1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 10 phát triển năng lực

36 241 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Tiết 1: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Về kĩ năng: Nhận diện nên văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1975 (NXB Giáo dục, năm 2000) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học + Ghi tên tác phẩm văn học Việt Nam học THCS; Phân loại tác phẩm theo phận, giai đoạn sáng tác, thể loại III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: GV chia lớp thành nhóm, tham gia trò chơi: Tìm hiểu văn học Việt Nam Nội dung: Kể tên tác phẩm văn học Việt Nam học từ THCS, nêu rõ tác giả, giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại Cách chơi: Trong vòng phút nhóm thi đua thực yêu cầu Nhóm kể nhiều nhóm chiến thắng GV giới thiệu mới: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức đặc điểm văn học nước nhà,chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học việt nam Bài học lớp 10 văn học sử (lịch sử văn học): Tổng quan văn học Việt Nam có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Một mặt giúp em có nhìn khái quát nhất, hệ thống văn học nước ta từ xưa tới nay, mặt khác giúp em ơn tập tất học chương trình ngữ văn THCS đồng thời định hướng cho học tiếp tồn chương trình Ngữ văn THPT b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; + Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; + Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học - Phương pháp: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung 1.Hướng dẫn tìm hiểu phận I Các phận hợp thành VHVN hợp thành VHVN VHVN: - vh dân gian Thảo luận nhóm theo bàn : vh Vn - vh viết hợp thành từ phận nào? Nêu khác phận đặc trưng tiêu biểu, chữ viết, hệ thống thể loại? Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian Văn học viết - Là sáng tác tập thể đc truyền - Là sáng tác giới trí thức, đc ghi lại miệng chữ viết (chữ Nôm chữ Hán, chữ - Thể loại: thần thoại, sử thi, tr thuyết, quốc ngữ) ctích, ngụ ngơn, t cười, t.ngữ, c.đố, t.thơ, - Thể loại: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu, chèo, hò, vè, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, t.ca - Mang tính tập thể gắn bó với sinh - Mang tính cá nhân, ko mang dấu ấn tập hoạt khác đs cộng đồng thể Hướng dẫn HS tìm hiểu trình phát triển văn học viết GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thời gian phút - Nhóm + nhóm 3: Trình bày đặc điểm văn học trung đại (thời gian, hoàn cảnh, văn tự, tác giả, thể loại, thi pháp, thành tựu tiêu biểu) – Phiếu học tập số + Nhóm + Nhóm 4: Trình bày đặc điểm văn học đại (thời gian, hoàn cảnh, văn tự, tác giả, thể loại, thi pháp, thành tựu tiêu biểu) – Phiếu học tập số - GV (nhấn mạnh): Tuy văn xuôi chữ Nôm thấy, nhờ chữ Nôm mà thể thơ dân tộc (lục bát, song thất lục bát ) có vai trò quan trọng hình thành thể thơ VH dân tộc (truyện thơ Nơm, ngâm khúc, hát nói ) + Vậy VH đại chịu ảnh hưởng văn hoá mà có thay đổi thế? Gợi ý : Nhờ kế thừa văn hoá truyền thống, tiếp thu văn hoá giới, văn học đại đổi có khác biệt so với văn học trung đại? GV mở rộng: 1858 td Pháp xâm lược nước ta Khoa cử chữ hán chấm dứt Bắc kì năm 1915 Trung kì 1918 + khai thác thuộc địa -> hình thành thị -> tầng lớp thị dân, tt tiểu tư sản, gc vô sản -> thị hiếu, nhu cầu, qđ thẩm mĩ Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng ( Tản Đà ) Khái niệm “bút lông”, “bút sắt” gợi cho anh/ chị suy nghĩ đặc điểm hai thời đại văn học Việt Nam? HS suy nghĩ trả lời GV nhấn mạnh II Quá trình phát triển văn học viết Nền VHVN chia làm hai thời kỳ lớn + Từ đầu kỷ X đến hết XIX (gọi VH trung đại) + Từ đầu kỷ XX đến (gọi VH đại) Đặc điểm Thời gian Hoàn cảnh VH TĐ VH đại Từ kỉ X - Từ kỉ XIX