giáo án ngữ văn 8 phát triển năng lực

337 12 0
giáo án ngữ văn 8 phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án ngữ văn 8 hk1 ngữ văn phát triển năng lực

Tuần Ngày soạn: 05/09/ 2020 Tiết 1+2 Ngày dạy: 07/09/ 2020 Dạy học theo chủ đề: DÒNG HỒI TƯỞNG KỈ NIỆM TUỔI THƠ TRONG “TÔI ĐI HỌC” VÀ “TRONG LỊNG MẸ” TÍCH HỢP TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC VĂN BẢN Văn bản: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I Mục tiêu Mục tiêu chuẩn KTKN 1.1 Kiến Thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngịi bút Thanh Tịnh 1.2 Kĩ năng: - Có KN đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh 1.3 Thái độ: - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường 1.4 Tích hợp: - Kĩ sống: Tự nhận thức, xác định giá trị thân, giao tiếp, tư sáng tạo Mục tiêu phát triển lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngôn ngữ ( nghe, nói, đọc, viết ) - Năng lực văn học II Chuẩn bị Giáo viên: * Phương pháp: - Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận, giải vấn đề - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, vận dụng công nghệ thông tin, thực hành có hướng dẫn, viết sáng tạo… * Phương tiện: - SGK, giáo án, số tranh ảnh, tư liệu Học sinh: - Đọc văn SGK, suy nghĩ theo câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu Giáo án: Ngữ văn Trang II Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới.) Bài mới: - GV cho HS xem số h/a HS cắp sách đến trường Cho HS NX – GV gt “Cứ độ thu sang ” thời khắc đáng nhớ học trò Mùa thu, mùa hoa cúc nở, khởi đầu học sinh sau tháng hè dài Và nguyên vẹn, tươi với dòng xúc cảm khác trước mùa tựu trường -> cảm nhận dòng kí cảm xúc Thanh Tịnh qua văn “ Tôi học” HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GHI BẢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Hoạt động 1: HDHS đọc tìm I Đọc,tìm hiểu chung: hiểu chung: - Gọi h/s đọc thích (*) sách Tác giả: giáo khoa - Thanh Tịnh (1911 - 1988) ? Em tự giới thiệu vài nét - Quê thành phố Huế tác giả? - Các tác phẩm ông đậm chất trữ tình - Hs: giới thiệu - Gv: giới thiệu ảnh chân dung nhà văn Tác phẩm: ? Có đáng ý tác a Xuất xứ: phẩm ông? In tập “Q mẹ” xuất ? Văn “Tơi học” có xuất xứ năm 1941 nào? - Hs: trả lời Gv: Giảng giải: văn văn xi trữ tình, ngơn ngữ đậm chất thơ, có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt ? Xác định thể loại văn bản? b Thể loại: - Hs: Phát Truyện ngắn - Gv: Hướng dẫn h/s cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết, giọng tự thuật, Gv đọc mẫu - Hs: Lắng nge - Gọi h/s đọc Nhận xét, uốn nắn việc đọc h/s - Hs: Đọc ? Qua văn xác định c Phương thức biểu đạt: tự Giáo án: Ngữ văn Phát triển lực đọchiểu Trang phương thức biểu đạt mà t/giả sử dụng? - Hs: Trả lời - Gọi h/s đọc thích, lưu ý 2, 6, - Hs: Tìm hiểu từ khó Hoạt động 2: HDHS đọc- hiểu văn bản: ? Qua văn bản, theo em, gợi lên lịng nhân vật tơi kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên? - Hs: Phát chi tiết, phân tích ? Tâm trạng nhân vật tơi lúc nào? - Hs: Phân tích - GV chốt (Hết tiết 1) - Gv: Chia lớp nhóm, cho h/s thảo luận nhóm theo yêu cầu phiếu học tập thời gian 5’ N1: Chi tiết cho thấy nhân vật hồi hộp, bỡ ngỡ mẹ đến trường (đoạn đường làng) N2: Khi đứng trước trường cảm giác “tôi” nào? N3: Khi nghe gọi tên vào lớp , cảm giác “tôi” nào? N4: Vào lớp học tơi có tâm trạng gì? - HS: Tổ chức trình bày kết thảo luận - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - HS tiếp thu ghi chép - Gv nhận xét, uốn nắn Giáo án: Ngữ văn kết hợp miêu tả, biểu cảm II Đọc- hiểu văn bản: Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời gian: cuối thu - Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, rụng nhiều Phát triển lực tư sáng tạo - Cảnh sinh hoạt:mấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ -> Tâm trạng: nao nức, mơn mam, tưng bừng, rộn