giáo án lý 6 tích hợp phát triển năng lực tham khảo
Trang 1:
- Đối với GV: đánh giá kết quả học tập của học sinh ,Qua đó xây dựng các đề kiểm trahoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năngđược quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng học sinh
II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Kết hợp TNKQ và TL (50%TNKQ, 50%TL)
- HS làm bài trên lớp
III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Lý Thuyết Vận Dụng Lý Thuyết Vận Dụng Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4
Trang 2THIẾT LẬP BẢNG MA TRẬN CHUẨN KIẾN THỨC
Câu 4 (K1,K3)
5 Xác định đượcthể tích của vật rắnkhông thấm nướcbằng bình chia độ,bình tràn
6.Nêu được khối lượng của
một vật cho biết lượng chất
Trang 34 Nội dung đề:
I.Trắc nghiệm (5đ)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là:
A.Cân B.Thước mét C.Xilanh D.Bình tràn
Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ chứa 50 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá Khi hòn đá thả vào bình ,mực nước trong bình dâng lên đến 90 cm3 Thể tích của hòn đá là:
A 50 cm3 B 40 cm3 C 90 cm3 D 140 cm3
Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là :
A Giá trị lớn nhất ghi trên bình B Giá trị giữa hai vạch chia trên bình
C Thể tích chất lỏng mà bình đo được D Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
Câu 4: Cuốn SGK vật lý 6 có chiều rộng khoảng 16cm Khi đo, nên chọn thước thẳng
nào sau đây?
A Có GHĐ 20 cm, ĐCNN 1mm B Có GHĐ 1 m, ĐCNN 1cm
C Có GHĐ 30 cm, ĐCNN 1dm D Cả ba thước trên đều như nhau
Câu 5: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo thể tích chất lỏng:
C Bình chia độ, ca đong D Thước mét, thước cuộn, thước dây
Câu 6: Lực có đơn vị đo là:
Câu 7: Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?
A Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml
B Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
C Ở một số cửa hàng vàng bạc, có ghi: vàng 99,99
D Trên vỏi túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Câu 8: Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?
A Lực tác dụng lên vật đang rơi
B Lực tác dụng lên mũi tên trên cây cung đang dương
C Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo
D Lực tác dụng lên quyển sách trên bàn
Câu 9: Trên vỏi túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 5 kg Số đó có ý nghĩa gì?
A Cho biết khối lượng túi bột giặt B Cho biết lượng bột giặt chứa trong túi
C Cho biết thể tích của túi bột giặt D Cho biết trọng lượng của túi bột giặt
Câu 10: Trọng lượng của vật là gì?
A Là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật B Là cách gọi khác của trọng lực
C Là lực hút của trái đất D Là sức nặng của vật
II.Tự luận (5,0 điểm )
Câu 11: (2,0 điểm )
a)Trọng lực là gì ? Nêu phương, chiều của trọng lực?
b) Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu
Câu 12 ( 1,5 điểm)
Trang 4Lực tác dụng lên vật gây ra các kết quả nào? Nêu thí dụ lực cĩ tác dụng làm vật bị biến dạng?
a)Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật ( 0,5đ)
Trọng lực cĩ phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống ( hướng về trái đất) ( 0,5đ)
b) Đơn vị lực là New tơn ( 0,5đ) Kí hiệu N ( 0,5đ)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: Thơng qua
3.Bài mới: Phát đề HS làm bài nghiêm túc.
4.Củng cố: Thu bài Đánh giá thái độ làm bài KT
5 Dặn dị: Chuẩn bị bài mới
BÁO CÁO ĐIỂM KIỂM TRA LỚP 6A 1 ( Tổng số HS: )
0 ->1,9 % 2->3,4 % 3,5->4,9 % < 5 % 5,0->6,4 % 6,5->7,9 % 8,0->10,0 % >5 %
LỚP 6A 2 ( Tổng số HS: )
0 ->1,9 % 2->3,4 % 3,5->4,9 % < 5 % 5,0->6,4 % 6,5->7,9 % 8,0->10,0 % >5 %
Trang 5Tuần: 10 Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI Ngày soạn: 1/10/2015
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng
So sánh được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay
ít Nêu được ví dụ về một số lực
II CHUẨN BỊ:
+ Mỗi nhóm: 1 giá treo; 1 lò xo; 1 cái thước có độ chia tới mm; 4 quả nặng giống
nhau mỗi quả 50g; phiếu học tập
+ Cá nhân: kẻ sẵn bảng 9.1 (SGK).
