I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : 1.Kiến thức: Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước . 2.Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết . Nhận ra những sự việc chính và những chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện 3. Thái độ: Giáo dục hs tình yêu và niềm tự hào đối với nguồn gốc của dân tộc.. 4. Định hướng phát triển năng lực: Giúp học sinh phát triển một số năng lực: Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ 5.Tích hợp: Môn Lịch sử, địa lí Tích hợp truyền thống yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc và tinh thần đoàn kết ( trong chiến tranh, khi thiên tai…)
Trang 1KHDH: Ngữ Văn 6 1 Năm học 2017 - 2018
Tuần 1 Tiết 1
Ngày soạn: 19/08/2017 HDĐT : CON RỒNG, CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
1.Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu
-Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước
2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
-Nhận ra những sự việc chính và những chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện
3 Thái độ:
Giáo dục hs tình yêu và niềm tự hào đối với nguồn gốc của dân tộc
4 Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
5.Tích hợp:- Môn Lịch sử, địa lí
- Tích hợp truyền thống yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc và tinh thần đoàn kết ( trong chiến tranh, khi thiên tai…)
II Chuẩn bị
Giáo viên:- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, phát vấn
- Phương tiện: Chuẩn kiến thức- kĩ năng, giáo án, SGK, SGV, STK, tranh minh hoạ
Học sinh: SGK, học bài, soạn bài
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra vở, SGK, vở bài soạn: 5’
3. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài: dẫn dắt từ cụm từ” Con Rồng, cháu Tiên” và tinh thần đoàn kết tương thân tương ái của người Việt
T
G
PTNL
3’
7’
15’
*HĐ1: Giúp học sinh hiểu sơ
lược về khái niệm “Truyền
thuyết”
? Em hiểu “Truyền thuyết” là
loại truyện ntn
*HĐ 2: Đọc, kể văn bản
- Giáo viên đọc mẫu, hướng
dẫn học sinh cách đọc diễn
cảm
? Em có thể chia truyện thành
mấy đoạn (3 đoạn)
Gọi hs đọc
Giáo viên nhận xét, góp ý cách
đọc
? Em hãy kể tóm tắt truyện
? Các em lưu ý thêm chú thích
1, 2, 3, 5, 7
*HĐ 3: Giáo viên hướng dẫn
học sinh trả lời, thảo luận các
câu hỏi trong phần Đọc – hiểu
văn bản Thảo luận theo nhóm
? Em hãy tìm những chi tiết thể
HS : Trả lời
HS : Lắng nghe
HS : Chia bố cục : 3 đoạn
HS : Đọc văn bản
Kể tóm tắt
I Tìm hiểu chung:
Định nghĩa: Truyền thuyết – SGK/7
II.Tìm hiểu nội dung văn bản:
1 Nguồn gốc :
a Lạc Long Quân
- Mình rồng,con trai thần
NL sáng tạo
Trang 2KHDH: Ngữ Văn 6 2 Năm học 2017 - 2018
5’
5’
hiện tính chất lớn lao, kì lạ,
đẹp đẽ của Lạc Long Quân và
Âu Cơ về nguồn gốc và hình
dạng?
? Qua đó em thấy tài năng và
công việc của Lạc Long Quân
và Âu Cơ có ý nghĩa ntn?
- Giáo viên: Quá trình chinh
phục thiên nhiên, mở mang đời
sống của người Việt, khai phá
vùng biển, rừng, đồng bằng?
? Em thấy việc kết duyên của
Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì
kì lạ? Việc sinh nở của Âu Cơ
ntn ?
? Sự kỳ lạ của việc kết duyên
và sinh nở ấy có ý nghĩa gì ?
Gv: Gọi các nhóm trình bày
Gọi hs nhận xét
Gv giảng thêm
- Giáo viên: đó là sư kết hợp
những gì đẹp nhất của con
người và thiên nhiên, của hai
giống nòi xinh đẹp, phi thường
tự hào
? Lạc Long Quân và Âu Cơ
chia con ntn và để làm gì ?
? Việc này có ý nghĩa ntn ?
?Theo em người Việt Nam là
con cháu của ai?