rã Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng nhân vật “tôi”: a Trên đường làng: - Con đường, cảnh vật vốn quen, lần tự nhiên thấy lạ - Cảm thấy trang trọng áo b Đứng trước trường: - Cảm thấy trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường - Cảm thấy nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ c Nghe goị tên vào lớp: - Oà khóc d Trong lớp học: - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với người người bạn kế bên - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin Phát triển lực hợp tác qua thảo luân nhóm Phát triển lực giải vấn đề Trang nội dung nhóm để đến kiến thức cần ghi Thái độ người lớn: ? Trước tâm trạng - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo em nhỏ học, người lớn có cho em thái độ, cử - Ông đốc: từ tốn, bao dung chúng? - Thầy giáo: vui tính, giàu tình - HS phát hiện, phân tích thương ? Qua em nêu nhận xét tình cảm trách => Mọi người quan tâm nhiệm họ? nuôi dạy em trưởng thành Phát triển -HS nhận xét lực vận Liên hệ thực tế: dụng ? Vậy thân em nên làm để xứng đáng với tình cảm cha mẹ, thầy cô ? Hoạt động 3: HDHS tổng kết III Tổng kết: học: Nghệ thuật: ? Văn kể lại nội dung gì? - Kết hợp kể, miêu tả, ? Nêu tác dụng việc kết hợp với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc phương thức biểu đạt - Kết hợp miêu tả với so ? Trong văn tác giả sử sánh tạo chất thơ cho văn dụng hình ảnh so sánh Nội dung: nào? Nó có tác dụng văn Tâm trạng bỡ ngỡ, cảm xúc bản? hồi hộp nhân vật - Hs: Khái quát, hs phân tích lần đến trường Hoạt động 4: HDHS luyện tập: Hướng dẫn h/s nêu cảm nghĩ dịng cảm xúc nhân vật “tơi” văn ‘Tôi học Củng cố - Em trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật ngày đến trường - Thử kể cho bạn nghe tâm trạng ngày khai giảng đâu tiên Hướng dẫn tự học: - Đọc kỹ lại VB, nắm nội dung - Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ thân ngày đầu đến trường - Soạn mới: “ Cấp độ khái quát nghĩ từ” *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… Giáo án: Ngữ văn Trang ………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 09/09/ 2020 Tiết 3+4 Ngày dạy: 11/09/ 2020 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”) - Nguyên Hồng I Mục tiêu Mục tiêu chuẩn KTKN 1.1 Kiến Thức: - Khái niệm thể loại hồi ký - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Trong lịng mẹ” - Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng 1.2 Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi ký - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện 1.3 Thái độ: - Giaos dục hs đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng 1.4 Tích hợp: - Tích hợp với TV: so sánh, với TLV: Ngôi kể - GD kĩ sống ( KN suy nghĩ sáng tạo Kn giao tiếp):Thảo luận nhóm, viết sáng tạo Mục tiêu phát triển lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngơn ngữ ( nghe, nói, đọc, viết ) - Năng lực văn học II Chuẩn bị Giáo viên: * Phương pháp: - Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận, giải vấn đề - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, vận dụng cơng nghệ thơng tin, thực hành có hướng dẫn, viết sáng tạo… * Phương tiện: - SGK, giáo án, số tranh ảnh, tư liệu Học sinh: - Đọc văn SGK, suy nghĩ theo câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu II Tiến trình dạy học Ổn định: Giáo án: Ngữ văn Trang Kiểm tra cũ: ? Tâm trạng cảm giác nhân vật buổi tựu trường diễn tả sao? Qua chi tiết, hình ảnh tiêu biểu? Bài mới: Ai chẳng có tuổi thơ, thời thơ ấu trôi qua không trở lại Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngào, tuổi thơ dội, tuổi thơ êm đềm Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu Mẹ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GHI BẢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Hoạt động 1: HDHS đọc tìm I Đọc,tìm hiểu chung: hiểu chung: Tác giả: - Gọi h/s đọc thích (*) sách - Nguyên Hồng (1918 - 1982), giáo khoa quê