Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 349 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
349
Dung lượng
20,61 MB
Nội dung
THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 10C3 10C4 10A1 10A2 Ngày dạy Tiết 1: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Về kĩ năng: Nhận diện nên văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1975 (NXB Giáo dục, năm 2000) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học + Ghi tên tác phẩm văn học Việt Nam học THCS; Phân loại tác phẩm theo phận, giai đoạn sáng tác, thể loại III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: GV chia lớp thành nhóm, tham gia trò chơi: Tìm hiểu văn học Việt Nam Nội dung: Kể tên tác phẩm văn học Việt Nam học từ THCS, nêu rõ tác giả, giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại Cách chơi: Trong vòng phút nhóm thi đua thực yêu cầu Nhóm kể nhiều nhóm chiến thắng GV giới thiệu mới: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức đặc điểm văn học nước nhà,chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học việt nam Bài học lớp 10 văn học sử (lịch sử văn học): Tổng quan văn học Việt Nam có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Một mặt giúp em có nhìn khái quát nhất, hệ thống văn học nước ta từ xưa tới nay, mặt khác giúp em ơn tập tất học chương trình ngữ văn THCS đồng thời định hướng cho học tiếp tồn chương trình Ngữ văn THPT b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; + Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; + Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học - Phương pháp: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung 1.Hướng dẫn tìm hiểu phận I Các phận hợp thành VHVN hợp thành VHVN VHVN: - vh dân gian Thảo luận nhóm theo bàn : vh Vn - vh viết hợp thành từ phận nào? Nêu khác phận đặc trưng tiêu biểu, chữ viết, hệ thống thể loại? Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian Văn học viết - Là sáng tác tập thể đc truyền - Là sáng tác giới trí thức, đc ghi lại miệng chữ viết (chữ Nôm chữ Hán, chữ THPT Yên Phong - Thể loại: thần thoại, sử thi, tr thuyết, ctích, ngụ ngơn, t cười, t.ngữ, c.đố, t.thơ, chèo, hò, vè, - Mang tính tập thể gắn bó với sinh hoạt khác đs cộng đồng Hướng dẫn HS tìm hiểu trình phát triển văn học viết GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thời gian phút - Nhóm + nhóm 3: Trình bày đặc điểm văn học trung đại (thời gian, hoàn cảnh, văn tự, tác giả, thể loại, thi pháp, thành tựu tiêu biểu) – Phiếu học tập số + Nhóm + Nhóm 4: Trình bày đặc điểm văn học đại (thời gian, hoàn cảnh, văn tự, tác giả, thể loại, thi pháp, thành tựu tiêu biểu) – Phiếu học tập số - GV (nhấn mạnh): Tuy văn xuôi chữ Nôm thấy, nhờ chữ Nôm mà thể thơ dân tộc (lục bát, song thất lục bát ) có vai trò quan trọng hình thành thể thơ VH dân tộc (truyện thơ Nơm, ngâm khúc, hát nói ) + Vậy VH đại chịu ảnh hưởng văn hố mà có thay đổi thế? Gợi ý : Nhờ kế thừa văn hoá truyền thống, tiếp thu văn hoá giới, văn học đại đổi có khác biệt so với văn học trung đại? GV mở rộng: 1858 td Pháp xâm lược nước ta Khoa cử chữ hán chấm dứt Bắc kì năm 1915 Trung kì 1918 + khai thác thuộc địa -> hình thành thị -> tầng lớp thị dân, tt tiểu tư sản, gc vô sản -> thị hiếu, nhu cầu, qđ thẩm mĩ Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt Năm học 2018-2019 quốc ngữ) - Thể loại: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, t.ca - Mang tính cá nhân, ko mang dấu ấn tập thể II Quá trình phát triển văn học viết Nền VHVN chia làm hai thời kỳ lớn + Từ đầu kỷ X đến hết XIX (gọi VH trung đại) + Từ đầu kỷ XX đến (gọi VH đại) Đặc điểm Thời gian VH TĐ VH đại Từ kỉ X - Từ kỉ XIX XX đến Hồn XHPK hình Đấu tranh cảnh thành, phát giành độc triển, suy lập, thống thối, cơng đất dựng nước nước, giữ nghiệp đổi nước dân từ tộc 1986 – Văn tự Chữ Hán, chữ Chủ yếu Nôm chữ Quốc ngữ Ảnh Chịu ảnh Giao lưu hưởng hưởng quốc tế văn hóa Nho giáo, rộng rãi Phật giáo, tư tưởng Lão – Trang Tác giả Chủ yếu Nhà văn nhà nho chuyên nghiệp, văn chương thành nghề Thể Tiếp nhận hệ Thơ mới, THPT Yên Phong Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng ( Tản Đà ) Khái niệm “bút lông”, “bút sắt” gợi cho anh/ chị suy nghĩ đặc điểm hai thời đại văn học Việt Nam? HS suy nghĩ trả lời GV nhấn mạnh - GV hỏi:Theo anh/chị tiêu chí để có phân chia thành thời đại văn học trên? HS suy nghĩ, trả lời GV nhấn mạnh, mở rộng: dựa vận động lịch sử, chủ yếu định vận động thân văn học đặc biệt nững đổi thay mặt thi pháp Năm học 2018-2019 loại Thi pháp Thành tựu thống thể loại từ VH Trung Quốc, thể loại sáng tạo dân tộc Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã Thơ văn yêu nước, thơ thiền Lý Trần, thơ văn Nguyễn Trãi, NBK, Nguyễn Du, … tiểu thuyết, kịch nói… Thi pháp mới: thực, đề cao cá tính sáng tạo Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, VHHTPP, văn thơ chống Pháp, chống Mĩ… c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn - Phiếu học tập số chia nhóm cho HS thảo luận khác vh trung đại vh đại - Nhóm 1: Thời gian, hình thành pt? ( dc minh hoạ) - Nhóm 2: Tác giả, tác phẩm ( dc tg, cụ thể) - Nhóm 3: Chữ viết ( dc tg, cụ thể) - Nhóm 4: Hệ thống thể loại ( dc tg, cụ thể) - Nhóm 5: Thi pháp ( dc tg, cụ thể) Các nhóm nhận xét, bổ sung GV đưa bảng hệ thống Điểm khác biệt Văn học trung đại Văn học đại Thời gian Từ kỉ X đến kỉ XIX Từ kỉ XX đến Sự hình thành, phát triển Bối cảnh văn hố, văn học vùng Đơng á, Đông Nam ( đặc biệt văn học TQ) THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 Bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học nhiều vh tg (tiếp xúc với vh châu Âu) Tác giả ác nhà nho, vua quan Xuất đội ngũ nhà văn, thơ chuyên nghiệp, sáng tác văn chương thành nghề Thể loại Tiếp nhận hệ thống thể loại từ vh TQ(cũng có thể loại s.tạo dt): văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ mới, trường ca, kịch Chữ viết Chữ Nôm - chữ Hán Chữ quốc ngữ Thi pháp Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã Lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cá nhân d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà: Sưu tầm viết phê bình văn học dân gian văn học viết (đăng báo/tạp chí, sách chuyên khảo, Webside) để làm tư liệu học tập Nội dung viết là: - Đánh giá giá trị văn học dân gian - Đánh giá giai đoạn văn học - Đánh giá tác giả văn học (được học chương trình SGK Ngữ văn 10) - Đánh giá tác phẩm (được học chương trình SGK Ngữ văn 10) Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị: Tiết 2: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi + Mối quan hệ người Việt Nam với giới tự nhiên biểu qua mặt nào? VD minh họa? + Một nội dung quan trọng bật VHVN? + Hãy nêu biểu mối quan hệ người Việt Nam xã hội? Phân tích VD minh họa? + Ý thức cá nhân gì? ý thức thân người Việt Nam biểu VH ntn? THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………………… Bài học: Tổng quan văn học Việt Nam (tiết 1) Đặc điểm Thời gian VH trung đại VH đại Hoàn cảnh Văn tự Ảnh hưởng văn hóa Tác giả Thể loại Thi pháp Thành tựu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………………… Bài học: Tổng quan văn học Việt Nam (tiết 1) Điểm khác biệt Thời gian Sự hình thành, phát triển Tác giả Thể loại Chữ viết Thi pháp Văn học trung đại Văn học đại THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 Tiết 2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Về kĩ năng: Nhận diện nên văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 - Năng lực tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1975 (NXB Giáo dục, năm 2000) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi + Mối quan hệ người Việt Nam với giới tự nhiên biểu qua mặt nào? VD minh họa? + Một