*HĐ4:Gv hướng dẫn tổng kết
giá trị nội dung và nghệ thuật
của văn bản
? Em hiểu ntn là chi tiết tưởng
tượng kì ảo và vai trò, ý nghĩa
của những chi tiết này trong
truyền thuyết ?
? Ý nghĩa của truyền thuyết
“Con Rồng, cháu Tiên”?
*HĐ 5: Thực hiện phần Luyện
tập
? Em biết những truyện nào
của các dân tộc khác ở Việt
Nam cũng giải thích nguồn gốc
như truyện “Con Rồng, cháu
Tiên” ? Sự giống nhau ấy
khẳng định điều gì
- Người Mường: Quả trứng to
nở ra người
- Người Khơ me: Quả bầu mẹ
Sự gần gũi về cội nguồn, sự
giao lưu về văn hoá giữa các
dân tộc
? Em hãy kể diễn cảm truyện
HS : Thảo luận theo nhóm
Các nhóm trình bày,
bổ sung
HS suy nghĩ, trả lời
HS liên hệ để trả lời
Long Nữ, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ diệt trừ yêu quỉ
- Dạy nhân dân trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở
b Âu Cơ:
- Dòng họ Thần Nông
- Xinh đẹp tuyệt trần
Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ
- Sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra một trăm con trai hồng hào, đẹp đẽ kì
lạ, quan niệm người Việt
có chung một nguồn gốc
tổ tiên
2 Ngợi ca công lao của Lạc Long quân và Âu Cơ :
- Năm mươi con xuống biển
- Năm mươi con lên rừng
- Khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau
đoàn kết thống nhất, mở mang bờ cõi
-Giúp dân diệt trừ yêu quái , dạy dân cách trồng trọt , chăn nuôi , dạy dân phong tục , lễ nghi
III.Tổng kết : 1.Nghệ thuật : _Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo về nguồn gốc
và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ
-Xây dựng hình dạng mang dáng dấp thần linh 2.Ý nghĩa văn bản : Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên , ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta
NL hợp tác
Tích hợp : GDCD – Lòng tự hào dân tộc
NL giải quyết vấn đề
Tích hợp truyền thuyết của đồng bào dân tộc
IV Hướng dẫn học sinh tự học: 5’
_Học sinh đọc kĩ để nhớ một số chi tiết , sự việc chính trong truyện
GV: Nguyễn Thị A Trường THCS ………
Trang 3KHDH: Ngữ Văn 6 _Kể lại được truyện. 3 Năm học 2017 - 2018 _Vẽ tranh minh họa cho truyền thuyết
_Liên hệ một câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt
_Soạn văn bản: Bánh chưng, bánh giầy
Tuần 1 Tiết 3
Ngày soạn: 20/08/2017
TIẾNG VIỆT: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
Trang 4KHDH: Ngữ Văn 6 4 Năm học 2017 - 2018
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
_ Định nghĩa về từ đơn , từ phức, các loại từ phức, đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt
2.Kĩ năng :
_ Nhận diện phân biệt được :Từ và tiếng, Từ đơn và từ phức ,Từ ghép và từ láy
_Phân tích cấu tạo của từ
3 Thái độ: Giáo dục các em biết yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng việt
4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
5 Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
_ Ra quyết định:Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp của bản thân
_ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng việt
II Chuẩn bị
Giáo viên: - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, phát vấn
- Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ
Học sinh: SGK, học bài, soạn bài
III Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh: 5’
3 Bài mới :
T
G
PTNL 6’
11’
*HĐ 1: Tìm hiểu chung:
_Lập danh sách từ và tiếng
trong câu, phân tích đặc điểm
của từ
? Đọc câu văn SGK/13
? Lập danh sách các tiếng và
các từ trong câu vừa đọc, biết
rằng mỗi từ được phân cách
với từ khác bằng dấu gạch
chéo?
? Các đơn vị được gọi là tiếng
và từ có gì khác nhau (Gợi ý: ?
Mỗi loại đơn vị được dùng để
làm gì ? Khi nào một tiếng
được coi là một từ ? Cho ví dụ
minh hoạ)
? Tiếng là gì?
? Em có thể định nghĩa từ là
gì?
