1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 10 phát triển năng lực năm hoạt động

47 993 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 687,21 KB
File đính kèm Mẫu GA văn 10.rar (519 KB)

Nội dung

.Giáo án ngữ văn 10 năm hoạt động phát triển năng lực được sọa mạch lạc, cụ thể, không rườm rà, tập trung vào những hoạt động cơ bản của học sinh được tiến hành trên lớp.Giáo án ngữ văn 10 năm hoạt động phát triển năng lực được sọa mạch lạc, cụ thể, không rườm rà, tập trung vào những hoạt động cơ bản của học sinh được tiến hành trên lớp

Tiết 1: Đọc văn Ngày soạn 13/8/2018 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học Việt Nam tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học Kĩ Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc 3.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học II Định hướng lực, phẩm chất a Năng lực - Năng lực tự học thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; u gia đình, quê hương, đất nước B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sách thiết kế giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, STK C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề; trực quan - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động GV - HS  PPDH: thuyết trình, vấn đáp - GV giao nhiệm vụ: Trình bày ấn tượng đậm nét anh (chị) văn học Việt Nam? - GV nhận xét dẫn vào mới: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân VN sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất tinh thần to lớn, đáng tự hào Chúng ta biết dân tộc có lịch sử văn học riêng cho dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để em nhận thức nét lớn văn học VN tìm hiểu qua tiết học khái quát tổng quan văn học VN Năng lực cần hình thành - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút) Hoạt động GV - HS  PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề; trực quan Thao tác 1: Tìm hiểu cấu trúc học - Cho hs vẽ sơ đồ nội dung học, xác định mối quan hệ nội dung Thao tác 2: Tìm hiểu phận văn học Việt Nam PVKTDH: vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng, lập bảng so sánh - VHVN bao gồm phận lớn ? -VHDG ? gồm thể loại ? đặc trưng VHDG ? + VHDG sáng tác tập thể hay riêng cá nhân tác giả ? + Nó lưu truyền ? -Nêu khái niệm, hệ thống thể loại đặc trưng phận VH viết ? GV củng cố, kẻ tổng hợp cho HS lên làm GV nhận xét, chốt lại ý Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành -Năng lực tự học Tổng quan VHVN Các phận VHVN Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam Con người Việt Nam qua văn học I Các phận hợp thành VHVN: Văn học dân gian văn học viết Hai phận có mối quan hệ mật thiết với  Văn học dân gian văn học viết có mối quan hệ mật thiết tương hỗ, phát triển Văn học dân gian Văn học viết Văn học dân gian : + Gồm thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo + Là sáng tác tập thể truyền miệng, thể tình cảm nhân dân lao động Văn học viết : viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ ; sáng tác trí thức, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân * Bảng so sánh VHDG VHV Tiêu chí Khái niệm Lực lượng sáng Văn học dân gian Văn học viết Là sáng tác Là sáng tác tập thể truyền trí thức, ghi miệng nhân lại chữ viết dân lao động Nhân dân lao động -Năng lực giải tình đặt Tầng lớp trí thức Năng lực giao tiếng tiếng Việt tác Thể loại Truyện cổ dân gian: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười (Tấm Cám, Thánh Gióng, Thầy bói xem voi) Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ Sân khâu dân gian: chèo, tuồng, cải lương Đặc trưng Thao tác 3: Quá trình phát triển VHVN: *GV cho HS đọc mục II trả lời câu hỏi - VHVN chia làm thời kì, giai đoạn nào? Cơ sở để phân chia? *GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập  Nhóm : Trình bày tình hình phát triển văn học thời kì giai đoạn từ kỉ X đến hết XIX ?  Nhóm 2: Trình bày tình hình phát triển văn học thời kì từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX ? - Văn học chữ Hán: văn xuôi (truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi), thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc), Văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế) - Văn học chữ Nôm: thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu - Văn học chữ Quốc ngữ: tự (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký), trữ tình (thơ trữ tình, trường ca), kịch (kịch nói, kịch thơ) - Lưu truyền chữ viết - Tính cá thể Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành II Quá trình phát triển VHVN Nhìn tổng quát, thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại lớn : văn học trung đại văn học đại Văn học từ tk X hết tk XIX Văn học từ đầu tk XX – Cách mạng tháng Tám 1945 tháng Tám 1945 Văn học từ Cách mạng háng Tám 1945 hết tk XX Văn học trung đại (Sản phẩm văn