nội dung quan trọng bật VHVN? + Hãy nêu biểu mối quan hệ người Việt Nam xã hội? Phân tích VD minh họa? + Ý thức cá nhân gì? ý thức thân người Việt Nam biểu VH ntn? III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Nền văn học Việt Nam phận văn học hợp thành? A Văn học dân gian văn học đại B Văn học dân gian văn học viết C Văn học dân gian văn học trung đại D Văn học trung đại văn học đại Câu Tư tưởng sau ảnh hưởng đến phát triển văn học Việt Nam? A Phật Giáo C Lão - Trang B Khổng giáo D Cả A, B C Câu Văn học trung đại Việt Nam viết loại văn tự nào? A Chữ Nôm chữ Quốc ngữ B Chữ Hán chữ Nôm C Chữ Hán chữ Quốc ngữ D Chữ Hán chữ số dân tộc thiểu số Câu Nhận định nhận xét xuất xứ chữ Nôm? A Chữ Nôm loại chữ cổ người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt B Chữ Nôm loại chữ người Việt cổ tự sáng tạo để ghi âm tiếng Việt THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 C Chữ Nôm loại chữ cổ người Việt, dùng chữ Hán để ghi văn nói D Chữ Nơm loại chữ cổ người Việt, dùng chữ Hán để ghi văn viết Câu Nhận định nhận xét chữ quốc ngữ? A Chữ quốc ngữ loại chữ sử dụng chữ tiếng Anh để ghi âm tiếng Việt B Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ tiếng Pháp để ghi âm tiếng Việt C Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt D Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ Bồ Đào Nha để ghi âm tiếng Việt Câu Đặc trưng thi pháp sau thuộc văn học trung đại? A Tính quy phạm C Tính dị B Tính nguyên hợp D Tính cá thể Câu Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn học quốc gia nào? A Nhật Bản C Trung Quốc B Pháp D Ấn Độ Câu Hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam gì? A Căm thù giặc tự hào dân tộc B Yêu nước nhân đạo C Yêu thiên nhiên yêu người D Tự hào dân tộc niềm lạc quan, ham sống b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; + Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; + Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học - Phương pháp: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn HS tìm hiểu III Con người Việt Nam qua văn học người VN qua văn học Chia lớp thành nhóm, thời gian 10 p Thực nhiệm vụ sau bốc thăm nội dung, HS thảo luận Chọn HS nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức Nhóm 1: Mối quan hệ Con người VN quan hệ với giới tự người với giới tự nhiên nhiên thể nào? lấy ví dụ cụ - VHDG: Thiên nhiên đối tượng nhận thức, cải thể minh hoạ? tạo, chinh phục (thần thoại) Thiên nhiên - Nhận thức, cải tạo, chinh phục giới vẻ đẹp phong phú vùng quê hương tự nhiên: đất nước (ca dao) THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 + Thần thoại Thần trụ trời, Quả bầu tiên, giải thích hình thành giới tự nhiên người + Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh khát vọng chinh phục giới tự nhiên - Thiên nhiên người bạn tri âm, tri kỉ: + Ca dao quê hương đất nước: “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh “ Hỡi cô tát nước bên đường “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng + Thơ Nôm Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, - Thiên nhiên gắn với lí tưởng thẩm mĩ, đạo đức nhà nho: VD: Tùng, cúc, trúc, mai cốt cách người quân tử (thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ) - Thiên nhiên thể tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống đặc biệt tình u lứa đơi: VD: Ca dao tình yêu vật thân thuộc tình yêu quê hương đất nước Sóng (Xuân Quỳnh), Tương tư (Nguyễn Bính), Hương thầm (Phan Thị Thanh Nhàn), Con người Việt Nam có tình u thiên nhiên sâu sắc thấm thía Tích hợp mơi trường: Với người VN thiên nhiên người bạn thân thiết ->Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng VHVN Thiên nhiên đặc sắc thân thuộc VHDG Thiên nhiên tạo thành hệ thống tượng trưng giàu giá trị them mĩ, thước đo thẩm mĩ VHTĐ Thiên nhiên giàu sức sống, thể sâu