XX đến XHPK hình Đấu tranh thành, phát giành độc triển, suy lập, thống thối, cơng đất dựng nước nước, giữ nghiệp đổi nước dân từ tộc 1986 – Văn tự Chữ Hán, chữ Chủ yếu Nôm chữ Quốc ngữ Ảnh Chịu ảnh Giao lưu hưởng hưởng quốc tế văn hóa Nho giáo, rộng rãi Phật giáo, tư tưởng Lão – Trang Tác giả Chủ yếu Nhà văn nhà nho chuyên nghiệp, văn chương thành nghề Thể Tiếp nhận hệ Thơ mới, loại thống thể loại tiểu thuyết, từ VH Trung kịch nói… Quốc, thể loại sáng tạo dân tộc Thi Lối viết ước Thi pháp pháp lệ, sùng cổ, mới: - GV hỏi:Theo anh/chị tiêu chí để có phân chia thành thời đại văn học trên? HS suy nghĩ, trả lời GV nhấn mạnh, mở rộng: dựa vận động lịch sử, chủ yếu định vận động thân văn học đặc biệt nững đổi thay mặt thi pháp phi ngã Thành tựu Thơ văn yêu nước, thơ thiền Lý Trần, thơ văn Nguyễn Trãi, NBK, Nguyễn Du, … thực, đề cao cá tính sáng tạo Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, VHHTPP, văn thơ chống Pháp, chống Mĩ… c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn - Phiếu học tập số chia nhóm cho HS thảo luận khác vh trung đại vh đại - Nhóm 1: Thời gian, hình thành pt? ( dc minh hoạ) - Nhóm 2: Tác giả, tác phẩm ( dc tg, cụ thể) - Nhóm 3: Chữ viết ( dc tg, cụ thể) - Nhóm 4: Hệ thống thể loại ( dc tg, cụ thể) - Nhóm 5: Thi pháp ( dc tg, cụ thể) Các nhóm nhận xét, bổ sung GV đưa bảng hệ thống Điểm khác biệt Văn học trung đại Văn học đại Thời gian Từ kỉ X đến kỉ XIX Từ kỉ XX đến Sự hình thành, phát triển Tác giả Thể loại Chữ viết Thi pháp Bối cảnh văn hố, văn học vùng Đơng á, Đơng Nam ( đặc biệt văn học TQ) Bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học nhiều vh tg (tiếp xúc với vh châu Âu) ác nhà nho, vua quan Xuất đội ngũ nhà văn, thơ chuyên nghiệp, sáng tác văn chương thành nghề Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ mới, trường ca, kịch Tiếp nhận hệ thống thể loại từ vh TQ(cũng có thể loại s.tạo dt): văn xi, thơ, văn biền ngẫu Chữ Nôm - chữ Hán Chữ quốc ngữ Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi Lối viết thực, đề cao cá tính ngã sáng tạo, đề cao cá nhân d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà: Sưu tầm viết phê bình văn học dân gian văn học viết (đăng báo/tạp chí, sách chuyên khảo, Webside) để làm tư liệu học tập Nội dung viết là: - Đánh giá giá trị văn học dân gian - Đánh giá giai đoạn văn học - Đánh giá tác giả văn học (được học chương trình SGK Ngữ văn 10) - Đánh giá tác phẩm (được học chương trình SGK Ngữ văn 10) Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị: Tiết 2: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi + Mối quan hệ người Việt Nam với giới tự nhiên biểu qua mặt nào? VD minh họa? + Một nội dung quan trọng bật VHVN? + Hãy nêu biểu mối quan hệ người Việt Nam xã hội? Phân tích VD minh họa? + Ý thức cá nhân gì? ý thức thân người Việt Nam biểu VH ntn? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………………… Bài học: Tổng quan văn học Việt Nam (tiết 1) Đặc điểm Thời gian Hoàn cảnh Văn tự Ảnh hưởng văn hóa Tác giả VH trung đại VH đại Thể loại Thi pháp Thành tựu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………………… Bài học: Tổng quan văn học Việt Nam (tiết 1) Điểm khác biệt Thời gian Sự hình thành, phát triển Tác giả Thể loại Chữ viết Thi pháp Văn học trung đại Văn học đại Tiết 2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Về kĩ năng: Nhận diện nên văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1975 (NXB Giáo dục, năm 2000) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi + Mối quan hệ người Việt Nam với giới tự nhiên biểu qua mặt nào? VD minh họa? + Một nội dung quan trọng bật VHVN? + Hãy nêu biểu mối quan hệ người Việt Nam xã hội? Phân tích VD minh họa? + Ý thức cá nhân gì? ý thức thân người Việt Nam biểu VH