hóa phương Đông) Văn học đại (Sản phẩm kết hợp văn hóa phương-Năng Đơng truyền thống văn hóa lực giải phương Tây) 1.Văn học trung đại: (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) : tình đặt  Nhóm 3: Lập bảng so sánh khác biệt văn học trung đại văn học đại HS trả lời GV nhận xét, chốt lại ý CHỮ HÁN Thế kỷ X - cuối tk XIX Là chữ viết người Hán, người Việt đọc theo cách riêng cách đọc Hán Việt Là cầu nối để tiếp nhận phần quan trọng hệ thống thể loại thi pháp văn học cổ - trung đại Trung Quốc CHỮ NÔM Xuất từ tk XIII, phát triển mạnh tk XV đạt tới đỉnh cao tk XVIII Là chữ viết cổ người Việt, dựa vào chữ Hán mà đặt Ra đời nhằm phản ánh đời sống tinh thần người Việt Nam, chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn hiến độc lập cho dân tộc ta - V× nỊn VHVN thÕ kỉ XX đợc gọi VH đại? - VHHĐ đợc chia thành giai đoạn nhỏ nào? - Lập bảng thống kê giai doạn VH đại VN với tiêu chí: Đặc điểm, Tên tác giả tiêu biểu + XHPK hình thành, phát triển suy thối, cơng xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm + Là thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nơm + Hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, Phật giáo tư tưởng Lão Trang + Có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, Trung Quốc a VH ch÷ Hán - Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên - VH viết VN thực hình thành vào kỉ X dân tộc ta giành đợc độc lập - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà(Lí Thờng Kiệt); Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn) ; Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Độc Tiểu Thanh kí ( Nguyễn Du) b Văn học chữ Nôm - Chữ Nôm loại chữ ghi âm tiếng Việt dựa sở chữ Hán ngời Việt sáng tạo từ kỉ XIII - VH chữ Nôm: + Ra đời vào kỉ XIII + Phát triển kỉ XV (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi- Quốc âm thi tập, Lê Thánh Tông- Hồng Đức quốc âm thi tập, ) + Đạt đến đỉnh cao vào kỉ XVIII - đầu kỉ XIX (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Du - Truyện Kiều, Đoàn Thị Điểm - Chinh phụ ngâm, Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, ) - Y nghĩa chữ Nôm VH chữ Nôm: + Chứng tỏ ý chí xây dựng VH văn hóa độc lập dân tộc ta + nh hởng sâu sắc từ VH dân gian nên VH chữ Nôm gần gũi tiếng nói tình cảm nhân dân lao động + Khẳng định truyền thống lớn VH dân tộc (CN yêu nớc, tính thực CN nhân đạo) + P/ánh qtrình dân tộc hóa dân chủ hóa VH trung đại Vn hc hin i : (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) : -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực giải vấn đề: Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp - V× VHVN kỉ XX đợc gọi VH đại? - Tn ti bi cnh giao lu văn hoá, văn học ngày mở rộng, tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi → Ảnh hëng cña VH phơng Tây sở kế thừa tinh hoa VH dân tộc + Nó phát triển thời kì mà QHSX chủ yếu dựa vào trình đại hóa + Những t tởng tiến văn minh phơng Tây xâm nhập vào VN thay đổi t duy, tình cảm, lối sống ngời Việt thay đổi quan niệm thị hiếu VH - Ngụn ng sỏng tác chính: Chữ Quốc ngữ - Khác với VH trung đại hệ thi pháp, lối viết tôn trọng thực, đề cao cá tính sáng tạo người nghệ sĩ - Các giai đoạn văn học đại Giai đoạn Đặc điểm Tác giả tiêu biểu VHVN từ 1900- 1930 - Là giai đoạn văn học giao thời - Các tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Phan Bội Châu, + Dấu tích VH trung đại: quan niệm thẩm mĩ, số thể loại VH trung đại (thơ Đờng luật, văn biền ngẫu, ) đợc lớp nhà nho cuối mùa sử dụng + Cái mới: VHVN bớc vào quỹ đạo đại hóa, có tiếp xúc, học tập VH châu Âu VHVN từ 1930-1945 + VH phát triển với nhịp độ mau lẹ + Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, + Công đại hóa VH hoàn thành + Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, + Tố Hữu, Hồ Chí Minh, + Hoài Thanh, Hải Triều, VHVN từ 1945-1975 - Là giai đoạn VH cách mạng: + VH đợc đạo t tởng, đờng lối Đảng Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm, Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, + VH phát triển thống phục vụ nhiệm vụ trị - Nội dung phản ánh chính: + Sự nghiệp đấu tranh cách mạng + Công xây dựng sống nhân dân VH mang đậm cảm hứng sử thi chất lãng mạn cách mạng VHVN từ 1975 - hÕt thÕ kØ XX + VHVN bíc vµo giai đoạn phát triển + Hai mảng đề tài lớn Lê Lựu, Nguyễn Khắc Tr Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, là: lịch sử chiến tranh cách mạng ngời Việt Nam đơng đại Đánh giá: Nền VHVN đạt đợc thành tựu to lớn: + Kết tinh đợc tác giả VH lớn: Ngun Tr·i, Ngun Du, Hå ChÝ Minh, + NhiỊu tác phẩm có giá trị đợc dịch nhiều thứ tiÕng trªn thÕ giíi: Trun KiỊu, NhËt kÝ tï, Thơ tình Xuân Diệu, + Có vị trí xứng đáng VH nhân loại * Bng so sỏnh VH trung đại VH đại  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS  PPDH: vấn đáp, nêu vấn đề GV giao nhiệm vụ: "Dân tộc Việt Nam vốn có