sắc tình yêu quê hương đất nước, tình yêu sống - VH trung đại: Thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ - VH đại: gắn với tình yêu q hương đất nước, tình cảm lứa đơi -> Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng vh VN - Từ mối quan hệ gắn bó sâu sắc người Việt Nam thiên nhiên, em thấy người Việt có tình cảm với thiên nhiên ntn? Nhóm 2: - Tại CN yêu nước lại trở thành nội dung quan trọng bật vh viết VN? -> Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên ln tìm thấy từ thiên nhiên hình tượng thể Con người VN quan hệ quốc gia, dân tộc (ty đất nước) * CN yêu nước lại trở thành nội dung quan trọng bật vh viết VN: - Sớm có ý thức xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ THPT Yên Phong tập học cũ, đứa tổ Văn hướng cho năm thể học - Đoàn Phương Đề cương Bí thư chi hướng phương hướng đoàn nhiệm vụ nhiệm vụ năm học năm học mới Hòm Có dán trang trí Phó bí thư phiếu và uỷ viên phiếu Makét Cờ hoa, ảnh đẹp Lớp phó (Cờ hoa, lao động ảnh Bác) văn thể Văn nghệ Hát đoàn Lớp phó văn nghệ Năm học 2018-2019 luận thảo tuần Viết dự thảo ngày lấy họp làm ngày Mượn mua ngày Tập vào ngày chủ nhật Người lập kế hoạch d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Lập kế hoạch cá nhân chuẩn bị cho chuyến tham quan học tập đa TT - Lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ Văn lớp 10 Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Giờ sau học Đọc thêm thơ hai kư Ba sơ + Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu hình ảnh Ma-su-ơ Ba-sơ, đất nước Nhật Bản, thơ Hai cư + Cá nhân HS: Đọc văn trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học THPT Yên Phong Lưu ý hoạt động nhóm + Nhóm 1: Hai – cư số + Nhóm 2: Hai – cư số + Nhóm 3: Hai – cư số + Nhóm 4: Hai – cư số + Nhóm giới thiệu tác giả, thơ Hai cư (trình bày giấy A0, ppt làm video) Năm học 2018-2019 THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 Tiết 53 - Hướng dẫn đọc thêm THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Thơ hai-cư đặc trưng - Thơ hai-cư Ba-sơ - Hình ảnh thơ mang tính triết lý, giàu liên tưởng Về kĩ năng: - Kỹ đọc hiểu: Biết đọc - hiểu thơ hai-cư - Kỹ trình bày vấn đề: trình bày kiến thức tác giả, tác phẩm văn học Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Bồi dưỡng tinh thần yêu đẹp có thái độ trân trọng hay đẹp nhân loại Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm thơ thơ hai-cư - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác phẩm thơ thơ hai-cư - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm thơ thơ hai-cư - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tác phẩm thơ thơ hai-cư - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Cách hiểu thơ Haiku Basho sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 (http://vanvn.net/thoi-su-van-hoc-nghe-thuat/cach-hieu-cac-bai-tho-haiku-cua-bashotrong-sach-giao-khoa-ngu-van-lop-10/349) Chuẩn bị học sinh: + Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu hình ảnh Ma-su-ơ Ba-sơ, đất nước Nhật Bản, thơ Hai cư + Cá nhân HS: Đọc văn trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Lưu ý hoạt động nhóm + Nhóm 1: Hai – cư số + Nhóm 2: Hai – cư số + Nhóm 3: Hai – cư số THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 + Nhóm 4: Hai – cư số + Nhóm giới thiệu tác giả, thơ Hai cư (trình bày giấy A0, ppt làm video) III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Thơ hai-cư đặc trưng + Thơ hai-cư Ba-sơ + Hình ảnh thơ mang tính triết lý, giàu liên tưởng - Phương pháp/ kĩ thuật: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thông tin - phản hồi * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Tác giả Nhóm thực - Ma-su-ơ Ba-sơ (1644 - 1694) nhà thơ hàng Các nhóm khác lắng nghe, nhận đầu Nhật Bản.Quê: U-ê-nô xứ Yga xét, bổ sung, GV chuẩn kiến - Xuất thân gia đình võ sĩ cấp