Nam Định ? Giới thiệu đơi nét tác giả? - Ngịi bút ông hướng Hs: Giới thiệu người nghèo Gv: Giảng giải: Do hoàn cảnh - Được Nhà nước truy tặng Giải mình, Nguyên Hồng sớm thưởng Hồ Chí Minh văn học Phát triển thấm thía nỗi cực gần gũi nghệ thuật (1996) lực đọcvới người nghèo khổ Ông hiểu xem nhà văn người lao động nghèo khổ lớp người “dưới đáy” xã hội Nhân vật tác phẩm ơng bộc lộ tình cảm sâu sắc, mãnh liệt Tác phẩm: - Hs: Lắng nghe ? Nêu hiểu biết em Trích từ tập hồi kí- tự truyện “Những ngày thơ ấu” gồm xoay quanh tác phẩm này? - HS trình bày hiểu biết chương, văn chương của tác phẩm đoạn tác phẩm trích - GV tóm tắt tác phẩm “Những Đoc, hiểu thích ngày thơ ấu” cho học sinh nắm a Đọc: nội dung tác phẩm - Gv: Hướng dẫn HS cách đọc văn (lưu ý giọng điệu nhân vật đối thoại cô, tôi, mẹ) - Gv đọc mẫu, gọi HS đọc theo ? Nhận xét cách đọc bạn? - Gv uốn nắn, sửa chữa b Thể loại: Giáo án: Ngữ văn Trang ? Văn thuộc thể loại gì? Em Hồi ký (tự truyện) hiểu thể loại trên? - Hs: Xác định thể loại - GV bổ sung: Hồi ký tác phẩm văn học thuộc phương thức tự tác giả tự viết đời Tác giả thành nhân vật người kể chuyện (ngơi thứ số ít) trực tiếp biểu lộ b Vị trí đoạn trích: cảm nghĩ ngày thơ ấu Văn trích từ chương IV ? Văn có xuất xứ tác phẩm “Những ngày thơ ấu” nào? c Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả, biểu ?: Xác định phương thức biểu đạt cảm văn bản? - Hs: Xác định d Bố cục: phần ? Văn chia làm P1: Từ đầu -> “đến chứ?” phần? Nội dung -> Cuộc đối thoại bà cô bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc phần gì? người mẹ bất hạnh - Hs: Xác định bố cục P2: lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ cảm giác vui sướng gặp * Chuyển ý dựa bố cục mẹ Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu II Đoc - hiểu văn bản: văn bản: Nhân vật người cô: - Gv: Hướng h/s ý vào phần - Lúc đầu: thân mật, cười đầu văn hỏi ? Ban đầu, người có thái độ - Sau giọng ngọt, vỗ vai nào? giọng điệu đầy mỉa mai - Hs: Xác định châm chọc Phát triển ? Chi tiết cho thấy - Cuối cùng: lạnh lùng trước nỗi lực tư người cô tỏ quan tâm Hồng đau cháu, thản nhiên thích sáng tạo ? Giọng điệu từ “thăm em thú kể chuyện đói rách, bé” người có ý nghĩa gì? túng thiếu mẹ Hồng ? Thấy Hồng rớt nước mắt, người có thay đổi khơng? Nêu dẫn chứng? - Hs: Phân tích => Là người có chất độc ác, ? Qua em có nhận xét thâm hiểm người này? Giáo án: Ngữ văn Trang - Hs: Thảo luận đưa nhận xét thống - Gv: Giảng giải: Đây hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khơ héo tình ruột thịt xã hội thực dân nửa phong kiến (Củng cố nội dung tiết 1) Hết tiết Gv: Hướng h/s vào hoạt động nhóm Chia lớp nhóm, nêu yêu cầu, giới hạn thời gian 4’, hướng dẫn h/s hoạt động N1,2: Tìm chi tiết chứng tỏ tình cảm Hồng mẹ nói chuyện với N3,4: Hồng thể tình cảm gặp lại mẹ? - Gv: gọi đại diện nhóm 1&3 trình bày, gọi nhóm 2&4 bổ sung - Hs: Trình bày, nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét, uốn nắn rút nội dung Có thể qua gợi ý sau: - Hồng nghĩ mẹ hỏi có muốn vào Thanh Hố khơng? - Nghe xúc phạm mẹ, Hồng làm gì? Tại sao? - Biết nguyên nhân mẹ khổ cổ tục, Hồng có tâm trạng gì? - Khi gặp người ngồi xe giống mẹ, Hồng làm gì? - Tạo Hồng khóc Giáo án: Ngữ văn Phát triển lực hợp tác qua thảo ln nhóm Tình u thương mãnh liệt Hồng mẹ: a Khi nói chuyện với người cô: - Luôn nhớ đến vẻ mặt rầu rầu hiền từ mẹ - Cười để trả lời khơng muốn tình u kính mẹ bị xúc phạm - Khóc đau đớn phẫn uất trước mỉa mai, nhục mạ cô mẹ - Căm tức cổ tục phong Phát triển lực giải kiến đày đoạ mẹ vấn đề b Khi gặp lại mẹ: - Vội vã, bối rối chạy đuổi theo mẹ - Khóc ngồi bên mẹ - Vô sung sướng ngồi lịng mẹ Trang mẹ dìu lên ngồi cạnh? - Tìm từ ngữ miêu tả cảm giác sung sướng Hồng lịng mẹ ? Vì Hồng lại có tình cảm mẹ (hay mẹ Hồng người nào)? - Hs: Lắng nghe, rút học Chất trữ tình văn bản: ? Để diễn tả tình cảm Hồng mẹ thế, tác giả sử a Cách thể hiện: dụng biện pháp nghệ thuật gì? + Kết hợp kể bộc lộ cảm xúc + Dùng hình ảnh thể tâm nêu dẫn chứng trạng, phép so sánh giàu sức gợi - Hs: Xác định Phát triển cảm lực vận + Lời văn chân thành dụng ? Yếu tố tạo chất trữ tình b Tình nội dung câu văn bản? chuyện: - Hs: Xác định + Hoàn cảnh đáng thương ? Truyện giúp ta cảm nhận sâu Hồng sắc tình cảm + Hình ảnh người mẹ chịu nhiều cay đắng sống? ? Ngoài ra, thái độ người + Lòng yêu thương mẹ viết nữ giới Hồng c Cảm xúc chân thành xã hội xưa? Hồng - Hs: Trả lời, rút học Hoạt động 3: HD tổng kết GV: Cảm nghĩ em nhân III Tổng kết: vật bé H qua văn em cảm nhận điều sâu sắc NT ND? HS: Trao đổi, trình bày Củng cố - Gọi HS hát đoạn hát mẹ ? Nêu nội dung nghệ thuật văn? Hướng dẫn tự học: -Học bài: Phần ghi nhớ sgk - Học cũ:Trong lòng mẹ - Chuẩn bị: Tính thống chủ đề văn *Rút kinh nghiệm: Giáo án: Ngữ văn Trang …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 14/09/ 2020 Tiết + Ngày dạy: 16 - 17/09/ 2020 Dạy học theo chủ đề: DÒNG HỒI TƯỞNG KỈ NIỆM TUỔI THƠ TRONG “TƠI ĐI HỌC” VÀ “TRONG LỊNG MẸ” TÍCH HỢP TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC VĂN BẢN Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu Mục tiêu chuẩn KTKN 1.1 Kiến Thức: - Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn 1.2 Kĩ năng: - Biết viết đoạn văn đảm bảo tính thống chủ đề; biết xác định trì đối tượng; trình bày, lựa chọn, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc 1.3 Thái độ: - Có ý thức viết văn chủ đề, tích hợp với văn học 1.4 Tích hợp: - Kĩ sống: - Tự nhận thức, xác định giá trị thân, giao tiếp, tư sáng tạo Mục tiêu phát triển lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngôn ngữ ( nghe, nói, đọc, viết ) - Năng lực văn học II Chuẩn bị Giáo viên: * Phương pháp: - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận, thực hành * Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh - Ôn lại kiến thức kiểu văn học, xem trước III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra cũ: ? Thế từ đồng nghĩa? Thế từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cụ thể? Bài mới: Giáo án: Ngữ văn Trang 10 (5) (6) (7) Nghi vấn Giải thích Gián tiếp Trần thuật Phủ địng bác Trực tiếp bỏ Nghi vấn Hỏi Trực tiếp BT3: Đặt câu với nội dung a cam kết không không tham gia HĐ tiêu cực: - Chúng tơi đồng lịng trí khơng đua xe trái phép - Chúng ta tâm trừ tệ nạn cờ bạc - Ma túy dẫn đến đường chết nên phải tránh xa b Chúng tơi xin hứa học hành chăm - Chúng ta cố gắng học tập làm việc theo điều Bác Hồ dạy III Lựa chọn trật tự từ câu: Lý thuyết: - Tác dụng: Mỗi cách xếp trật tự từ câu mang lại hiệu diễn đạt riêng Vì người nói cần lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Tác dụng việc xếp trật tự từ câu: + Thể thứ tự định vật, tượng, đặc điểm + Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm SV, HT + Liên kết câu với câu khác Vb + Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm 2Bài tập: * Bài tập Giải thích lí xếp trật tự từ Việc xếp trật tự từ biểu thị thứ tự trước sau câu? hoạt động, trạng thái Các trạng thái hoạt động sứ giả xếp theo thứ tự xuất thực hiện: tiên tâm trạng kinh ngạc, sau mừng rỡ, cuối hoạt động tâu vua * Bài tập Tác dụng trật tự từ lựa Giá trị trật tự từ: chọn? a Nối kết câu b Nhấn mạnh, làm bật đề tài câu nói * Bài tập Câu (a) có tính nhạc HS đọc Xđ yc BT 3: Đặt câu với nội dung: a Cam kết không tham gia hđ tiêu cực đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút… b Hứa tích cực học tập, rèn luyện đạt kết tốt năm học tới Giáo án: Ngữ văn Trang 323 Củng cố: - Hệ thống hóa kiến thức Hướng dẫn tự học: - Soạn bài: “Tổng kết phần tập làm văn” Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****************************************************** Tuần 30 Tiết 115+116 Văn bản: Ngày soạn: 21/06/2020 Ngày dạy: 22+23/06/2020 