ntn? III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Nền văn học Việt Nam phận văn học hợp thành? A Văn học dân gian văn học đại B Văn học dân gian văn học viết C Văn học dân gian văn học trung đại D Văn học trung đại văn học đại Câu Tư tưởng sau ảnh hưởng đến phát triển văn học Việt Nam? A Phật Giáo C Lão - Trang B Khổng giáo D Cả A, B C Câu Văn học trung đại Việt Nam viết loại văn tự nào? A Chữ Nôm chữ Quốc ngữ B Chữ Hán chữ Nôm C Chữ Hán chữ Quốc ngữ D Chữ Hán chữ số dân tộc thiểu số Câu Nhận định nhận xét xuất xứ chữ Nôm? A Chữ Nôm loại chữ cổ người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt B Chữ Nôm loại chữ người Việt cổ tự sáng tạo để ghi âm tiếng Việt C Chữ Nôm loại chữ cổ người Việt, dùng chữ Hán để ghi văn nói D Chữ Nơm loại chữ cổ người Việt, dùng chữ Hán để ghi văn viết Câu Nhận định nhận xét chữ quốc ngữ? A Chữ quốc ngữ loại chữ sử dụng chữ tiếng Anh để ghi âm tiếng Việt B Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ tiếng Pháp để ghi âm tiếng Việt C Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt D Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ Bồ Đào Nha để ghi âm tiếng Việt Câu Đặc trưng thi pháp sau thuộc văn học trung đại? A Tính quy phạm C Tính dị B Tính nguyên hợp D Tính cá thể Câu Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn học quốc gia nào? A Nhật Bản C Trung Quốc B Pháp D Ấn Độ Câu Hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam gì? A Căm thù giặc tự hào dân tộc B Yêu nước nhân đạo C Yêu thiên nhiên yêu người D Tự hào dân tộc niềm lạc quan, ham sống b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; + Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; + Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học - Phương pháp: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn HS tìm hiểu III Con người Việt Nam qua văn học người VN qua văn học Chia lớp thành nhóm, thời gian 10 p Thực nhiệm vụ sau bốc thăm nội dung, HS thảo luận Chọn HS nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức Nhóm 1: Mối quan hệ Con người VN quan hệ với giới tự người với giới tự nhiên nhiên thể nào? lấy ví dụ cụ - VHDG: Thiên nhiên đối tượng nhận thức, cải thể minh hoạ? tạo, chinh phục (thần thoại) Thiên nhiên - Nhận thức, cải tạo, chinh phục giới vẻ đẹp phong phú vùng quê hương tự nhiên: đất nước (ca dao) + Thần thoại Thần trụ trời, Quả bầu - VH trung đại: Thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo tiên, giải thích hình thành giới tự đức, thẩm mĩ nhiên người - VH đại: gắn với tình yêu quê hương đất + Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh nước, tình cảm lứa đơi khát vọng chinh phục giới tự nhiên - Thiên nhiên người bạn tri âm, tri kỉ: -> Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng + Ca dao quê hương đất nước: vh VN “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh “ Hỡi cô tát nước bên đường “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng + Thơ Nôm Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, - Thiên nhiên gắn với lí tưởng thẩm mĩ, đạo đức nhà nho: VD: Tùng, cúc, trúc, mai  cốt cách người quân tử (thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ) - Thiên nhiên thể tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống đặc biệt tình u lứa đơi: VD: Ca dao  tình u vật thân thuộc tình yêu quê hương đất nước Sóng (Xn Quỳnh), Tương tư (Nguyễn Bính), Hương thầm (Phan Thị Thanh Nhàn),  Con người Việt Nam có tình u thiên nhiên sâu sắc thấm thía Tích hợp môi trường: Với người VN thiên nhiên người bạn thân thiết ->Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng VHVN Thiên nhiên đặc sắc thân thuộc VHDG Thiên nhiên tạo thành hệ thống tượng trưng giàu giá trị them mĩ, thước đo thẩm mĩ VHTĐ Thiên