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh.
2-Kiểm tra bài cũ: Thông qua.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Như ta đã biết khi tác dụng một lực lên vật
thì có thể làm cho vật đó biến dạng Nhưng sự
biến dạng của các vật có giống nhau hay không?
- Ví dụ: kéo một sợi dây cao su dãn ra rồi buông
tay và kéo một nắm đất nặn dài ra rồi buông tay
Sự biến dạng của hai vật đó như thế nào?
Như vậy sự biến dạng của các vật là không
giống nhau Hôm nay chúng ta cùng xét xem sự
biến dạng lò xo có đặc điểm như thế nào?
HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV
- Sự biến dạng của các vật là không giống nhau
+ khi buông tay sợi dây cao.
+ khi buông tay nắm đất không co lại
Hoạt động 2: Nghiên cứu sự biến dạng của lò xo
Phát triển năng lực P8,X5, X7,X8
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và tiến hành TN
theo các bước như trong SGK
GV: Theo dõi các bước tiến hành của HS
GV: Cần chấn chỉnh cho HS làm TN theo thứ
tự Sau đó kiểm tra từng bước TN của HS
GV: Yêu cầu HS sau khi hoàn thành TN sẽ trả
lời hoàn chỉnh câu kết luận C1
GV: Đặt thêm câu hỏi:
- Thế nào là vật biến dạng đàn hồi?
- Thế nào là vật có tính chất đàn hồi? Lấy ví dụ
Trang 6GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.2 SGK.
GV: Yêu cầu HS làm TN để xác định độ biến
dạng của lò xo khi chịu tác dụng của những lực
khác nhau
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2
- Khi treo quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo
thì lực nào kéo dãn lò xo ra? Độ lớn của lực là
bao nhiêu ?
2 Độ biến dạng của lò xo.
HS: Đọc thông tin mục I.2 SGK sau đó tiến hành TN theo nhóm và thông báo kếtquả trước lớp
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo
HS: Tiến hành trả lời câu C2 và ghi vào cột 4 của bảng 9.1
- Trọng lượng của quả nặng đã kéo dãn
lò xo ra Độ lớn của lực đó là 0,5N
Hoạt động 3: Nghiên cứu về lực đàn hồi và đặc điểm của nó
Phát triển năng lực K1,K3,P3, X2
GV: Thông báo:Trong TN ở hình 9.2 SGK lò
xo biến dạng đã giữ cho quả nặng không rơi
Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào quả nặng
trong TN này là lực đàn hồi
GV: Yêu cầu HS đọc thông báo rồi hỏi thêm:
- Lúc đầu khi lò xo chưa biến dạng thì có giữ
cho vật khỏi rơi không? Chỉ khi nào lò xo mới
tác dụng lực đàn hồi lên quả nặng?
GV: Yêu cầu HS quan sát lại TN 9.2 SGK và
2 Đặc điểm của lực đàn hồi.
- Lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lượng của vật Cường độ của lực đàn hồi bằng trọng lượng của vậtHS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, cả lớp bổ sung
- Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với trọng lượng vật
Hoạt động 4: Vận dụng Phát triển năng lực K1,K3,P3, X2, X5,X6
GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả TN để trả lời
câu C5
GV: Ở trên ta đã biết dây cao su là một vật đàn
hồi Vậy lực đàn hồi của dây cao su có giống lực
đàn hồi của lò xo không?
GV: HS dự đoán, tiến hành TN kiểm tra TH C6
GV: Treo bảng phụ bài tập lên bảng yêu cầu HS
làm việc cá nhân sau đó đại diện cá nhân lên
bảng làm HS khác nhận xét
III VẬN DỤNG.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời C5
C5: (1) tăng gấp đôi (2) tăng gấp ba.
HS: Thảo luận nhóm dự đoán rồi là TN kiểm tra, thay lò xo hình 9.2 SGK bằng dây cao su
C6: Sợi dây cao su và lò xo có cùng tính
chất đàn hồi.
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập
4 Củng Cố:
+ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
+ Thế nào là vật đàn hồi? Khi nào thì ở lò xo xuất hiện lực đàn hồi?
5 Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ SGK
Làm các bài tập trong SBT
Trang 7+ Mỗi nhóm: + 1 lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh nhẹ để buộc vào SGK.