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu Mục tiêu chuẩn KTKN 1.1 Kiến Thức: - HS hệ thống hoá kiến thức kĩ phần TLV học L8 - Nắm khái niệm biết cách viết VB TM, biết kết hợp yếu tố MT TS BC văn nghị luận 1.2 Kĩ năng: - Viết VB thuyết minh có kết hợp yếu tố TS, MT BC 1.3 Thái độ: - Có ý thức ơn tập Giáo án: Ngữ văn Trang 324 1.4 Tích hợp: - Kĩ sống ( KN suy nghĩ sáng tạo Kn giao tiếp):Thảo luận nhóm, viết sáng tạo Mục tiêu phát triển lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngơn ngữ ( nghe, nói, đọc, viết ) - Năng lực văn học II Chuẩn bị Giáo viên: * Phương pháp: - Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận, giải vấn đề - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, vận dụng cơng nghệ thơng tin, thực hành có hướng dẫn, viết sáng tạo * Phương tiện: - SGK, giáo án, số tranh ảnh, clip, máy chiếu Học sinh - Đọc văn SGK, suy nghĩ theo câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu III Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra cũ: Bài mới: - Hệ thống nắm toàn kiến thức, kỹ phần tập làm văn chương trình Ngữ văn 8, hôm ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG I Về tính thống văn ? Vì văn cần có tính Tính thống văn thể thống nhất? Tính thống trước hết chủ đề, tính thống văn thể mặt nào? chủ đề văn - Chủ đề văn vấn đề chủ chốt, đối tượng mà văn biểu đạt - Chủ đề thể câu chủ đề, nhan đề văn bản, đề mục, quan hệ phần, từ ngữ then chốt lặp lặp lại cách có chủ ý - Tính thống biểu đạt chủ đề xác định, không lạc sang chủ đề khác, cịn thể liên kết mạch lạc phần, đoạn văn bản, tất tập trung làm sáng tỏ chủ đề văn Bài tập Giáo án: Ngữ văn Trang 325 ? Viết thành đoạn văn từ câu Phát triển thành đoạn văn từ câu chủ đề “Em chủ đề cho sẵn thích đọc sách” Những câu văn phải xoay quanh phát triển ý chủ chốt ham thích đọc sách em - Vì em thích đọc sách? Em thích đọc sách nào? Tác dụng ham thích riêng em? * Phát triển đoạn văn “mùa hè thật hấp dẫn” tương tự II Ôn tập văn tự ? Vì cần phải tóm tắt văn - Văn tự văn kể chuyện, tự sự? Muốn tóm tắt văn ngôn ngữ văn xuôi chủ yếu, lời kể tự phải làm nào? tái lại câu chuyện, việc, nhân vật suy nghĩ hành động trước mắt người đọc xảy ? Vai trị yếu tố biểu cảm, miêu - Muốn tóm tắt văn tự cần đọc kĩ tác tả văn tự sự? phẩm, phát chi tiết chính, kể lại lời - Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn văn tự trở nên hấp dẫn III Ôn tập văn thuyết minh ? Tính chất, lợi ích văn - Thuyết minh giới thiệu, trình bày đối thuyết minh? tượng đócho người nghe hiểu đúng, hiểu rõ Các phương pháp thuyết minh cách trung thực, khách quan, khoa học thường sử dụng? - Các phương pháp thuyết minh chủ yếu: Định nghĩa, miêu tả, so sánh, số liệu thống kê, ví dụ, phân tích ? Cho biết bố cục thường gặp - Các đề tài thuyết minh chủ yếu: Người, đồ vật, làm văn thuyết minh? phương pháp, cách làm, danh lam thắng cảnh tập trung vào nhóm: + Thuyết minh đồ dùng + Thuyết minh động thực vật + Thuyết minh phương pháp + Thuyết minh danh lam thắng cảnh IV Ôn tập văn nghị luận ? Thế luận điểm - Luận điểm: ý kiến, quan điểm người viết văn nghị luận? để làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận - Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ luận ? Văn nghị luận vận điểm dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự - Luận chứng: trình lập luận, viện dẫn, phân sự, biểu cảm nào? tích - Các yếu tố biểu cảm, miêu tả không mang mục đích tự thân mà góp phần làm cho mạch lập luận rõ ràng hơn, hấp dẫn V Ôn tập văn điều hành Giáo án: Ngữ văn Trang 326 ? Thế văn tường trình? ? - Văn tường trình Thơng báo? Mục đích, cách viết - Văn thông báo loại văn đó? Củng cố: - Hệ thống hóa kiến thức Hướng dẫn tự học: - Soạn bài: “Ôn tập học kì II” Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****************************************************** Tuần 30 Tiết 117 A PHẦN VĂN BẢN: I VĂN BẢN TRỮ TÌNH Hồn