nhiên giàu sức sống, thể sâu sắc tình yêu quê hương đất nước, tình yêu sống - Từ mối quan hệ gắn bó sâu sắc người Việt Nam thiên nhiên, em thấy người Việt có tình cảm với thiên nhiên ntn? Nhóm 2: - Tại CN yêu nước lại trở thành nội dung quan trọng bật vh viết VN? -> Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên ln tìm thấy từ thiên nhiên hình tượng thể Con người VN quan hệ quốc gia, dân tộc (ty đất nước) * CN yêu nước lại trở thành nội dung quan trọng bật vh viết VN: - Sớm có ý thức xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ - Những đặc điểm nội dung - Nhiều lần đấu tranh với lực ngoại xâm CN yêu nước vh VN gì? để giành giữ vững độc lập, tự chủ Có ví dụ minh hoạ? * Những đặc điểm nội dung CN yêu nước Truyện ADV MC TT, ca dao vh VN: - Trong VHDG: Tình yêu làng xóm q hương, Bình ngơ đại cáo, Hịch tướng sĩ căm ghét lực xâm lược - Trong VH viết: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bài thơ + ý thức sâu sắc quốc gia, dân tộc, truyền thống tiểu đội xe ko kính văn hiến lâu đời Tích hợp BVMT: Con người Việt + Tinh thần xả thân độc lập, tự tổ quốc Nam với mơi trường văn hóa dân + Tinh thần tiên phong chống đế quốc tộc Chủ nghĩa yêu nước gắn với ý VHcách mạng VN kỉ XX -> CNYN nội dung tiêu biểu, giá trị quan thức giữ gìn, bảo tồn mơi trọng vh VN trường văn hóa, phong mĩ tục truyền thống Nhóm 3: Con người VN quan hệ xã hội - Hãy nêu biểu - Ước mơ xã hội công bằng, tốt đẹp mối quan hệ người Việt - Tố cáo, phê phán lực chuyên quyền, bày Nam xã hội? Phân tích VD tỏ thông cảm với số phận người bị áp minh họa? - Nhìn thẳng vào thực với tinh thần nhận thức, - Ước mơ xây dựng xó hội cơng phê phán cải tạo xã hội bằng, tốt đẹp - Phản ánh công xây dựng xã hội mới, câu ca dao Đêm trăng anh hỏi nàng: - Tre non đủ đan sàng nên chăng? a Nhân vật giao tiếp người nào? b Hoạt động giao tiếp diễn vào thời điểm nào? c Nhân vật anh nói điều gì? Nhằm mục đích gì? d Cách nói "anh" có phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp khơng? Nhóm 2: Đọc đoạn đối thoại (giữa em nhỏ A Cổ với ông già) thực yêu cầu (SGK, tr 21) a Các nhân vật thực ngơn ngữ hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì? b Nêu mục đích giao tiếp câu c Lời nói nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ quan hệ giao tiếp nào? Nhóm 3: Đọc thơ Bánh trôi nước thực yêu cầu (SGK, tr.21) a Khi làm thơ này, Hồ Xuân Hương "giao tiếp" với người đọc vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? Bằng phương tiện ngơn ngữ, hình ảnh nào? b Người đọc vào đâu để lĩnh hội thơ - Nhân vật giao tiếp chàng trai cô gái độ tuổi xuân (anh, nàng) - Hoàn cảnh giao tiếp : đêm trăng sáng, vắng, yên tĩnh -> phù hợp câu chuyện tình đơi lứa u - Nhân vật anh nói về: + Cây tre non vừa đủ đan sàng chưa? (thông tin hiển ngôn) + Chàng trai muốn tỏ tình với gái: họ đến tuổi trưởng thành nên tính đến chuyện kết dun (thơng tin hàm ngơn) - Cách nói "anh" phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp nam nữ nơng thơn trước Cách nói mang màu sắc văn chương, vừa có hình ảnh vừa đậm đà sắc thái tình cảm tế nhị mà đủ, rõ ràng Bài tập 2: (giao tiếp đời thường) a Các hành động nói cụ thể: Chào, nói, thưa b Trong lời nói ơng già, ba câu câu hỏi, mục đích khơng phải để hỏi Câu (A cổ hả) câu hỏi thay chào, đáp lại lời chào A cổ Câu (Lốn tướng nhỉ) lời khen, dùng để biểu thị tình cảm, khơng mang tính nghi vấn Chỉ có câu có mục đích hỏi c Lời nói nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm quan hệ giao tiếp: - Tình cảm hai người thân mật, tin cậy lẫn - Thái độ: Cậu bé kính trọng ơng bà, ông già mến yêu cậu bé - Quan hệ: hai người khác lứa tuổi có quan hệ tốt mặt Bài tập (giao tiếp nhà thơ người đọc) a Mục đích, vấn đề giao tiếp - Vấn đề giao tiếp: Hồ Xuân Hương "giao tiếp" với người đọc vấn đề thân phận người phụ nữ nói chung tác giả nói riêng - Mục đích: Hồ Xuân Hương "giao tiếp" với người đọc vấn đề thân phận người phụ Nhóm 4: Phân tích hoạt động giao tiếp qua thư Bác Hồ gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945 (SGK tr 22) nữ nói chung tác giả nói riêng Đồng thời tác giả khẳng định phẩm giá, nhân cách tốt đẹp người phụ nữ Hồ Xuân Hương dùng hình tượng bánh trơi nước để nói lên điều b Căn để lĩnh hội, cảm nhận thơ - Người đọc vào từ ngữ, hình ảnh thơ: "trắng", "tròn" (chỉ vẻ đẹp), "bảy ba chìm" (chỉ thân phận lận đận), "tấm lòng son" (phẩm chất bên trong) - Căn vào đời nữ sĩ Hồ Xuân Hương để hiểu cảm thơ này: Xuân Hương có tài, có tình số phận trớ trêu bà bất hạnh Hai lần lấy chồng hai lần "cố đấm ăn xôi lại hẩm" Rốt cục Cổ Nguyệt Đường (nơi bà ở) lạnh không hương sắc Điều cảm phục bà dù hoàn cảnh giữ gìn phẩm chất Bài tập 5: a Bác Hồ với tư cách chủ tịch nước viết thư gửi học sinh toàn quốc Người nhận học sinh, hệ chủ nhân tương lai nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa b Hồn cảnh cụ thể: Nước ta vừa giành độc lập chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ dân chủ, cần có nhân tài, đó, cố gắng học tập, nỗ lực phấn đấu công dân tương lai có ý thức quan trọng cấp bách - Người viết (Bác Hồ) người trải, kinh nghiệm có từ nhiều nước văn minh giới, mong muốn cho đất nước sánh vai với cường quốc năm châu - HS: Lần học nhà trường nước nhà độc lập c Nội dung thư phân tích ý nghĩa ngày khai trường động viên HS tích cực học tập, phấn đấu tương lai tươi sáng đất nước + Bộc lộ niềm vui sướng học sinh hệ tương lai hưởng sống độc lập + Nhiệm vụ trách nhiệm học sinh đất nước + Sau lời chúc Bác học sinh d Mục đích thư: Chúc mừng học sinh nhân ngày tựu trường đất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cổ vũ tinh thần học tập HS, từ xác định nhiệm vụ nặng nề vẻ vang học sinh e Cách viết: Vừa thư, vừa lòi kêu gọi, phân tích ý nghĩa nhà trường thời đại mới, đồng thời nêu lên mục đích cao nghiệp cách mạng, từ gợi mở HS suy nghĩ trách nhiệm thiêng liêng Lời văn giản dị, gần gũi với HS c Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: Tại lớp: HS thảo ḷn cặp đơi, hồn thiện tập trang 21 Viết đoạn văn thông báo nội dung làm môi trường (SGK) Học sinh xem lại mẫu văn thông báo để viết; yêu cầu viết thông báo ngắn, song phải có mở đầu, kết thúc - Đối tượng giao tiếp học sinh toàn trường - Nội dung giao tiếp làm mơi trường - Hồn cảnh giao tiếp hoàn cảnh nhà trường ngày mơi trường giới Tham khảo: THƠNG BÁO Để kỉ niệm Ngày Môi trường giới, trường THPT tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trường: - Nội dung công việc: làm cỏ, phát quang bụi rậm, thu dọn rác thải, chăm sóc xanh phạm vi quản lí nhà trường - Thời gian làm việc: từ sáng ngày tháng năm - Đối tượng tham gia: toàn thể học sinh trường - Kế hoạch cụ thể: Các chi đoàn nhận phân cơng cơng việc cụ thể văn phòng Đồn trường Khi đi, học sinh phải mang theo dụng cụ sau: cuốc, xẻng, chổi, kéo, bao đựng rác, Nhà trường đề nghị toàn thể học sinh tích cực tham gia để phong trào thành công tốt đẹp ., ngày tháng năm Bam giám hiệu trường THPT HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Xác định nhân vật giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, nội dung mục đích giao tiếp trường hợp sau: - Hoa cúc vàng nở hoa cúc tím Em có chồng trả yếm lại anh - Hoa cúc vàng nở hoa cúc xanh Yếm em em mặc, yếm anh, anh đòi Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị: Khái quát văn học dân gian Việt Nam + Đọc trước Khái quát văn học dân gian Việt Nam SGK Ngữ văn 10 (tập 1) + Ghi tên tác phẩm văn học dân gian Việt Nam học THCS; Phân loại tác phẩm theo phận, giai đoạn sáng