lực sáng tạo to lớn xây dựng hệ thống thể loại văn học đặc sắc cho riêng Nhiều thể loại văn học dân gian văn học viết sử thi, chèo, ca dao, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, nhiếu thể tài thơ lục bát, song thất lục bát, thể thơ văn xuôi văn học đại thành sáng tạo riêng trí tuệ Việt Nam Hệ thống thể Kiến thức cần đạt TRẢ LỜI [1]='d' [2]='b' [3]='d' [4]='c' [5]='d' Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: loại văn học đáp ứng tốt nhu cầu diễn đạt nội dung lớn văn học dân tộc" (Ngữ văn 10 - tập 1) Câu hỏi 1: Ðặc trưng sau không đặc trưng văn học dân gian a Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyên miệng b Văn học dân gian tập thể sáng tạo nên c Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng d Văn học dân gian mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân người nghệ sĩ dân gian Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất thể loại? a 12 b 13 c.14 d.15 Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết chặt chẽ, kể việc, kể việc, hành vi, qua nêu lên học kinh nghiệm sống triết lí nhân sinh nhằm giáo dục người thuộc thể loại văn học dân gian ? a Truyện thần thoại b Truyện cổ tích c Truyện cười d Truyện ngụ ngôn Câu hỏi 4: Ðặc điểm sau đặc điểm văn học viết ? a Là sáng tác tri thức b Ðược ghi chữ viết c Có tính giản dị d Mang dấu ấn tác giả Câu hỏi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến sử dụng loại chữ ? a Chữ Quốc ngữ b Chữ Hán c Chữ Nôm d Chữ tượng hình người Việt Cổ - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết Hãy vẽ sơ đồ phận văn học Việt Nam Tham khảo: Văn học Việt Nam Văn học dân gian Các thể loại thuộc văn xuôi dân gian Các thể loại thuộc văn vần dân gian Các thể loại thuộc sân khấu dân gian Văn học viết Văn học trung đại (Từ TK.X đến hết TK XIX) Văn học đại (Từ đầu TK.XX đến nay) Chú ý: Trong sơ đồ, phần văn học viết biểu diễn thành phận dựa theo chữ viết: văn học viết chữ Hán, - chữ Nôm, -chữ quốc ngữ, - tiếng Pháp; phần văn học dân gian chia thành 12 thể loại SGK Văn học trung đại (X-hết XIX) Văn học đại ( đầu XX-hết XX) Hoàn cảnh Văn tự Chịu ảnh hưởng thi pháp thành tựu  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/ Thể thơ văn bản: Ngũ ngôn Năng lực  PPDH: vấn đáp, nêu vấn đề tứ tuyệt Đường luật giải GV giao nhiệm vụ: 2/ Chữ Đoạt, Cầm phiên vấn đề: Đọc văn sau trả lời âm thuộc từ loại động từ câu hỏi: Hiệu nghệ thuật từ TỤNG GIÁ HOÀN KINH loại văn bản: Ca ngợi sức mạnh SƯ quân đội nhà Trần với chiến ( Trần Quang Khải) công vang dội kháng chiến Phiên âm chống qn Mơng-Ngun Đoạt sóc Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san Dịch thơ Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước nghìn thu ( Phò giá kinh- Bản dịch Trần Trọng Kim) 1/ Nêu thể thơ văn ? 2/ Chữ Đoạt, Cầm phiên âm thuộc từ loại ? Nêu hiệu nghệ thuật từ loại văn ? - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết 5 TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( phút) Hoạt động GV - HS  PPDH: nêu vấn đề, trực quan GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư Tổng quan văn học Việt Nam + Tìm đọc tác phẩm tiêu biểu VHDG VH viết Kiến thức cần đạt - Năng lực cần hình thành Vẽ sơ đồ tư phần Năng lực tự mềm Imindmap học Tra cứu tài liệu mạng, sách tham khảo - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà ( PHÚT) -Bài cũ: Nhớ đề mục, luận điểm Tổng quan - Sơ đồ hố phận văn học Việt Nam - Chuẩn bị bài: phần học E RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2: Đọc văn Ngày soạn 13/8/2018 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (tiếp) A MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học Việt Nam tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học Kĩ Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc 3.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học Định hướng lực, phẩm chất a Năng lực - Năng lực tự học thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Yêu gia đình, quê hương, đất nước B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sách thiết kế giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, STK C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề; b Truyện cổ c Tục ngữ d Văn học dân gian Câu hỏi 3: Văn học văn gian đời: a Từ thời kì xã hội cơng xã ngun thuỷ b Ở thời phong kiến xã hội phân chia giai cấp c Ở kỷ X lúc với văn học viết d Từ Cách mạng Tháng 8-1945 Câu hỏi 4: Câu đánh giá: văn học dân gian ngọc quý : a Nguyễn Trãí b Hồ Chí Minh c Nguyễn Du d Phạm Văn Ðồng Câu hỏi 5: Văn học dân gian truyền miệng hình thức a Nói -kể b Hát c Diễn d Tất hình thức - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS  PP&KTDH: nêu vấn đề GV giao nhiệm vụ: Cho ví dụ để làm sáng tỏ ý kiến: VHDG kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết Kiến thức cần đạt - Những điệu hò chèo thuyền sơng