thấp thức Tác phẩm: Du kí phơi thây đồng nội (1685), Đoản Trình bày hiểu biết em nhà văn đãy (1688), Cánh đồng hoang (1689), thơ Ba-sô? Áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ô-ku (1689) Thơ Hai-cư - Thể thơ: 17 âm tiết ngắt làm ba đoạn: 5-7-5 ( Khoảng 7-8 chữ Nhật) Mỗi có tứ thơ định, thường ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định để từ khơi gợi cảm xúc, suy tư - Cảm xúc thẩm mĩ: Đề cao vắng lặng, đơn sơ, Đặc điểm thể thơ Haiu huyền, mềm mại, nhẹ nhàng, không thích ồn kư? ào, náo nhiệt, sặc sỡ - Ngôn ngữ: Gợi mà không tả, dành khoảng lớn cho người đọc tự suy nghĩ, hiểu tuỳ theo suy nghĩ miễn có lí THPT Yên Phong Hướng dẫn tìm hiểu văn Nhóm thực Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức - Một nhà thơ VN có đồng cảm này? Hãy đọc câu thơ mà em biết ? “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đi, đất hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên) Năm học 2018-2019 - Quý ngữ: Từ mùa Mỗi thơ Hai-cư bắt buộc phải có quý ngữ biết thơ làm vào mùa II Hướng dẫn đọc thêm Bài - Ghi lại thực đời nhiều biến đổi, lãng du Ba-sô: quê Mi-ê, lên Ê-đô (Tô-ki-ô) 10 năm trở thăm quê - Gợi tình cảm tha thiết, chân thành với miền đất gắn bó: Ê-đơ Cố hương - q cũ (nơi gắn bó máu thịt.) Về q lại nhớ Ê-đơ Tình yêu quê hương đất nước Tình cảm thân thiết gắn bó với nơi Nhóm thực Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến Bài 2: - Quý ngữ: chim đỗ quyên ( mùa hè thức - Sự thực đời Ba-sô: kinh đô (10 năm) ( quê (20 năm) ( trở lại kinh đô) - kinh đô mùa hè (hiện tại) ( nhớ kinh đô xưakỉ niệm qua ( nỗi niềm hoài cổ) Nghe tiếng chim hót mà cảm nhận tiếng lòng da diết, xen lẫn buồn, vui mơ hồ thời xa xăm Bài 3: Nhóm thực Các nhóm khác lắng nghe, nhận - Quý ngữ: Sương thu (Mùa thu) xét, bổ sung, GV chuẩn kiến Năm 1684, nghe tin mẹ mất, Ba-sô trở nhà sau nhiều năm du hành khắp đất nước, người anh thức đưa cho nhà thơ di vật lại mẹ Xác định quý ngữ 3? mớ tóc bạc nhìn di vật nhà thơ đau đớn viết Qua em thấy tình cảm t/g thơ - Làn sương thu: Hình ảnh đa nghĩa: Giọt lệ mẹ nào? sương, tóc bạc sương, đời ngắn ngủi sương -> gợi nỗi buồn trống trải công sinh thành dưỡng dục chưa báo đền Tình mẫu tử khiến người đọc rưng rưng Nhóm thực Các nhóm khác lắng nghe, nhận Bài 6: xét, bổ sung, GV chuẩn kiến - Quý ngữ: Cánh hoa đào (mùa xuân) - Vẻ đẹp mùa xuân có tương giao hài hoà thức Xác định quý ngữ 6? Em cảnh vật: cánh hoa đào rơi sóng hồ Bi-oa có nhận xét mối tương giao -> Sự chuyển mùa nhìn tinh tế nhà vật tượng thơ => mối giao hoà thiên nhiên người THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 thơ? c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Nhận xét sau Mát-su-ô Ba-sô đúng? A Ông nhà thơ hai-cư tiếng bậc Nhật Bản B Ông tác giả tập: Du kí Phơi thân đồng nội C Sở thích ông du hành viết thơ hai-cư D Cả A, B C Câu Dòng sau nói dạng tồn phổ biến thơ haicư? A đoạn, 15 âm tiết B đoạn, 16 âm tiết C đoạn, 17 âm tiết D đoạn, 18 âm tiết Câu Trong thơ sau, hình ảnh “cành khơ“, “chim quạ” gợi tả điều gì? Trên cành khơ chim quạ đậu chiều thu A Sự lo âu, sợ hãi B Một chiều thu não nề, buồn thảm trĩu nặng C Vẻ đẹp đơn sơ mà sâu thẳm chiều thu cô tịch, u buồn D Một chiều thu thê lương, chết chóc Câu Lệ trào nóng hổi tan tay tóc mẹ sương thu Bài thơ đời hoàn cảnh nào? A Khi nhà thơ đặt chân nhà sau bao năm xa cách B Khi nhà thơ nhà mà mẹ khơng C Khi nhà thơ nghe tin mẹ D Trong ngày giỗ mẹ Câu Nhận định sau không với thơ hai-cư? A Là kết phút giây bừng ngộ B Ngôn ngữ hàm súc, gợi không tả C Thấm đẫm tinh thần Thiền tơng tinh thần văn hố phương Đơng D Thể thái độ phản đối chiến tranh phong kiến d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Bài tập 1: Hồn thành nội dung thiếu bảng sau: Bài Quý ngữ Chỉ mùa Chuỗi hình ảnh Các lớp nghĩa số liên kết VB Gió mùa thu Mưa đông Tiếng ve cánh