+ Cả lớp: + 1 xe lăn và một vài quả nặng.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh
2.
Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là một vật có tính chất đàn hồi ? Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Vậy ta phải dùng một dụng cụ đặc biệt để
đo lực, gọi là lực kế Lực kế có đặc điểm và
cách đo lực kế như thế nào chúng ta cùng
nghiên cứu bài hôm nay:
HS: Hoạt động cá nhân trả lời:
+ Với cái cặp thì có thể cân khối lượng rồi tính ra trọng lượng
+ Với dây cung và kéo co thì không thể làmnhư trên
Hoạt động 2 Tìm hiểu về lực kế
Phát triển năng lực K1,X5, X7,X8
GV: Giới thiệu cho HS lực kế là dùng để
đo lực, có nhiều loại lực kế
- Loại lực kế thường dùng là loại nào ?
Trang 8cũng cầm một lực kế vừa chỉ vào các bô
phận của lực kế
+ Cái lò xo
+ Bảng chia độ
+ Kim chỉ thị
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng chia độ của
lực kế của nhóm mình cho biết GHĐ và
ĐCNN của lực kế
xo
2 Mô tả một lực kế lò xo đơn giản.
HS: Quan sát sự mô tả lực kế của GV và đốichiếu với lực kế của mình
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C1
GV: Lưu ý HS điều chỉnh lò xo không
chạm vào giá của lực kế và khi kim dừng
lại thì đọc số chỉ
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3
GV:Yêu cầu HS đo trọng lượng của cuốn
sách vật lý 6 Sau đó GV kiểm tra các bước
đo của HS
- Khi cầm lực kế phải ở tư thế như thế
nào ? Tại sao phải cầm như vậy?
II ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1 Cách đo lực.
HS: Quan sát GV giới thiệu cách đo lực rồi sau đó tiến hành đo như GV đã trình bày.+ Điều chỉnh cho lúc đầu kim chỉ số 0 + Cầm giá của lực kế sao cho phương của lò
HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C5
C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng Vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng.
Hoạt động 4: Tìm công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Trang 9C8 SGK khối lượng của nó, nên trên bảng chia độ ta
có thể ghi khối lượng của vật Cân bỏ túi chính là lực kế lò xo.
C9: Xe tải có khối lượng m = 3,2 tấn (3200kg) thì trọng lượng là: P = 10.m =
= 10.3200 = 32000(N).
4 Củng Cố:
+ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
+ Thế nào là Trọng lượng của 1 vật? Tính trọng lượng như thế nào?
5 Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ SGK Làm các bài tập trong SBT
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất
- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng D =
Cả lớp: Bảng khối lượng riêng của một số chất.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Viết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?
- Làm bài tập 10.4?
3 Bài mới:
Hoạt động 1 Tìm hiểu về khối lượng riêng và cách tính của các vật
Phát triển năng lực K1,K2,K3,K4,P5.
- Không thể nhổ cột lên mà cân Vậy làm thế
nào mà biết được khối lượng của cây cột? -Đọc phần in nghiên đầu bài
Trang 10- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1.
- GV: Gợi ý phương án A có thể thực hiện
được không?, Phương án B.?
- Giả sử đo được cột sắt có TT 2m3 và biết
KL 1m3 sắt là7800Kg Vậy cột có KL bao nhiêu?
- GV: Gợi ý: Xem bảng KLR của một số chất,
cho biết KLR của sắt, nước,…
- GV: Vậy khối lượng riêng của một chất là gì ?
- Vậy muốn tìm khối lượng của một vật mà
không cần cân ta phải biết những yếu tố nào?
- GV: Yêu cầu HS đọc bảng KLR của một số
- GV: Từ Công thức trên, suy ra D=?(Đơn vị
của KL? Đơn vị của TT? Vậy đơn vị của
KLR? )
I KHỐI LƯỢNG RIÊNG, TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG.
1 Khối lượng riêng.
- HS: Đọc và trả lời câu C1 HS: Có thể chọn theo phương án đúng:
- HS: Trả lời bằng kiến thức thu thậpđược rồi so sánh với định nghĩa SGK
* Kết luận: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là KLR của chất đó (kí hiệu là D)
Bài 11.2 – GV: 1kg=? g; 1m3 =? cm3
Vậy hãy đổi các đơn g&cm3 ra kg & m3
HS: câu D1kg= 1000g ; 1m3=1000000cm3
Trang 11Xem phần tiếp theo; Hệ thức liên hệ giữa KL&TL
- Vận dụng được công thức tính trọng lượng riêng d = P
V để giải các bài tập đơn giản
Cả lớp: Bảng khối lượng riêng của một số chất.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ:
- KLR của một chất là gì? Viết công thức tính KLR? Muốn đo KLR ta cần những dụng cụnào?