Mã (Thanh Hố) có nhịp điệu nhanh mạnh cho ta hiểu người sống người dân nơi đây: khoẻ khoắn, mạnh mẽ, hăng say lao dộng… Hò chèo thun sơng Hương lại nhẹ nhàng, khoan thai, phù hợp với cốt cách người xứ Huế - Những ca dao lao động, than thân, yêu thương tình nghĩa hay hài hước cho ta hiểu sống nhân dân lao động xưa hai phương diện sống vật chất đời sống tinh thẩn - Tục ngữ lao động sản xuất lại kho tri thức vô giá kinh nghiệm trồng cấy, chăn ni : “Một đất nỏ giỏ phân”, “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”… - Sử thi dân tộc người cho hiểu thém phong tục tặp đa dạng, phong phú họ, ví dụ qua sử thi Đăm Săn ta biết cảnh buôn làng lễ hội ăn mừng chiến thắng, loại nhạc cụ Tây Nguyên (cồng, chũng, choẹ, Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề chiêng, vòng nhạc, ), vật dụng sinh hoạt gia đình (âu, gùi, ché, đ, chày mòn, ) 5 TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút) Hoạt động GV - HS  PP&KTDH: nêu vấn đề GV giao nhiệm vụ: +Nhớ lại câu chuyện, lời ru bà, mẹ, mà anh (chị) nghe +Tập hát điệu dân ca quen thuộc + Kể lại câu chuyện cổ dân gian nghe ; ghi nhận đặc tính : truyền miệng, tập thể, biểu diễn, dị bản, địa phương, - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết Kiến thức cần đạt - Năng lực cần hình thành Trình bày ngắn gọn cốt truyện dân Năng lực tự học gian - Hát điệu dân ca ( ví dụ: Lý sáo) Sau kể chuyện, rút đặc tính : truyền miệng, tập thể, biểu diễn, dị bản, địa phương, câu chuyện - Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (5 PHÚT) - Khái niệm VHDG, đặc trưng, hệ thống thể loại, giá trị VHDGVN - Dặn dò: Soạn Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ( tiếp theo) Văn Câu hỏi: Trả lời câu hỏi SGK trang 23, 24, 25 Từ đó, em hiểu văn bản? Văn có đặc điểm gì? Có loại văn nào? Nêu ví dụ? Ngày soạn: 13/8/2008 TUẦN: Tiết 3: Tiếng Việt CHIẾN THẮNG MTAO – MXAY (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên ) A MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Vẻ đẹp người anh hùng sử thi Đăm Săn : trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình thiết tha với sống bình yên, phồn thịnh cộng đồng thể qua cảnh chiến đấu chiến thắng kẻ thù - Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với sử thi thần thoại): xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi ; ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu ; phép so sánh, phóng đại Kĩ - Đọc (kể) diễn cảm tác phẩm sử thi - Phân tích văn sử thi theo đặc trưng thể loại Về thái độ: Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân hi sinh phấn đấu hạnh phúc yên vui cộng đồng II Định hướng lực, phẩm chất a Năng lực - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm sử thi Tây Nguyên - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân nhân vật sử thi anh hùng; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành công nội dung, nghệ thuật sử thi anh hùng Tây Nguyên; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nhân vật đoạn trích ( Đam Săn, Mtamxay…) - Năng lực tạo lập văn văn học b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; u gia đình, q hương, đất nước B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sách thiết kế giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, STK C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề; trực quan - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động GV - HS Mục tiêu cần đạt - GV giao nhiệm vụ: + Cho hs nghe hát Ngọn lửa cao nguyên + Bài hát nhắc đến mảnh đất nào? Những từ ngữ góp phần thể điều đó? Hãy chia sẻ suy nghĩ anh chị vùng đất người nơi - HS thực nhiệm vụ - GV nhận xét dẫn vào mới: Nếu người Thái Tây Bắc tự hào truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” họ đồng bào Ê đê Tây Nguyên tự hào sử thi Đam San nhiêu Người Thái cho lần hát tiễn dặn lên gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh cày quên cày Người Ê Đê cho người ta thích nghe truyện Đam San, nghe khơng thơi, nghe kể liền ba bốn lần chán Để thấy điều tìm hiểu sử thi Đam San với đoạn trích - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú “Chiến thắng Mtao Mxây”  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS nhắc lại định nghĩa sử thi GV: Sử thi “nghệ thuật bắt chước”, sinh điều kiện xã hội không trở lại” (Mác) - Có loại sử thi? - Dựa vào sgk, em tóm tắt thật ngắn gọn sử thi Đăm săn? Hs đọc tiểu dẫn rút ý - Phân vai cho hs đọc VB - Nêu vị trí, tóm tắt bố cục đoạn trích Tóm tắt diễn biến trận đánh Đam Săn với Mtao Mxây: a- Đam Săn gọi Mtao Mxây xuống giao chiến b- Hiệp đấu thứ Mtao Mxây không đâm trúng Đam Săn c- Hiệp đấu thứ hai, Đam Săn chiến thắng, cắt đầu Mtao Mxây d- Tôi tớ Mtao Mxây theo Đam Săn, Đam Săn dẫn họ làng mở tiệc ăn mừng HS trả lời: I.Tìm hiểu chung 1.Vài nét sử thi - Định nghĩa: tác phẩm tự có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, có nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hào hùng, hồnh tráng kể nhiều biến cố lớn đời sống cộng đồng dân cư thời cổ đại - Thể loại: + Sử thi anh hùng + Sử thi thần thoại Tóm tắt sử thi “Đăm Săn”: (SGK/ 30) Đoạn trích “ chiến thắng Mtao Mxây” - Vị trí: Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thuộc phần tác phẩm, kể giao chiến chàng với Mtao Mxây Đăm săn chiến thắng, cứu vợ thu phục dân làng tù trưởng Mtao M xây - Bố cục: phần + Từ đầu đêm bên đường: cảnh trận đánh tù trưởng + Ơ nghìn chim sẻ vào làng: cảnh Đamsan nô lệ sau chiến thắng + Phần lại: Cảnh ăn mừng chiến thắng -Năng lực tự học -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếng tiếng Việt Họat động 2: Đọc- hiểu văn II Đọc- hiểu văn Gv hướng dẫn HS tìm hiểu chiến đấu hai Cuộc chiến đấu tù trưởng tù trưởng - Các chặng đấu:  PP&KTDH: vấn + Chặng 1: Đăm Săn khiêu chiến- Mtao buộc phải đáp lại đáp, bình + Chặng 2: Diễn biến chiến: giảng, thảo  Hiệp 1: Mtao múa khiên trước, Đăm Săn bình tĩnh, thản luận nhóm, nêu vấn đề; - Trận chiến Đăm Săn - Mtao Mxây miêu tả, kể qua cảnh nào? - GV tổ chức HS hoạt động nhóm + N1: Trận chiến Đăm Săn- Mtao Mxây miêu tả, kể qua hành động hiệp 1? + N2: Trận chiến Đăm Săn- Mtao Mxây miêu tả, kể qua hành động hiệp + N3: Trận chiến Đăm Săn - Mtao Mxây miêu tả, kể qua hành động hiệp + N4: Trận chiến Đăm Săn - Mtao Mxây miêu tả, kể qua hành động hiệp 4? Hs thảo luận, cử đại diện nhóm trả lời, nhóm khac ý, bổ sung ý kiến Gv nhận xét, chốt ý Tích hợp: - GV giải thích thêm cho học sinh hiểu chi tiết có liên quan đến văn hóa Ê-đê: Người Êđê nhà sàn, sàn nhà cao, lối lên bậc thang nối lại gỗ, bậc thang khoảng trống Vỡ vậy, Mtao Mxõy sợ Đăm Săn đâm qua khoảng trống - GV giải thích cho học nhiên xem khả đối thủ  Hiệp 2: Đăm Săn múa trước - Mtao trốn chạy, chém trượt, cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu  Hiệp 3: Đăm Săn múa khiên đuổi theo Mtao ko đâm thủng y  Hiệp 4: Đăm Săn cầu cứu ông trời giết Mtao - Hành động:  Chặng 1: Đăm Săn Mtao Mxây - Đến tận cầu thang khiêu chiến (lần 1) chủ động, tự tin - Khiêu khích, đe dọa liệt (lần 2), coi khinh Mtao Mxây, tự tin, đường hoàng - Mtao Mxây bị động, sợ hãi trêu tức Đăm Săn - Do dự, sợ hãi  vẻ tợn Năng lực giải nhữn g tình huốn g đặt  Chặng 2:  Hiệp 1: Đăm Săn Mtao Mxây - Khích Mtao múa khiên trước - Bị khích giả đò khiêm tốn  thực chất kiêu căng, ngạo mạn - Múa khiên trò chơi (kêu lạch xạch mướp khơ) kém cỏi, hèn mọn - Điềm tĩnh xem khả kẻ thù  Hiệp 2: Đăm Săn Mtao Mxây - Múa khiên trước  động tác nhanh, mạnh, hào hùng, vừa khỏe vừa đẹp  thắng áp đảo, oai hùng - Nhận miếng trầu Hơ Nhị sức khỏe tăng gấp bội - Hoảng hốt, trốn chạy, chém trượtthế thua, hèn - Cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu ko - Miếng trầu biểu tượng cho ủng hộ, tiếp thêm sức mạnh cho người anh hùng cộng đồng  Hiệp 3: Đăm Săn Mtao Mxây Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực giải quyế t vấn đề: Năng lực sáng sinh số chi tiết: - Múa khiên nhanh, - Hoàn toàn thua, bị khiên - vũ khí chiến mạnh đẹp, hào hùng động trận thời cổ dung để - Tấn công đối thủ: đâm Mtao che chắn phũng vệ (cú ko thủng áo giáp sắt - Bị đâm thể trỡnh chiếu cho học y sinh xem hỡnh ảnh cỏi  Hiệp 4: khiờn người Ê-đê thời cổ) Múa khiên Đăm Săn Mtao Mxây hành động phô diễn - Thấm mệt  cầu cứu thần sức mạnh người linh anh hùng trận - Được kế ông Trời  chiến - Tháo chạy áo giáp sắt vơ lấy chày mòn ném vào dụng vành tai kẻ thù - Trốn chạy quanh quẩn - Đuổi theo kẻ thù - Giả dối cầu xin tha mạng - Hỏi tội Mtao - Bị giết - Giết chết Mtao Cuộc chiến Đăm Săn với Mtao Mxây diễn bốn hiệp Ở đó, Đăm Săn ln chủ động, thẳng thắn, dũng cảm mạnh mẽ, Mtao Mxây thụ động, hèn nhát, khiếp sợ Với giúp đỡ thần linh, Đăm Săn giết chết kẻ thù Như vậy, tưởng tượng dân gian, Đăm Săn biểu tượng cho nghĩa sức mạnh cộng đồng, Mtao Mxây biểu tượng cho phi nghĩa ác *Chi tiết ông Trời mách kế cho Đăm Săn thể hiện: + Sự gần gũi người thần linh dấu vết tư thần thoại cổ sơ thời kì xã hội chưa có phân hóa giai cấp rạch ròi + Thần linh đóng vai trò cố vấn, gợi ý Người anh hùng định kết chiến Sử thi đề cao vai trò người anh hùng Nhận xét: - Cuộc đấu ko gây cảm giác ghê rợn mà người đọc, người nghe vui say với chiến thắng oai hùng, yêu mến, cảm phục Đăm Săn - Mục đích đấu: Đòi lại vợ  Bảo vệ danh dự tù trưởng anh hùng, tộc  Trừng phạt kẻ cướp, đem lại yên ổn cho buôn làng - Chi tiết ông Trời mách  Là cớ làm nảy sinh mâu thuẫn kế cho Đăm Săn nói lên tộc dẫn tới chiến tranh mở rộng bờ cõi, làm điều gì? uy danh cộng đồng - Thần linh có phải - Khơng nói đến chết chóc, ko có cảnh tàn sát, lực lượng định tạo Năng lực cảm thụ, thưở ng thức đẹp chiến thắng người anh hùng ko? Vì sao? - Nêu nhận xét chiến chiến thắng Đăm Săn? Gợi mở: Cuộc chiến có gây cảm giác ghê rợn ko? Mục