được một

số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu.Nhớ được bài thơ

Cái hay của bài thơ qua cách dùng từ, đặt câu, cách thể hiện tư tưởng…Chỉ

ra được giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng chủ đạo của bài thơ

Trình bày những kiến giải riêng, những phát hiện sáng tạo về bài thơ

Câu hỏi Liệt kê những từ

ngữ miêu tả tâm trạng của con hổ

Nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong khổ thơ đầu?

Trang 2

khi ở vườn bách thú?

Trong đoạn thơ 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

Em hiểu gì về tâm

sự của nhà thơ thể hiện qua nỗi nhớ rừng da diết của con hổ?

3.Tổng kết giá trị

nội dung và nghệ

thuật của văn bản

Nghệ thuật và nội dung của bài thơ

Hiểu được giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng chủ đạo của bài thơ

Viết được đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về bài thơ

Vận dụng kiến thức để phân tích một tác phẩm cùng thể loại

Câu hỏi

Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

Em cã nhËn xÐt g×

vÒ thñ ph¸p nghÖ thuËt cña bµi th¬

nµy?

Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài thơ

IV Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (4’)

Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh

3 Bài mới: 2’

Giới thiệu: Để chuyển từ những quy tắc chặt chẽ trong thi pháp cổ điển sang tính phóng khoáng, linh hoạt trong thơ ca Việt Nam hiện đại thì thi nhân của phong trào Thơ Mới có sự đóng góp nhất định Hôm nay các em sẽ tìm hiểu một tác phẩm của Thế Lữ - người tiêu biểu cho phong trào Thơ Mới ở chặng đầu, đó là văn bản “Nhớ rừng”.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng KN-NL-TH

* HĐ1: 23’Tìm hiểu chung

về tác giả, tác phẩm

Hướng h/s chú ý chú thích (*)

SGK trang 5

H: Trình bày đôi nét về tác

giả?

-> nêu bút danh, tên thật, năm

sinh, năm mất, quê hương, vị

trí trong văn đàn

H: Em đã biết được gì về

phong trào Thơ Mới?

-> Dẫn giải: phong trào Thơ

Mới (1932 - 1945) -> thơ tự

do -> có chất lãng mạn với

những tên tuổi tiêu biểu: Thế

Lữ Lưu Trọng Lư, Xuân

Diệu, Huy Cận, Hàn Mặt Tử,

Chế Lan Viên, Nguyễn Bính

=> Phong cách thơ của ông

H: Ông được tặng danh hiệu

gì? có những tác phẩm nào?

Hướng dẫn h/s đọc văn bản:

nhịp, giọng Gv đọc mẫu gọi

h/s đọc theo

Hướng h/s chú ý chú thích (*) SGK trang 5

Hs:Trả lời nêu bút danh, tên thật, năm sinh, năm mất, quê hương, vị trí trong văn đàn

HS trình bày những gì các em đã tìm hiểu về phong trào Thơ Mới

H/s đọc văn bản

I Tìm hiểu chung :

1 Tác giả:

- Thế Lữ (1097 - 1989), tên thật là Nguyễn Thế

Lữ, quê ở Bắc Ninh

- Ông là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ Mới (1932 -1945) ở chặng đầu với hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn

2 Văn bản:

a Phương thức biểu đạt:

Biểu cảm

b Cấu trúc văn bản:

- Đoạn 1 & 4: khối căm

Nl tự học

NL giải quyết vấn đề

Trang 3

H: Khi mượn lời con hổ, nhà

thơ muốn nói đến điều gì của

con người

-> tâm sự của con người

-> Xác định phương thức

biểu đạt

Gv treo bảng phụ có nội dung

sau và gọi h/s lên điền vào

chổ trống

H: Bài thơ có điểm mới nào

so với các bài thơ cổ điển đã

học?

Dựa trên cấu trúc văn bản dể

tìm hiểu nội dung bài học

-> không giới hạn số dòng,

số tiếng, số đoạn

-> ngắt nhịp tự do

-> gieo vần linh hoạt

-> giọng thơ mạnh mẽ, ào ạt

H: Tác giả mượn lời con hổ ở

đâu?

-> vườn bách thú

* HĐ2: 15’Tìm hiểu văn bản

H: Trong đoạn 1 của bài thơ

tác giả trình bày điều gì của

hổ?

-> những suy nghĩ, cảm nhận

của nó

H: Theo em, hổ có tâm trạng

gì?

-> căm hờn

H: Câu “Ta nằm dài qua”

có ý nghĩa gì?

-> thể hiện sự chán nản

-> buông xuôi vì bất lực

H: cảm nhận của hổ về cảnh

vườn bách thú?

H: Nhận xét chung của hổ về

cảnh ở đây là gì? Nêu dẫn

chứng

->tầm thường, giả dối

-> liệt kê những từ ngữ, chi

tiết miêu tả cảnh

H: Chính vì lẽ đó nên hổ có

phản ứng tình cảm gì trước

cảnh vật?

-> mang niềm uất hận

H: Theo em hổ có ước muốn

gì? Ước muốn đó có ý nghĩa

gì?

Hs :Xác định phương thức biểu đạt

HS Trả lời:không giới hạn số dòng, số tiếng,

số đoạn

- ngắt nhịp tự do

- gieo vần linh hoạt

- giọng thơ mạnh mẽ, ào ạt

Hs::

vườn bách thú.