- Làm bài tập 11.4?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu trọng lượng riêng
Phát triển năng lực K1,K2,K3,K4,P5.
- GV: Thông báo tương tự như định
nghĩa KLR, nêu định nghĩa TLR?
- Đơn vị của TL là gì? Vậy đơn vị của
TLR là gì?
- GV: Yêu cầu HS làm câu C4
Căn cứ vào 2 công thức m = D.V; P =
d.V tìm công thức liên hệ giữa D và d
m
P d d
D V d
V D p
m
II.TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (TLR).
- Trọng lượng của 1m 3 một chất gọi là TLR của chất đó.
- Đơn vị: N/m3.Công thức tính trọng lượng riêng:
Trang 12
m
P m
mđs= 1,6kg,
Vvg= 1200cm3; Vlổ= 192cm3
Tính :Dđs?; dđs?
Giải :Thể tịch của phần đất sét làm gạch:
Vđs= Vvg- 2Vlổ= 1816 (cm3)Khối lượng riêng của gạch:
1,816
m
V =Trọng lượng riêng của gạch:
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Trang 13- Biết cách xác định khối lượng riêng của vật rắn.
- Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đo khối lượng bằng cân rôbecvan và đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ
3 Thái độ: Giáo dục thái độ tác phong trong giờ thực hành vật lý.
II CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: - Một cân rôbécvan, một bình chia độ có GHĐ 100cm3
- Một cốc nước, một nắm sỏi khoảng 40cm3, một cái kẹp, dây ,
Cả lớp: - Bảng báo cáo thực hành trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Ổ n định: Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Khối lượng riêng của vật là gì ? Công thức tính khối lượng riêng? Đơn vị của chúngtrong công thức
- Trọng lượng riêng của vật là gì ? Hệ thức liên hệ giữa KLR&TLR?- Nói trọng lượngriêng của sắt là 7800 kg/m3 có ý nghĩa gì?
1 Bài mới: - Nhắc lại: Khối lượng riêng của một chất là gì? Công thức tính?
- GV: Hướng dẫn HS đo khối lượng của sỏi
trước rồi mới đo thể tích của sỏi sau
- GV: Kiểm tra cẩn thận cách sử dụng cân và
bình chia độ
- GV: Lưu ý HS mỗi lần đo khi lấy sỏi ra
khỏi nước cần lấy khăn lau khô sỏi mới đo
- HS: Mỗi HS lập một bảng kết quả đo riêng
- HS: Mỗi HS tính khối lượng riêng của phầnsỏi minh đo Sau đó lấy giá trị của bạn đo được
để tính giá trị khối lượng riêng trung bình
- HS: Hoàn thành mẫu báo có thực hành đểnộp cho GV kiểm tra
- GV: Thu các bản báo cáo thực hành
- GV: Nhận xét tình hình làm bài thực hành
theo các mặt sau của các nhóm
+ Về việc chuẩn bị lý thuyết của HS
- Hệ thống hoá toàn bộ bài thực hành “Xác định khối lượng riêng của sỏi”
Nhận xét và đánh giá, cho điểm
5 Dặn dò:
Trang 14- Về nhà hoàn thành lại báo cáo thực hành đo khối lượng riêng của sỏi.
- Soạn bài 13 trong SGK
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường
Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là làm giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực
Kiểm tra bài cũ
+ Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Nhiều khi ta cần phải kéo một vật nặng
lên cao ví dụ như kéo một ống bê tông như
ở hình 13.1 SGK
- Có những cách nào và dùng những dụng
cụ nào để kéo vật lên được dễ dàng, đỡ vất
vả? Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay
HS: Nghiên cứu đưa ra các phương án giải quyết khác nhau
Hoạt động 2 Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Phát triển năng lực K1,K2,K3,P8,X5,X6.
GV: Treo hình 13.2 lên bảng và yêu cầu HS
đọc thông tin trong phần đặt vấn đề
GV: Yêu cầu HS đưa ra dự đoán của mình
GV: Muốn kiểm tra dự đoán là đúng hay sai