đích nó? Sau giết Mtao Mxây, Đăm Săn có tàn sát tơi tớ, đốt phá nhà cửa, giày xéo đất đai kẻ bại trận ko? - Mục đích Đăm Săn trận chiến với Mtao Mxây đốt phá, mà phần tiếp lại cảnh nô lệ Mtao Mxây nô nức theo Đăm Săn họ mở tiệc mừng chiến thắng  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Hiểu biết sau cho sử thi dân gian: a Là sác tác tự dài b Hình thức ngơn ngữ: văn vần văn vần kết hợp văn xuôi c Nội dung kể kiện quan trọng cộng đồng d.Tất hiểu biết Câu hỏi 2: Tác phẩm sau sử thi : a Ramayana b Ôđixê c Tiễn dặn người yêu d Ðam San Câu hỏi 3: Tác phẩm sau sử thi dân tộc Việt Nam: a Ðam San b Ðam No c Xinh Nhã d Cả ba tác phẩm - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết Kiến thức cần đạt TRẢ LỜI [1]='d' [2]='c' [3]='d' Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề:  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: ( )“Đăm Săn rung khiên múa Một lần xốc tới chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới, chàng vượt đồi lồ Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây ” ; ( )“Thế Đăm Săn lại múa.Chàng múa cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc” ; “Khi chàng múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung” (Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) Nêu nội dung văn bản? Qua nội dung đó, em có nhận xét ? Xác định biện pháp tu từ so sánh, phép điệp, phép đối, phóng đại sử dụng câu văn trên? Tác dụng biện pháp đó? 4/ Em có nhận xét cách người kể miêu tả hai lần múa khiên ? Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/ Nội dung văn bản: miêu tả lần múa khiên Đăn Săn đấu với Mtao Mxay Năng lực giải vấn đề: 2/ Nhận xét qua lần múa khiên Đăm Săn: Lần múa khiên thứ hai hùng tráng lần đầu Lần múa đầu, Đăm Săn vượt qua chướng ngại vật, lần múa sau, chàng gây chết chóc cho nhiều thứ 3/ Biện pháp tu từ so sánh, phép điệp, phóng đại - Biện pháp tu từ so sánh : gió bão ; gió lốc - Phép điệp : điệp từ múa ,vun vút ; điệp cú pháp: Một lần xốc tới chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới, chàng vượt đồi lồ ; - Phép đối: cao-thấp - Phóng đại: núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ Tác dụng: Ca ngợi sức mạnh tài Đăm Săn đấu với kẻ thù để đem lại hạnh phúc gia đình dân làng 4/ Nhận xét : -Đây đặc điểm thường thấy sử thi, anh hùng tỏ rõ tài năng, phẩm chất trước đối thủ thông qua động tác - HS thực nhiệm vụ báo giống ; cáo kết - Đây thử thách lớn người kể non tay trùng lặp, nhàm chán ; - Đây biện pháp để thực trì hỗn sử thi cách lặp lại việc mô tả múa khiên hai lần 5 TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ tranh, sân khấu hóa nhân vật/ cảnh đoạn trích - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Năng lực tự học Thực vẽ tranh, dựng kịch dựa cốt truyện Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà ( PHÚT) - Đọc (kể) theo vai với giọng liệt, hùng tráng Đăm Săn, khôn khéo, mềm mỏng Mtao Mxây, tha thiết dân làng, - Dặn dò: Soạn Văn ( tiếp theo) Ngày soạn: 13/8/2008 TUẦN: Tiết 3: Tiếng Việt CHIẾN THẮNG MTAO – MXAY (tiếp theo) (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên ) A MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Vẻ đẹp người anh hùng sử thi Đăm Săn : trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình thiết tha với sống bình yên, phồn thịnh cộng đồng thể qua cảnh chiến đấu chiến thắng kẻ thù - Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với sử thi thần thoại): xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi ; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu ; phép so sánh, phóng đại Kĩ - Đọc (kể) diễn cảm tác phẩm sử thi - Phân tích văn sử thi theo đặc trưng thể loại Về thái độ: Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân hi sinh phấn đấu hạnh phúc yên vui cộng đồng II Định hướng lực, phẩm chất a Năng lực - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm sử thi Tây Nguyên - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân nhân vật sử thi anh hùng; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành công nội dung, nghệ thuật sử thi anh hùng Tây Nguyên; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nhân vật đoạn trích ( Đam Săn, Mtamxay…) - Năng lực tạo lập văn văn học b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; u gia đình, q hương, đất nước B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sách thiết kế giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, STK C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề; trực quan - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  KHỞI ĐỘNG ( phút): Hoạt động GV - HS Mục tiêu cần đạt - GV giao nhiệm vụ: + Cho hs nghe hát Ngọn lửa cao nguyên + Bài hát nhắc đến mảnh đất nào? Những từ ngữ góp phần thể điều đó? Hãy chia sẻ suy nghĩ anh chị vùng đất người nơi - HS thực nhiệm vụ - GV nhận xét dẫn vào