tác, thể loại + Hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Nhóm/tổ/Tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………………… Bài học: Khái quát văn học dân gian Việt Nam HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Thể loại Khái niệm Ví dụ … Tiết 5: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Khái niệm văn học dân gian - Các đặc trưng văn học dân gian - Những thể loại văn học dân gian - Những giá trị chủ yếu văn học dân gian Về kĩ năng: - Nhận thức khái qt văn học dân gian - Có nhìn tổng quát văn học dân gian Việt Nam Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn văn học sử - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức lịch sử văn học, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học dân gian Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu văn liên quan đến văn học dân gian Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn học dân gian Việt Nam - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học dân gian Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc trưng thể loại văn học dân gian Việt Nam - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Giáo dục, năm 2000) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi + Đọc trước Khái quát văn học dân gian Việt Nam SGK Ngữ văn 10 (tập 1) + Ghi tên tác phẩm văn học dân gian Việt Nam học THCS; Phân loại tác phẩm theo phận, giai đoạn sáng tác, thể loại III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: GV chuẩn bị hình ảnh số thể loại VHDG để HS lắp ghép Hãy kể vài tác phẩm văn học dân gian mà em học chương trình THCS (lớp 6,7) GV giới thiệu Văn học dân gian phận Văn học Việt Nam Để có nhìn khái quát VHDG Việt Nam giúp hiểu tác phẩm cụ thể thuận lợi tìm hiểu học Khái quát văn học dân gian Việt Nam b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Khái niệm văn học dân gian + Các đặc trưng văn học dân gian + Những thể loại văn học dân gian + Những giá trị chủ yếu văn học dân gian - Phương pháp: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng II Những đặc trưng văn học văn học dân gian dân gian: GV giới thuyết vào vấn đề: Khác với loại hình nghệ thuật đặc trưng VHDG ngơn từ, truyện cổ tích kể chuyện Ngày xửa nhờ ngôn từ mà giới cổ tích khơng phai mờ tâm hồn người dân đất Việt Còn ngâm nga ca dao giới tâm tình hiển Ngơn từ VHDG có khả gợi mở giới tưởng tượng, niềm tin khát vọng Đó đặc trưng kiểu ngôn từ đặc biệt – ngôn từ nghệ thuật, hay nói cách khác VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) GV: có ca dao quen thuộc: "Thuyền * Văn học dân gian tác phẩm nghệ đợi thuyền" Hình tượng thuyền thuật ngôn từ bến đc hiểu ntn? Bài ca dao diễn tả tâm Xét vd: - Thuyền, bến ẩn dụ người trai trạng gì, ai? người gái Bài cd lời người +, Sen: Cây mọc nước, to tròn, hoa gái nói với người trai tcảm nhớ màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thương, chờ đợi thuỷ chung gắn bó thơm nhẹ, hạt dùng để ăn…( từ điển - Cách nói cd thú vị hơn, hay TViệt) giàu hả, vừa thể đc tc sâu nặng + Trong đầm đẹp sen… cô gái dành cho chàng trai, vừa ý nhị, - So với cách nói thơng thường, quen thuộc đời sống, cách nói dg cd có khác? - Từ việc tìm hiểu vd em có nhận xét ngơn từ vh dg? - Văn học dg tồn lưu hành cách nào? - Em hiểu tính truyền miệng? - GV gợi ý, hướng dẫn hs tìm vd minh hoạ Đọc đồng dao, tục ngữ mà biết ; Hát ngâm vài điệu đó: điệu cò lả, dân ca kín đáo thiết tha mà giàu nữ tính -> ngơn từ vh dg ngơn từ nt đa nghĩa, giàu màu sắc biểu cảm * Văn học dg tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng - Truyền miệng ghi nhớ kiểu nhập tâm phổ biến lời nói trình diễn cho ng khác nghe, xem - Truyền miệng theo ko gian, t.gian - Quá trình truyền miệng thực thơng qua diễn xướng dg: nói, hát, kể, diễn