*HĐ 2: Phân loại các từ
? Học sinh đọc câu văn (bảng
phụ )
? Trong văn bản nào ?
? Dựa vào những kiến thức đã
học ở bậc tiểu học, hãy điền
các từ trong câu vào bảng phân
loại?
Dựa vào số tiếng trong mỗi từ,
từ có thể chia làm mấy loại?
? Thế nào là từ đơn, từ phức
Cho thêm VD
? So sánh giữa các VD về từ
ghép, từ láy em thấy giữa các
Đọc câu văn
Lập danh sách các tiếng
và các từ trong câu vừa đọc
Phân biệt từ và tiếng
Nêu định nghĩa
HS theo dõi bảng phụ Đọc ví dụ
Trả lời
I.Tìm hiểu chung:
1.Khái niệm :
Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu
2.Phân loại từ;
_Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
_Từ phức là từ có hai tiếng trở lên .Từ phức
có : +Từ láy : Từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng +Từ ghép : từ có các tiếng quan hệ với nhau
về nghĩa
NL giải quyết vấn đề
GV: Nguyễn Thị A Trường THCS ………
Trang 5KHDH: Ngữ Văn 6 5 Năm học 2017 - 2018
18’
tiếng trong mỗi loại có gì giống
và khác nhau về mặt ý nghĩa?
? Thế nào là từ ghép, từ láy ?
Tìm hiểu thêm VD
GV treo bảng phụ, yêu cầu hs
hoàn thành sơ đồ tư duy hệ
thống lại kiến thức
*HĐ3: giáo viên hướng dẫn
Luyện tập:
Hướng dẫn hs thực hành các
bài tập về :
_Nhận biết các kiểu cấu tạo từ
láy , từ ghép trong một câu văn
cụ thể
_Nhận biết tác dụng miêu tả
của một số từ ghép , từ láy
trong một đoạn văn cụ thể
_Lựa chọn từ ghép , từ láy phù
hợp ở một chỗ trống trong văn
bản cụ thể
Trả lời Tìm ví dụ Hoàn thành sơ đồ tư duy
Làm bài tập theo sự phân công của giáo viên
Lắng nghe nhận xét Sửa bài
II.Luyện tập : Luyện tập:
Bài 1: Nhận biết từ láy ,
từ ghép trong câu văn sau đây :
…Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt , tôi
co cẳng đạp phành phạch vào các ngọn cỏ Bài 2: Nêu tác dụng miêu tả của các từ ghép
từ láy trong một đoạn văn cụ thể :
…Mùa lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt
bồ đề treo lơ lửng Bài 3: Chọn các từ ghép , từ láy điền vào chỗ trống trong bài ca dao sau :
_Cày đồng đang buổi ban trưa ,
Mồ hôi …như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy ,
…một hạt …muôn phần.
NL sáng tạo
Rèn kĩ năng ra quyết định
Rèn kĩ năng giao tiếp
VI.Hướng dẫn học sinh tự học : ( 4’)
_Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói , dáng điệu của con người
_Tìm từ ghép miêu tả mức độ , kích thước của một đồ vật
_Chuẩn bị bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt “
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Quý thầy cô thân mến, nếu quý thầy cô gặp các vấn đề sau:
+ Lớn tuổi, vi tính kém
+ Các cô sau sinh, con mọn, bận việc gia đình
+ Thầy cô bận việc làm thêm
+ Và nhiều trường hợp khác
Nếu muốn có giáo án đầy đủ, theo yêu cầu hãy liên hệ:
+ Email: giaoanptnlhs@gmail.com
+ ĐT: 01219392031
- Soạn theo yêu cầu, đảm bảo nội dung chính xác, định hướng PTNL HS, hình thức đẹp
- Chuyển bằng mail hoặc In tập gửi bưu điện nhé ( thầy cô khỏi đi IN phiền phức)
Chỉ cần bỏ ra chút đỉnh ( đã có tiền VPP trường phát nhé) Quý thầy cô chỉ việc dạy không bận tâm
Trang 6KHDH: Ngữ Văn 6 6 Năm học 2017 - 2018
GV: Nguyễn Thị A Trường THCS ………