mới: Nếu người Thái Tây Bắc tự hào truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” họ đồng bào Ê đê Tây Nguyên tự hào sử thi Đam San nhiêu Người Thái cho lần hát tiễn dặn lên gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh cày quên cày Người Ê Đê cho người ta thích nghe truyện Đam San, nghe khơng thôi, nghe kể liền ba bốn lần chán Để thấy điều tìm hiểu sử thi Đam San với đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động GV - HS Họat động 2: Đọc- hiểu văn  PP&KTDH: vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề;  Thao tác 1: Tìm hiểu cảnh Đăm Săn thu phục dân làng Mtao Mxây Kiến thức cần đạt Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng Mtao Mxây họ tớ trở - Gồm nhịp hỏi - đáp - Mục đích: Đăm Săn kêu gọi người theo xây dựng thành thị tộc hùng mạnh - Đăm Săn để dân làng tự định số phận mình lòng khoan dung, - Cuộc đối thoại đức nhân hậu chàng Đăm Săn dân làng - Đăm Săn có uy tín lớn với cộng (nơ lệ) Mtao Mxây diễn qua nhịp hỏi đồng - đáp? Qua đó, Những điều khiến tơi tớ Mtao Mxây hoàn toàn bị thuyết phục hiểu Đăm Săn, uy tự nguyện theo chàng tín tình cảm dân làng chàng? * Ý nghĩa cảnh người nô nức theo Đăm Săn về: - Lòng yêu mến, tuân phục tập - Ý nghĩa cảnh thể cộng đồng cá nhân người người theo Đăm Săn Năng lực cần hình thành -Năng lực giải tình đặt -Năng lực hợp tác -Năng lực sáng tạo -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ đông vui hội? - Câu văn “Ko được”! lặp lại lần? Nó biểu thái độ, tình cảm nơ lệ Mtao Mxây Đăm Săn?  Thao tác 2: Tìm hiểu cảnh ăn mừng chiến thắng - Trong lời nói (kêu gọi, lệnh nhiều cồng chiêng lớn, mở tiệc to mời tất người ăn uống vui chơi), Đăm Săn bộc lộ tâm trạng ntn?Tại chàng lại lệnh đánh lên nhiều loại chiêng cồng? Vai trò tiếng chiêng, tiếng cồng với người Ê – đê? Tích hợp * GV giải thích lễ cúng tế thần linh: người Ê-đê nhiều dân tộc khác thời cổ tổ chức nhiều nghi lễ hiến tế linh đình Trong nghi lễ hiến tế đó, họ thường giết mổ nhiều gia súc để dang thần linh để bày tỏ lũng thành kớnh để cầu xin bảo trợ vị thần * GV giải thích thêm quan niệm người Ê-đê : Gia súc( trâu, bũ, lợn, gà) cồng chiờng tài sản quan trọng, thước đo giàu có Việc Đăm Săn đem nhiều cồng chiêng để tế lễ, cho giết mổ nhiều gia súc để “ăn năm uống tháng” chứng tỏ tộc chàng giàu có hùng mạnh - Sức mạnh vẻ đẹp dũng mãnh Đăm Săn miêu tả qua chi tiết, hình ảnh cụ thể nào? Bút pháp miêu tả sử dụng gì? Cách nhìn, cách miêu tả sử thi có đặc biệt? anh hùng - Sự thống cao độ quyền lợi, khát vọng cá nhân người anh hùng cộng đồng Đó suy tôn tuyệt đối cộng đồng với người anh hùng sử thi Cảnh ăn mừng chiến thắng - Đăm Săn bộc lộ tâm trạng qua lời nói với tơi tớ + Niềm vui chiến thắng + Tự hào, tự tin vào sức mạnh giàu có thị tộc + Chiêng, cồng thể giàu có, sung túc, sang trọng sức mạnh vẻ đẹp tinh thần vật chất thị tộc tù trưởng - Sức mạnh vẻ đẹp dũng mãnh Đăm Săn + Tóc: dài hứng tóc nong hoa + Uống: ko biết say; Ăn: ko biết no; Chuyện trò: ko biết chán + Đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa, + Bắp đùi: to xà ngang, to ống bễ + Nằm sấp gãy rầm sàn, nằm ngửa gãy xà dọc  Vẻ đẹp hình thể: có phần cổ sơ, hoang dã, mộc mạc hài hoà với thiên nhiên Tây Nguyên  Sức khoẻ: phi phàm, dũng mãnh, oai hùng, vốn ngang tàng từ bụng mẹ  Bút pháp lí tưởng hố biện pháp tu từ so sánh - phóng đại khắc hoạ chân dung đẹp, oai hùng, kì vĩ Đăm Săn  Cách nhìn tác giả sử thi: đầy ngưỡng mộ, sùng kính, tự hào  Cách miêu tả: + Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh trùng điệp + Biện pháp phóng đại - GV diễn giảng lí khơng miêu tả cảnh chết chóc mà lại tập trung vào bữa tiệc ăn mừng + Giọng văn trang trọng, hào hùng, tràn đầy cảm hứng ngợi ca, lí tưởng hố Tiểu kết: người anh hùng sử thi cộng đồng tôn vinh tuyệt lớn lao hình thể, tầm vóc chiến cơng Qua thể khát vọng đồng bào dân tộc Tây Nguyên giàu mạnh, đồn kết, thống nhất, hòa hợp cộng đồng Họat động 3: Tổng kết Hs nêu nét đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn GV bổ sung, hoàn thiện Ghi nhớ: SGK/ 36 III Tổng kết Nghệ thuật miêu tả nhân vật không gian sử thi: - Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi : ngôn ngữ người kể biến hố linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng ; ngơn ngữ đối thoại khai thác nhiều góc độ - Sử dụng có hiệu lối miêu tả song hành, đòn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến, Ý nghĩa văn Đoạn trích khẳng định sức mạnh ngợi ca vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình thiết tha với sống bình yên, phồn vinh thị tộc, xứng đáng người anh hùng mang tầm vóc sử thi dân tộc Ê-đê thời cổ đại  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS  PP&KTDH: vấn đáp, nêu vấn đề; GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Nhân vật trung tâm sử thi anh hùng người dũng sĩ , có đặc điểm sau : a Có sức mạnh, có tài vẻ đẹp phi thường b Ðơi có biểu tâm lí, tình cảm gần gũi với người đời thường c Thường thủ lĩnh, chỗ dựa vững cộng đồng d Tất đặc điểm Câu hỏi 2: Sử thi xây dựng nhân vật anh hùng nhắm mục đích : Kiến thức cần đạt TRẢ LỜI [1]='d' [2]='c' [3]='d' [4]='c' [5]='d' Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: a Ðề cao cá nhân b Ước mơ có người anh hùng để bảo vệ cộng đồng c Ðề cao sức mạnh cộng đồng buổi đầu xây dựng đất nước d Ðiểm a,c Câu hỏi 3: Nghệ thuật sử thi anh hùng Tây Nguyên có đặc điểm sau đây: a Dung lượng tác phẩm đồ sộ b Kết cấu trùng điệp, chia thành chương khác c Ngôn ngữ trang trọng, giàu định ngữ, hình ảnh so sánh, phóng đại, tượng trưng d Tất đặc điểm Câu hỏi 4: Giá trị nhân đạo việc việc mô tả chiến tranh giữ Ðam Săn Mtao Mxây gì? a Lẽ sống người có qua việc chiến thắng người anh hùng khác b Lẽ sống người có qua việc thể người tù trưởng có nhiều nơ lệ nhiều tài sản c Lẽ sống người có chiến đấu danh dự hạnh phúc yên vui cho người d Lẽ sống người có người đứng đầu tộc hùng mạnh Câu hỏi 5: Ðoạn văn : "Ðồn người đơng bầy cà tong,đặc bầy thiêu thân,ùn ùn kiến mối.Bà xem,thế Ðam Săn thêm giàu có,chiêng la nhiều.Tơi tớ mang cải nhiều ong chuyển nước,như vò vẽ chuyển hoa,như bầy trai gái láng giếng làng cõng nước"thể rõ nghệ thuật tiêu biểu thể loại sử thi? a Ngôn ngữ trang trọng b Nghệ thuật xây dựng nhân vật hấp dẫn c Tính chân thực,cơ đúc,hồn nhiên gợi cảm d Ngơn ngữ giàu hình ảnh,giàu nhịp điệu kết hợp việc sử dụng biện pháp so sánh cường điệu đạt hiệu nghệ thuật cao - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS  PP&KTDH: nêu vấn đề; GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Cả miền Ê-đê Ê-ga ca Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/ Nội dung văn bản: miêu tả hình dáng sức mạnh Đăn Săn cảnh ăn mừng chiến thắng 2/ Đăm Săn miêu tả : -Trang phục : Ngực quấn chéo Năng lực giải vấn đề: ngợi Đăm Săn trang dũng tướng chết mười mươi vẫn không lùi bước Ngực quấn chéo mền chiến, khốc áo chiến, tai đeo nụ, sát bên nghênh ngang đủ giáo gươm, đôi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre, chàng Đăm Săn trang tù trưởng giàu lên, tràn đầy sức trai, tiếng tăm lẫy lừng Bắp chân chàng to xà ngang Bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy,chàng nằm sấp gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa gãy xà dọc: Đăm Săn vốn ngang tàng từ bụng mẹ” (Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) Nêu nội dung văn bản? Đăm Săn miêu tả văn Biện pháp nghệ thuật sử dụng văn trên? Tác dụng biện pháp đó? Người kể tỏ thái độ, tình cảm với nhân vật Đăm Săn ? - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết mền chiến, khốc áo chiến, tai đeo nụ -Hình thể: tràn đầy sức trai ; Bắp chân chàng to xà ngang ; Bắp đùi chàng to ống bễ - Khí chất, thể tạng : dũng tướng chết mười mươi vẫn không lùi bước,chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy,chàng nằm sấp gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa gãy xà dọc: Đăm Săn vốn ngang tàng từ bụng mẹ 3/ Biện pháp nghệ thuật sử dụng văn trên: -Sử dụng thành công thủ pháp so sánh liên tiếp : mắt chim ghếch,to xà ngang -Kết hợp với phóng đại : Bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm -Sử dụng phép đối, phép điệp cú pháp : chàng nằm sấp gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa gãy xà dọc Tác dụng : Hình ảnh so sánh lấy từ thiên nhiên, rừng núi sống quen thuộc đồng bào Tây Nguyên Qua đó, hình ảnh người anh hùng vừa gần gũi lại vừa kì vĩ, mang đậm chất sử thi hào hùng 4/ Người kể tỏ thái độ, tình cảm ngưỡng mộ, ca ngợi, tự hào với nhân vật Đăm Săn 5 TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư + Tìm dọc phần tóm tắt số sử thi khác người Tây Nguyên - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết - Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Vẽ sơ đồ tư Năng lực tự học phần mềm Imindmap Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà ( PHÚT) - Nắm vững nội dung học - Dặn dò: Soạn Văn ( tiếp theo) THẦY/ CÔ MUỐN THAM KHẢO TRỌN BỘ GA HOẠT ĐỘNG 10, 11, 12 ĐÃ TÁCH TIẾT THEO MẪU, VUI LỊNG LL CƠ MAI 0972657786 ... trình phát triển văn học viết Việt Nam Con người Việt Nam qua văn học I Các phận hợp thành VHVN: Văn học dân gian văn học viết Hai phận có mối quan hệ mật thiết với  Văn học dân gian văn học viết... thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại lớn : văn học trung đại văn học đại Văn học từ tk X hết tk XIX Văn học từ đầu tk XX – Cách mạng tháng Tám 1945 tháng Tám 1945 Văn học từ Cách... háng Tám 1945 hết tk XX Văn học trung đại (Sản phẩm văn hóa phương Đơng) Văn học đại (Sản phẩm kết hợp văn hóa phương-Năng Đơng truyền thống văn hóa lực giải phương Tây) 1 .Văn học trung đại: (từ

Ngày đăng: 04/08/2018, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w