đồng hoang vu Bài tập 2: Tập làm thơ Hai cư (chủ đề tùy chọn) Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Học thuộc thơ, ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 Ngày dạy Ngày dạy Tiết 65 - 66 BÀI VIẾT SỐ I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương trình môn Ngữ văn lớp 10 sau HS học xong học kỳ, cụ thể: Về kiến thức theo chuẩn KTKN chương trình: - Kiểm tra kiến thức học để đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kiểm tra, đánh giá kiến thức nghị luận văn học Về kĩ theo chuẩn KTKN chương trình : - Vận dụng kiến thức, kĩ học để đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Vận dụng kiến thức, kĩ nghị luận xã hội để viết đoạn văn nghị luận xã hội - Vận dụng kiến thức, kĩ phân tích văn học để viết văn nghị luận văn học Về thái độ theo chuẩn KTKN chương trình: - Nhận thức tầm quan trọng việc đọc hiểu văn phân tích tác phẩm văn học, từ có ý thức thái độ học tập tích cực, sáng tạo II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận HS làm lớp, thời gian: 120 phút III MA TRẬN (Thiết lập ma trận) (Thiết lập ma trận) Cấp độ ND CHỦ ĐỀ I/ Đọc hiểu Số câu Nhận biết Thông hiểu Nhận biết phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ Hiểu nội dung VB, giá trị biện pháp tu từ 4câu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng câu THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 Tỉ lệ 30% = điểm II/ Làm văn Nhận biết kiểu nghị luận văn học nghị luận xã hội Số câu Tỉ lệ Tổng số câu Tổng tỉ lệ Hiểu vấn đề nghị luận văn học nghị luận xã hội Vận dụng kiến thức, kỹ làm văn nghị luận văn học nghị luận xã hội câu 70%=7đ câu 30% = điểm 30% = điểm 2câu 70%= điểm 2câu 70%=7đ câu 100 %=10 điểm IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT LÊ LAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC MÔN:Ngữ văn LỚP: 10 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ( Đề kiểm tra có 01trang) I Phần đọc- hiểu (3 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu : XIN ĐỔI KIẾP NÀY Nếu đổi kiếp xin hóa thành cây, Thử nhát rìu rạch sâu da thịt Trong biển lửa bập bùng thử cháy khét, Thử chịu khói độc tàn, thử sống kiên trung Nếu đổi kiếp này, tơi xin hóa ruộng đồng, Thử nếm vị thuốc sâu, thử sặc mùi hóa chất, Thử chịu bão giông, thử sâu rày, khô khát, Thử ngập mặn, triều cường, núi lửa, sóng thần dâng Nếu đổi kiếp này, tơi xin hóa đại dương, Thử dầu loang hắc nồng, mùi cá trôi hôi thối, Đau kiệt tài ngun, khổ khơng biết nói, Thử biết gồng mình, thử quằn quại đứng lên Nếu đổi kiếp này, tơi xin làm khơng khí, Thử khói bụi ngày đêm, thử ngột ngạt trưa hè, THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 Thử khơng xanh lũ người ích kỷ, Thử tiếng ồn đinh tai, thử chết cận kề Tơi làm đây? Khi vẫn kiếp người! Tôi nhận bao nhiêu? Tôi lấy trả lại? Tơi phá hoại gì? Tơi hối cải? Xin đổi kiếp này…! Trời đất có cho tơi??? - Nguyễn Bích Ngân Câu 1: (0,5 điểm) Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt ? Câu 2: (1 điểm) Nội dung thơ ? Câu : (1 điểm) Tìm phân tích giá trị biện pháp tu từ đọan thơ "Tơi làm đây? Khi vẫn kiếp người! Tôi nhận bao nhiêu? Tôi lấy trả lại? Tơi phá hoại gì? Tơi hối cải? Xin đổi kiếp này…! Trời đất có cho tơi???" Câu 4: (0,5 điểm) Qua thơ, tác giả muốn gửi đến người thơng điệp gì? II Phần làm văn (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ 15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩ anh /chị vấn đề đề cập đến thơ trên: Môi trường sống bị hủy hoại nghiêm trọng Câu 2: (5 điểm) Phân tích vẻ đẹp người trai thời Trần qua thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Là niên thời đại mới, anh/chị có suy nghĩ trách nhiệm Tổ quốc? V HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Phần Câu Đọc hiểu Đáp án, hướng dẫn chấm tối đa 0,5 Làm văn Điểm Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả Nội dung : Môi trường thiên nhiên, xã hội bị hủy hoại đau đớn tham lam, tàn ác người, từ sông biển núi rừng tới khơng khí, xanh đồng ruộng Biện pháp: Câu hỏi tu từ - bộc lộ trăn trở, đau xót bất lực trước cảnh môi trường bị tàn phá Thông điệp: Hãy đối xử công với thiên nhiên, môi trường sống 7,0 1,0 1,0 0,5 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đủ phần 0,25 mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề nghị luận, thân đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Môi trường sống bị hủy hoại nghiêm trọng c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, luận cứ; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Học sinh trình bày theo nhiều cách nhiên phải đảm bảo ý sau: + Thực trạng: Môi trường sống bị hủy hoại nghiêm trọng: ô nhiễm đất, rừng bị chặt phá bừa bãi, ô nhiễm nước, khơng khí + Ngun nhân để mơi trường sống bị hủy hoại nghiêm trọng: Do ý thức người (nhận thức mơi trường hạn chế, ham lợi nhuận kinh tế ); Tình trạng nóng lên trái đất, luật pháp chưa nghiêm minh + Hậu tác động đến người xã hội: Ảnh hường trực tiếp đến đời sống người (bệnh tật, kinh tế ) cảnh quan + Giải pháp: Tuyên truyền, Có chế tài xử phạt nghiêm minh + Bài học cho thân ( nhận thức, hành động) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề nghị luận, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp người trai thời Trần c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, luận cứ; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu vài nét tác giả Phạm Ngũ Lão, hoàn cảnh đời, nội dung thơ * Vẻ đẹp người trai thời Trần - Đẹp tư hiên ngang, oai phong, dũng mãnh, thể qua: Hình ảnh người tráng sĩ ; Hình ảnh: “Ba quân” gợi hào khí dân tộc thời Trần – Hào khí Đơng A - Đẹp khát vọng hào hùng: khát vọng lập công để đền ơn vua, báo nợ nước Chính nợ cơng danh niềm day dứt, thể ý thức tu thân người quân tử Đồng thời bộc lộ yêu nước, trách nhiệm với đời, với dân, với nước mà kẻ làm trai nguyện trả, nguyện đền 0,25 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 - Đẹp tâm sáng Phạm Ngũ Lão: Phạm Ngũ Lão “thẹn” chưa trả nợ cơng danh; chưa có tài mưu lược lớn lập nhiều cơng trạng Đó thẹn cao cả, thẹn làm nên nhân cách Phạm Ngũ Lão Cái thẹn làm nên tâm sáng, cao 0,5 * Kết - Đánh giá chung thơ Thuật hoài vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật thơ - Liên hệ đến vai trò, trách nhiệm hệ trẻ ngày 0,5 Tổ quốc * Yêu cầu: Học sinh phải nêu suy nghĩ, thái độ đắn, hợp lí, khơng trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật vai trò, trách nhiệm hệ trẻ ngày Tổ quốc Sau vài gợi ý: - Nhận thức vai trò niên đất nước - Trách nhiệm người niên phải góp sức bảo vệ xây dựng đất nước - Phê phán niên sống tiêu cực, thiếu lí tưởng - Liên hệ thân: phải biết rèn luyện sức khỏe, rèn đức luyện tài để góp sức bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 Ngày dạy Ngày dạy Tiết 72 TRẢ BÀI BÀI VIẾT SỐ I Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: + Thấy rõ ưu điểm khuyết điểm văn số + Hệ thống hoá kiến thức kĩ đọc hiểu, viết nghị luận - Kĩ năng: Rút kinh nghiệm để nâng cao khả viết văn nghị luận - Thái độ: Ý thức làm bài; Tự đánh giá ưu nhược điểm làm có định hướng cần thiết để làm tốt viết sau II Chuẩn bị thầy trò - GV: SGK, SGV, soạn, viết h/s - HS: Vở ghi, soạn, sgk III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Kết hợp trình dạy Dạy nội dung mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức HĐI Hướng dẫn trả lời câu hỏi đọc hiểu Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả Nội dung : Môi trường thiên nhiên, xã hội bị hủy hoại đau đớn tham lam, tàn ác người, từ sơng biển núi rừng tới khơng khí, xanh đồng ruộng Biện pháp: Câu hỏi tu từ - bộc lộ trăn trở, đau xót bất lực trước cảnh môi trường bị tàn phá Thông điệp: Hãy đối xử công với thiên nhiên, môi