HS: - căm hờn, chán chường

Hs:

- Thể hiện sự chán nản

- Buông xuôi vì bất lực

HS trả lời

HS trả lời: - Được sống

tự do với núi rừng thiêng liêng

-Liên hệ xã hội thực tại

hờn và niềm uất hận

- Đoạn 2 & 3: nỗi nhớ thời oanh liệt

- Đoạn 5: khao khát giấc mộng ngàn

II Đọc hiểu văn bản:

1 Cảnh con hổ ở

vườn bách thú:

a Tâm trạng của hổ:

- Căm hờn, uất hận, chán chường

- Buông xuôi vì bất lực

b Cảm nhận của hổ về vườn bách thú:

- Giả dối: “hoa chăm,

cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, ”

- Tầm thường, thấp kém

=> Thể hiện sự chán ghét thực tế tù túng, khát khao sống tự do

Đây chính là hình ảnh thực tại được cảm nhận

NL cảm thụ thẩm mĩ

Tích hợp;

Hoàn cảnh đất nước những năm đầu thế kỉ 20 Liên hệ với bài thơ

“ Muốn làm thằng cuội ”của Tản Đà

đã học ở HKI

Trang 4

TIẾT 2

*HĐ3: 20’Tim hiểu tiếp văn

bản

H: Đối lập với hoàn cảnh trên

là hoàn cảnh nào?

(-> chú ý đoạn 2, 3)

H: Giang sơn của chúa sơn

lâm trong nỗi nhớ hiện lên

như thế nào?

H: Trên tấm phông đó, hổ

hiện lên ra sao?

H: Theo em, nhịp thơ lúc này

thay đổi thế nào?

Thảo luận nhanh

H: Em có nhận xét gì về hình

ảnh của hổ và tâm trạng của

nó khi nhớ về quá khứ?

=> đó là lý do để hổ ở vườn

bách thú luôn sống trong tình

thương và nỗi nhớ về thời

chúa tể của muôn loài

Treo tranh phóng to từ SGK

Theo em, đây là hình ảnh của

hổ trong cảnh nào?

H: Trong đoạn thơ 4 tác giả

sử dụng biện pháp tu từ gì?

Nó xuất hiện mấy lần và có

tác dụng gì?

H: Qua đó em hiểu gì về tâm

sự của nhà thơ?

* HĐ4: 10’Tổng kết

Cho h/s thảo luận nhóm:

Nhóm 1: Câu 1: Em có nhận

xét gì về cảm xúc của bài

thơ?

Nhóm 2; Câu 2: Tại sao tác

giả lại dùng hình ảnh con hổ

bị nhốt ở vườn thú để thể

hiện tâm sự của mình?

Nhóm 3: Câu 3: Những hình

ảnh trong bài thơ có đặc điểm

gì?iện trình bày

Nhóm 4:Câu 4: Từ ngữ

của tác giả; hoàn cảnh

mà Tản Đà muốn thoát ly

TIẾT 2

*HĐ3: 20’Tim hiểu tiếp

văn bản

HS trả lời

HS thảo luận nhanh

HS trình bày

HS trình bày

* HĐ4: 10’Tổng kết

Cho h/s thảo luận nhóm:

HS thảo luận theo nhóm Trình bày vào bảng phụ

Cử đại đại diện trình bày

bằng tâm hồn lãng mạn của nhà thơ

2 Hình ảnh chúa sơn lâm giữa núi rừng hùng vĩ.

- Núi rừng hùng vĩ:

bóng cả, cây già, gió gào, giọng nguồn hét núi

- Hình ảnh hổ: dõng dạc, lượn, vờn, quắc mắt

- Dùng câu hỏi tu từ 4 lần để thể hiện vẻ đẹp của chúa sơn lâm và cảm sắc thiên nhiên qua các thời điểm: đêm vàng, ngày mưa, bình minh, hoàng hôn

=> Thể hiện sức sống mãnh liệt của núi rừng

và vị thế chúa tể của hổ

Góp phần bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối của

hổ Đây cũng chính là tâm sự của nhà thơ

III Tổng kết :

1 Nghệ thuật:

- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức bíểu cảm

- Xây dựng hình tượng

NL hợp tác

Tích hợp môn Giáo dục công dân

Trang 5

trong bài thơ có điều gì đáng

chú ý?

H: Qua bài thơ, tác giả tâm sự

gì? Nếu là người cùng thời

thì em sẽ hiểu và làm gì qua

tâm sự đó?

-> chốt ý, ghi nhớ

* HĐ5: 10’Luyện tập

Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại

nội dung bài học

GV cho điểm những bức vẽ

sáng tạo HS vé sơ đồ tư duy

nghệ thuật có nhiều tầng

ý nghĩa

- Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm

2.Ý nghĩa văn bản:

Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời

nô lệ

IV Luyện tập :

NL hợp tác

NL sáng tạo

4 Củng cố-Dặn dò : 5’

*Bài cũ: - Đọc diễn cảm bài thơ

- Học thuộc bài “Nhớ rừng”, nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản

*Bài mới: - Chuẩn bị bài mới: “Câu nghi vấn”.

V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

……… …………

………

………

………

-Hết -QUÝ THẦY CÔ LIÊN HỆ SỐ 012193920131 ĐỂ CÓ ĐẦY ĐỦ BỘ GIÁO ÁN

Ngày đăng: 11/02/2017, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w