VD: Ca dao: +, Gió đưa gió đẩy, rẫy ăn còng Về kinh ăn cá, đồng ăn cua +, …/ Về bưng ăn ốc,… +, …/ Về sơng ăn cá… Tục ngữ: +, Thóc bồ thương kẻ ăn đong, có chồng thương kẻ nằm khơng +, Dốc bồ thương kẻ ăn đong, góa chồng thương kẻ… ? Quá trình truyền miệng thực thơng qua hình thức nào? VD? VD:- Lời ( ca dao): Bài Trống cơm Trống cơm khéo vỗ lên vơng Một bầy nít lội sơng tìm Thương mắt lim dim Một bầy nhện tìm dăng tơ - Dân ca ( điệu): Tình có Văn học dân gian sản phẩm trống cơm… GV nêu tình : Có hai ca dao: "Con cò bay lả cánh đồng" "Con cò bay Đồng Đăng" Đoạn thơ : "Con cò bay la/Con cò bay lả/ Con cò cổng phủ /Con cò Đồng Đăng" Con cò CLV - Về mặt hình thức vb đâu khác hai vb vh dg vb thơ"Con cò"? GV giảng: cd đc lưu truyền dg từ lâu Nhiều ng biết đến qua lời ru bàm mẹ Có thể lúc đầu đc ng trình sáng tác tập thể (tính tập thể) Xét vd: tình - Hai vb vh dg ko biết tg ai, sáng tác từ lúc Còn vb "con cò" đọc sgk NV tập II biết CLV sáng tác năm 1962 in tập"Hoa ngày thường - chim báo bão" - Cùng hình tượng cò lối diễn đạt có khác từ ngữ hai vb vh dg Trong có vb "Con cò' CLV -> VHdg sp trình sáng tác tập thể stác, nhg quần chúng lđ tiếp nhận hoàn thiện thêm Hoặc thay đổi cho phù hợp với vùng, miền, hc.Bây chúng sp nhiều ng tập thể - Quá trình sáng tác tập thể diễn nào? Nêu ví dụ: o Anh anh nhớ quê nhà Trần Tuấn Khải sáng tác o Gió đưa cành trúc la đà- Dương Khuê o Hỡi cô tát nước bên đường… Bàng Bá Lân o Tháp Mười đẹp sen… Bảo Định Giang o Hò chèo thuyền sơng Mã – Thanh Hố: có nhịp điệu nhanh, mạnh o Hò chèo thuyền sơng Hương – Huế: có nhịp điệu nhẹ nhàng, khoan thai  Phù hợp với hoạt động Trong buổi lao động vất vả, hò, câu chuyện cười … Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại vh dg HS trình bày phiếu học tập GV mở rộng: * Thần thoại, sử thi, truyện thơ tự dân gian loại có đặc trưng riêng: - Về nghệ thuật: ngơn ngữ thần thoại ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ sử thi có vần, có nhịp, ngơn ngữ truyện thơ ngôn ngữ thơ ca - Về nội dung: thần thoại kể vị thần sử thi có yếu tố hoang đường kì ảo lại nói kiện biến cố cộng đồng anh hùng đại diện cho cộng đồng truyện thơ lại vấn đề đời sống sinh hoạt thường ngày người Tìm hiểu giá trị vh dg HS thảo luận nhóm cặp đơi Vì VH dân gian coi kho tri - Quá trình sáng tác tập thể : + Ban đầu: người sáng tác + Sau đó: tập thể truyền miệng (qua nhiều người, nhiều địa phương, nhiều hệ), tác phẩm sửa chữa, bổ sung cho hoàn chỉnh + Cuối cùng: tác phẩm trở thành tài sản chung tập thể, nhớ không cần nhớ tác giả => Tính truyền miệng tính tập thể hai đặc trưng bản, thể gắn bó mật thiết văn học dân gian với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II Hệ thống thể loại văn học dân gian: Tự dân gian thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, truyện thơ ca dao, vè tục ngữ, câu đố Trữ tình dân gian Nghị luận dân gian Sân khấu dân gian chèo III Những giá trị văn học dấn gian : Vh dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc: thức vô phong phú đa dạng?Lấy văn học để chứng minh? - Dựa vào học chứng minh -> + T.thuyết STTT : tượng lũ lụt hàng năm sức mạnh, ước mơ muốn chế ngự thiên tai + Cổ tích Trầu cau: phong tục - nét vhoá đặc sắc ng Việt + Sử thi ĐS: tục chuê nuê, chế độ mẫu hệ - VH dân gian thể trình độ nhận thức quan điểm ai? Điều có khác với giai cấp thống trị thời? VD? - VH dân gian kho tàng tri thức nhiều lĩnh vực đời sống người, dân tộc: kiến thức tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm sản xuất , phong tục, quan điểm, suy nghĩ - Vh dân gian dân tộc thiểu số giúp ta biết thêm đời sống(số phận người, tập tục, ngôn ngữ ) đồng bào dân tộc thiểu số - VH dân gian thể trình độ nhận thức quan điểm tư tưởng nhân dân lao động nên mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt chí đối lập với quan điểm giai cấp thống trị thời VD: + Con vua lại làm vua Con sãi chùa quét đa Bao dân can qua Con vua thất lại quét chùa + Đừng than phận khó Còn da: lơng mọc, chồi: nảy - Tri thức dân gian trình bày ntn? - Tri thức dân gian thường trình bày VD? ngơn ngữ nghệ thuật hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian VD: Bài học đạo lí làm con: Khơng đem lại cho người Công cha núi Thái Sơn hiểu biết mặt đs, VHDG gd Nghĩa mẹ nước nguồn chảy người tinh thần yêu nước, nhân đạo, Một lòng thờ mẹ kính cha góp phần hình thành phẩm chất Cho tròn chữ hiếu đạo tốt đẹp … - Tính giáo dục VH dân gian Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu thể qua khía cạnh nào? VD? sắc đạo lí làm người - Văn học dân gian giáo dục: tinh thần yêu + Thánh Gióng: gd t.thần yêu nước TG nước nhân đạo, tinh thần đấu tranh để bảo biểu tượng rực rỡ ý thức sức vệ, giải phóng người khỏi ác, bất mạnh bảo vệ đất nước có giặc ngoại cơng xâm - Vh dg góp phần hình thành phẩm + Tấm Cám: gd t.thần nhân đạo, đấu chất tốt đẹp: yêu quê hương đất nước,tinh tranh thần kiên trung, đức hi sinh vị tha, yêu + Bài cd "mười trứng" tt lạc quan đồng loại, … Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu cách núi xa tìm ( Lâm Thị Mỹ Dạ) Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to - Giá trị thẩm mĩ to lớn VH dân gian lớn góp phần quan trọng tạo nên sắc biểu ntn? riêng cho văn học dân tộc - Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật đem đến cho VD: Ước sơng rộng người vẻ đẹp văn học, ngôn ngữ tiếng Hỡi cô tát nước Việt, làm say đắm lòng người ( Trong đất nước NKĐ ) - Vh dg nguồn nuôi dưỡng, sở vh viết c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tôi mê ca dao từ ngày nhỏ Trước biết Xn Diệu nói “Ca dao máu Tổ quốc”, trước nghe Tế Hanh nói “ Tơi lớn lên ca dao sữa mẹ”, sững sờ trước lời ru má Mỗi lần ru con, bà cầm hai tao nôi, tay chụm bốn tao nôi vừa đưa vừa hát Lạ thay, má làm lụng suốt ngày đầu tắt mặt tối mà chạm vào tao nơi ca dao tn suối, nối tưởng chừng vô tận Tràn ngập âm du dương huyền giới lạ lùng, giới mồ nước mắt, giới tình thương, tình yêu, thiện, huyền ảo mộng mơ ( Trích Lời ngỏ Vẻ đẹp ca dao- Nguyễn Đức Quyền) 1/ Xác định câu chủ đề văn Người viết sử dụng thao tác diễn dịch hay quy nạp? 2/ Tế Hanh nói “ Tơi lớn lên ca dao sữa mẹ” Ý nghĩa câu nói gì? Định hướng trả lời: 1/ Câu chủ đề văn bản: Tôi mê ca dao từ ngày nhỏ Người viết sử dụng thao tác diễn dịch 2/ Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên ca dao sữa mẹ” Ý nghĩa câu nói bên cạnh sữa mẹ ni lớn phần xác ca dao nguồn sữa ngào nuôi lớn tinh thần người đời Qua đó, câu nói ca ngợi vẻ đẹp ca dao, tình mẫu tử thiêng liêng d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Nhớ lại câu chuyện, lời ru bà, mẹ, mà anh (chị) nghe - Tập hát điệu dân ca quen thuộc Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap VĂN HỌC DÂN GIAN: ĐẶC TRƯNG TÍNH TẬP THỂ TÍNH TRUYỀN MIỆNG GIÁ TRỊ NHẬN THỨC GIÁO DỤC THẨM MĨ - Chuẩn bị “Văn bản”, đọc văn bản, lưu ý số nội dung: + Khái niệm, đặc điểm văn + Các loại văn (lấy ví dụ minh họa) ... nghiệm Câu Nền văn học Việt Nam phận văn học hợp thành? A Văn học dân gian văn học đại B Văn học dân gian văn học viết C Văn học dân gian văn học trung đại D Văn học trung đại văn học đại Câu... hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Về kĩ năng: Nhận diện nên văn học... Đơng Nam ( đặc biệt văn học TQ) Bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học nhiều vh tg (tiếp xúc với vh châu Âu) ác nhà nho, vua quan Xuất đội ngũ nhà văn, thơ chuyên nghiệp, sáng tác văn chương thành nghề

Ngày đăng: 01/08/2019, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w