trường sống HĐ II Hướng dẫn HS làm Phần II Làm văn Làm văn: Câu 1: Hướng dẫn HS câu 1: - Học sinh trình bày theo nhiều cách nhiên Yêu cầu: a Đảm bảo cấu trúc phải đảm bảo ý sau: đoạn văn nghị luận: Có đủ + Thực trạng: Mơi trường sống bị hủy hoại phần mở đoạn, thân đoạn, kết nghiêm trọng: ô nhiễm đất, rừng bị chặt phá bừa bãi, đoạn Mở đoạn nêu vấn ô nhiễm nước, khơng khí đề nghị luận, thân đoạn triển + Nguyên nhân để môi trường sống bị hủy hoại THPT Yên Phong khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Môi trường sống bị hủy hoại nghiêm trọng c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, luận cứ; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Hướng dẫn HS tìm hiểu đề Hướng dẫn HS lập dàn ý: Năm học 2018-2019 nghiêm trọng: Do ý thức người (nhận thức môi trường hạn chế, ham lợi nhuận kinh tế ); Tình trạng nóng lên trái đất, luật pháp chưa nghiêm minh + Hậu tác động đến người xã hội: Ảnh hường trực tiếp đến đời sống người (bệnh tật, kinh tế ) cảnh quan + Giải pháp: Tuyên truyền, Có chế tài xử phạt nghiêm minh + Bài học cho thân ( nhận thức, hành động Câu 2: Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội - Nội dung: Vẻ đẹp thơ “Tỏ lòng” - Phạm vi dẫn chứng: Trong thơ “Tỏ lòng”, đời sống xã hội Lập dàn ý: * MB: Giới thiệu vài nét tác giả Phạm Ngũ Lão, hoàn cảnh đời, nội dung thơ *TB: Vẻ đẹp người trai thời Trần - Đẹp tư hiên ngang, oai phong, dũng mãnh, thể qua: Hình ảnh người tráng sĩ ; Hình ảnh: “Ba quân” gợi hào khí dân tộc thời Trần – Hào khí Đơng A - Đẹp khát vọng hào hùng: khát vọng lập cơng để đền ơn vua, báo nợ nước Chính nợ cơng danh niềm day dứt, thể ý thức tu thân người quân tử Đồng thời bộc lộ tơi u nước, trách nhiệm với đời, với dân, với nước mà kẻ làm trai nguyện trả, nguyện đền - Đẹp tâm sáng Phạm Ngũ Lão: Phạm Ngũ Lão “thẹn” chưa trả nợ cơng danh; chưa có tài mưu lược lớn lập nhiều cơng trạng Đó thẹn cao cả, thẹn làm nên nhân cách Phạm Ngũ Lão Cái thẹn làm nên tâm sáng, cao * Kết - Đánh giá chung thơ Thuật hoài vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật thơ - Liên hệ đến vai trò, trách nhiệm hệ trẻ ngày Tổ quốc * Yêu cầu: Học sinh phải nêu suy nghĩ, THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 thái độ đắn, hợp lí, khơng trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật vai trò, trách nhiệm hệ trẻ ngày Tổ quốc Sau vài gợi ý: - Nhận thức vai trò niên đất nước - Trách nhiệm người niên phải góp sức bảo vệ xây dựng đất nước - Phê phán niên sống tiêu cực, thiếu lí tưởng - Liên hệ thân: phải biết rèn luyện sức khỏe, rèn đức luyện tài để HĐIII Nhận xét trả cho III Nhận xét – trả bài: HS Ưu điểm: - Kĩ năng: Đa số biết cách làm văn, phần đọc hiểu trả lời tốt - Kiến thức: Xác định luận điểm viết - Bố cục: Rõ ràng, đủ phần - Diễn đạt: Tương đối mạch lạc, biết vận dụng phương tiện để liên kết câu, đoạn Nhược điểm: - Bài viết sơ sài, thiếu tư liệu thực tế - Các luận điểm chưa rõ ràng - Diễn đạt vụng về, sai lỗi tả ( Vũ Anh Duy bố cục chưa hợp lí, phần nghị luận XH nhiều; Yến, Hứa Hà mở vụng về, thân chưa chia thành luận điểm; Đức không học bài, không nắm nội dung tác phẩm, yếu kiến thức đọc hiểu) Củng cố, luyện tập: Yêu cầu HS: Xem lại bài, đọc lời phê GV; Tự sửa lỗi diễn đạt, tả Hướng dẫn tự học: Viết lại làm văn ... nghiệm Câu Nền văn học Việt Nam phận văn học hợp thành? A Văn học dân gian văn học đại B Văn học dân gian văn học viết C Văn học dân gian văn học trung đại D Văn học trung đại văn học đại Câu Tư... phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết THPT Yên Phong Năm học 2018-2019 - Năng lực tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. .. liệu học tập Nội dung viết là: - Đánh giá giá trị văn học dân gian - Đánh giá giai đoạn văn học - Đánh giá tác giả văn học (được học chương trình SGK Ngữ văn 10) - Đánh giá tác phẩm (được học