thành bảng hệ thống theo mẫu sau: STT Văn Tác giả Hoàn cảnh sáng Thể thơ tác / xuất xứ Học thuộc thơ Nắm nội dung chi tiết văn Cảm thụ câu thơ, đoạn thơ hay II VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Hoàn thành bảng hệ thống theo mẫu sau: STT Văn Tác giả Hoàn cảnh sáng Thể loại tác / xuất xứ Giáo án: Ngữ văn Ngày soạn: 23/06/2020 Ngày dạy: 25/06/ 2020 Nội dung Nghệ thuật Nội dung Nghệ thuật Trang 327 Khái niệm, đặc điểm thể văn nghị luận cổ: Chiếu, hịch, cáo, tấu Nắm nội dung chi tiết văn Học thuộc văn “Nước Đại Việt ta” B PHẦN TIẾNG VIỆT: I LÍ THUYẾT Hệ thống lại kiến thức lấy ví dụ về: Câu chia theo mục đích nói: Câu trần thuật, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán Câu phủ định Hành động nói Hội thoại Lựa chọn trật tự từ câu Chữa lỗi diễn đạt II BÀI TẬP Xem lại SGK Nhận diện kiến thức tiếng Việt đoạn thơ, đoạn văn 3.Vận dụng kiến thức tiếng Việt vào việc viết đoạn văn (Kết hợp phần cảm nhận, phân tích văn bản) C PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn thuyết minh: Ôn lại cách làm văn thuyết minh Văn nghị luận: Ôn lại cách làm văn nghị luận; cách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự vào văn nghị luận D MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO: Qua số thơ học “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh, “Khi tu hú” Tố Hữu, “Quê hương” Tế Hanh, em chứng minh: Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có nhiều tác phẩm thể tình cảm thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, quê hương, đất nước Bạn em học đòi hút thuốc Em viết văn nghị luận khuyên bạn tránh xa thuốc Suy nghĩ em người bạn tốt Ơ nhiễm mơi trường: Thực trạng, ngun nhân giải pháp Tai nạn giao thông: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Giáo án: Ngữ văn Trang 328 Qua hai câu văn “Nước Đại Việt ta”: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”, tác giả nêu lên tư tưởng gì? Em viết đoạn văn khoảng câu để trình bày suy nghĩ em nội dung tư tưởng Cho câu văn: “Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngô Tất Tố, Lão Hạc… tác giả xuất sắc văn học Việt Nam.” Phát sửa lại cho lỗi diễn đạt câu văn trên? Em viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp quy nạp có sử dụng câu cảm thán (chú thích), phân tích hai câu thơ cuối thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh để thấy rõ: Bất chấp cảnh ngục tù, người trăng chủ động tìm đến giao hịa say đắm mãnh liệt Ngoài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh, ghi rõ tên chép thuộc thơ Bác viết trăng mà em học chương trình Ngữ văn Trung học sở *************************************************** Tuần 30 Ngày soạn: 25/06/2020 Tiết 118 Ngày dạy: 27/06/ 2020 Tập làm văn: VĂN BẢN THÔNG BÁO I Mục tiêu Mục tiêu chuẩn KTKN 1.1 Kiến Thức: - Nắm tình cần phải viết VB thông báo - Nắm đặc điểm VB thông báo 1.2 Kĩ năng: - Biết cách làm văn thơng báo quy cách 1.3 Thái độ: - Có ý thức viết quy cách yêu cầu 1.4 Tích hợp: - Kĩ sống: - Tự nhận thức, xác định giá trị thân, giao tiếp, tư sáng tạo Mục tiêu phát triển lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngôn ngữ ( nghe, nói, đọc, viết ) - Năng lực văn học II Chuẩn bị Giáo viên: * Phương pháp: - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận, thực hành Giáo án: Ngữ văn Trang 329 * Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu tham khảo Học sinh - Ôn lại kiến thức kiểu văn học, xem trước III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra cũ: Bài mới: - Nhận biết nắm đặc điểm, cách làm loại văn thơng báo, phân biệt văn có chức với văn hành khác HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GHI BẢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu I Đặc điểm văn đặc điểm văn thông thông báo báo Ví dụ (Sgk) Phát triển - Yêu cầu h/s đọc VB Nhận xét: lực đọc-hiểu ? Ai người viết TB - Người viết thông báo lãnh VB trên? Ai người nhận? Mục đạo quan, đồn thể… đích? - Người nhận người quyền, người quan tâm nội dung để thực hay tham gia - Mục đích: truyền đạt thơng tin cụ thể quan, đồn thể ? Nội dung TB gì? Nhận xét - Nội dung: phải ghi rõ: thể thức VB? thông báo, cho ai, nội dung công việc qui định, thời gian, địa điểm… - Thể thức VB theo khuôn mẫu định… ? Nêu vài VD cần phải viết TB - VD: Phát triển học tập sinh hoạt + Thơng báo lịch thi đấu bóng lực hợp tác qua trường? chuyền (Đoàn TN) thảo luân nhóm + Thơng báo tuyển sinh… II Cách làm VB thông báo - Yêu cầu h/s đọc mục phần II Tình cần làm VB ? Tình phải viết thơng thơng báo báo? - Tình (a) phải viết tường trình - Tình (b) phải viết thơng báo - Tình (c) viết thông báo giấy mời (triệu tập) Cách làm văn thông Giáo án: Ngữ văn Trang 330 Một VB thống báo cần phải viết báo nào? (SGK – 142) - Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK – 143) - Khi viết VB cần ý điều gì? Lưu ý (SGK – 143) Hoạt động 2: HDHS luyện tập II Luyện tập Yêu cầu chọn tình viết thông báo Phát triển lực tư sáng tạo Củng cố: - Hệ thống hóa lại kiến thức Hướng dẫn tự học - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị mới: “Kiểm tra học kì II” *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 31 Tiết 119+120 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN EA SÚP TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Giáo án: Ngữ văn Ngày soạn: 27/06/2020 Ngày dạy: 29/06/ 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 -2020 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Trang 331 (Khơng tính thời gian phát đề) KHUNG MA TRẬN: Tổng số Mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết I Ngữ liệu: Đọc văn hiểu: “Hịch ” sgk.tướng sĩ Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nhận biết - Hiểu tác giả, tác phân tích lỗi phẩm diễn đạt - Nội dung ý nghĩa đoạn văn 1,5 1,5 3,0 15% 15% 30% II Tạo lập văn bản: - Viết đoạn - Viết văn trình bày văn nghị suy nghĩ về: luận Tinh thần tương thân, tương Số câu 1 Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Số câu Tổng Số điểm cộng Tỉ lệ 1 2,0 1,0 2,0 5,0 10 20% 10% 20% 50% 100 % ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Em đọc phần trích sau trả lời câu hỏi: Giáo án: Ngữ văn Trang 332 “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng." (Ngữ văn – Tập hai) Câu 1:(0,5 điểm) Em cho biết đoạn văn trích từ tác phẩm nào, tác giả ai? Câu 2:(1,0 điểm) Nội dung đoạn văn gì? Câu 3:(1,5 điểm) Trong đoạn văn trên, theo em thay từ “qn” từ “khơng”, từ “chưa” từ “chẳng” khơng? Vì sao? II TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu 4: (2,0 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Việt Nam Câu (5,0 điểm) Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em vấn nghiện game giới trẻ ……….Hết……… Phần Câu Giáo án: Ngữ văn HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Điểm Trang 333 I ĐỌC HIỂU 3.0 - Đoạn văn trích từ văn “ Hịch tướng sĩ” - Tác giả: Trần Quốc Tuấn 0.25 0.25 Nội dung đoạn văn: - Lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc Trần Quốc Tuấn: đau xót trước cảnh tình đất nước; uất ức, căm tức chưa trả thù; sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước 1.0 - Không thể thay “quên” “không”, “chưa” “chẳng” 0.5 Vì: Thay làm thay đổi ý nghĩa câu, không phù hợp với nội dung ý nghĩa văn - “Quên” có nghĩa không nghĩ đến, không để tâm đến, 0.5 dùng từ thể ý người viết: căm thù giặc đến mức không để tâm đến việc ăn uống “Quên” từ phủ định - “Chưa”: biểu thị ý phủ định điều mà thời điểm khơng có, sau thời điểm có Cịn “chẳng” biểu thị ý phủ định khơng có hàm ý 0.5 sau có Dùng từ “chưa” thể ý Trần Quốc Tuấn: chưa thể làm, chưa thể xả thịt lột da quân thù II TẠO LẬP VĂN BẢN 7.0 Mở đoạn Giới thiệu vấn đề nghị luận: tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Việt Nam Thân đoạn a.Giải thích: Tương thân tương ái: người yêu thương, đùm bọc, sống hịa thuận, tình cảm với tình thương người với người b.Bàn luận, chứng minh: - Khẳng định: Tương thân tương truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Biểu hiện: Yêu thương, đùm bọc, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ lẫn đặc biệt đợt dịch bệnh Covid 19 - Vai trị + Phát huy sắc tinh thần đồn kết, tương trợ giúp đỡ ông cha ta từ xưa đến Việc làm xuất phát từ trái tim (dẫn chứng) + Khi quan tâm giúp đỡ người khác cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc chia sẻ giúp họ vượt qua khó khăn Giáo án: Ngữ văn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 334 + Người nhận giúp đỡ nhận tình thương 0,25 người xung quanh, … c Mở rộng, phản biện: - Một số người thờ ơ, vơ cảm, ích kỷ nghĩ cho thân - Có người ỷ lại trơng chờ vào giúp đỡ người 0,25 khác Kết đoạn - Cần nhận thức đắn tinh thần tương thân tương - Phát huy tinh thần tương thân tương dân tộc ta sinh hoạt, học tập, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn 0,25 *Mở bài: Giới thiệu tượng nghiện game, vấn đề xã hội quan tâm * Thân bài: - Thực trạng: + Xã hội ngày phát triển nhu cầu giải trí ngày cao, mà game online ngày phổ biến + Các quán internet lúc chật người + Tình trạng nghỉ học học sinh sinh viên ngày nhiều - Nguyên nhân: + Là trò chơi hấp dẫn, phù hợp với tâm lí giới trẻ + Nhưng nguyên nhân người chơi khơng tự làm chủ, điều khiển thân để sa đà vào game đến mức dứt + GĐ chưa quản lí chặt chẽ em mình, chưa quan tâm cách, nhà trường chưa tạo nhiều sân chơi cho học sinh, áp lực học tập nhiều + Nhà nước chưa quản lý chặt chẽ hệ thống mạng internet - Hậu quả: + Ảnh hưởng đến sức khỏe người: khoa học chứng minh, tiếp xúc với máy tính nhiều ảnh hưởng đến thể như: hại mắt, tổn thương đến hệ thần kinh, … + Khi chơi game dành thời gian học tập, nguyên nhân dẫn đến kết bị giảm sút + Chơi game ảnh hưởng tới lối sống đạo đức, tác phong + Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội trộm cướp, móc túi… - Giải pháp: + Nhà nước cần có biện pháp nhà sản xuất game, sản xuất game bổ ích, nghiêm cấm game bạo lực Giáo án: Ngữ văn 1,0 0,5 0,5 0,5 Trang 335 + Phụ huynh cần quan tâm, chăm sóc + Nhà trường cần có biện pháp kỉ luật mạnh trường hợp nghỉ học để chơi game + Tự thân học sinh cần phải có ý thức cơng việc học tập + Tố cáo học sinh vi phạm - Bài học nhận thức: Nhận thức chơi game online không tốt biết tận dụng trị chơi bổ ích giảm stress Thấy mặt trái game hậu việc nghiện game Không sa đà để nghiện game… * Kết bài: - Khẳng định nghiện game mang lại nhiều hậu cho cá nhân, gia đình xã hội… 0,5 1 Giáo án: Ngữ văn Trang 336 Giáo án: Ngữ văn Trang 337 ... tiếp, tư sáng tạo Mục tiêu phát triển lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngơn ngữ ( nghe,... tiếp, tư sáng tạo Mục tiêu phát triển lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngôn ngữ ( nghe,... tiếp, tư sáng tạo Mục tiêu phát triển lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngơn ngữ ( nghe,

Ngày đăng: 16/09/2021, 07:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4. Tích hợp:

  • - Kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị của bản thân, giao tiếp, tư duy sáng tạo.

  • 1.4. Tích hợp:

  • 1.4. Tích hợp:

  • 1.4. Tích hợp:

  • - Kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.

  • 1.4. Tích hợp:

  • 1.4. Tích hợp:

  • - Kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.

  • 1.4. Tích hợp:

  • 1.4. Tích hợp:

  • - Kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.

  • 1.4. Tích hợp:

  • 1.4. Tích hợp:

  • 1.4. Tích hợp:

  • - Kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.

  • 1.4. Tích hợp:

  • Hoạt động của giáo viên và học sinh

  • Định hướng nội dung

  • 1. Tổ chức triển lãm về Tiếng việt muôn màu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan