4. Năng lực cần đạt được: a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức ếch nhái, lưỡng cư. Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát mẫu vật thật ếch đồng, tranh MT sống ếch đồng, phân loại lớp lưỡng cưII. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan.III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Trang 1Tuần 19 Tiết 37
Ngày soạn : 02/01/2019 Bài 30 THỤ PHẤN (tiếp theo)
I Mục tiêu bài day:
1 Kiến thức: Giúp HS:
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ
- Hiểu hiện tượng giao phấn
- Biết được vai trò của con người từ việc thụ phấn cho hoa để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật, tranh vẽ; tư duy; làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
- Kĩ năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn
- Kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình
3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.
4 Năng lực cần đạt được:
a Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
b Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức thụ phấn, hoa, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát tranh, mẫu vật hoa, phân loại hay phân nhóm, vẽ lại các đối tượng
II Chuẩn bị :
1 Của giáo viên: Tranh H 30.3 – 30.5 SGK.
2 Của học sinh: Soạn trước bài 30 (tiếp theo) vào vở BT.
III Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan
IV Bảng mô tả
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao III Đặc điểm
của hoa thụ
phấn nhờ gió
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió
Giải thích đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió
Cho các ví dụ hoa thụ phấn nhờ gió
- Biết được vai trò của con người từ việc thụ phấn cho hoa để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng
IV Ứng dụng
kiến thức về
thụ phấn:
Nêu được các ứng dụng kiến thức thụ phấn vào cuộc sống
Hiểu được các ứng dụng kiến thức thụ phấn vào cuộc sống
Cho các ví dụ về ứng dụng kiến thức Thụ phấn vào thực tế
V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng PTNL HS
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: GV đưa ra tình huống có vấn đề để tạo hứng thú tìm hiểu
bài mới cho HS
b Phương thức tổ chức, nội dung, sản phẩm
NL: năng lực
tự học, năng lực giải quyết vấn đề
- GV giao nhiệm vụ,
nêu một số vấn đề sau:
+ Hoa thụ phấn nhờ gió
có đặc điểm gì?
+ Hiện tượng thụ phấn
được ứng dụng trong
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm bàn
- Học sinh báo cáo sản phẩm:
+ Cây cao, hạt phấn nhiều nhẹ dễ bay
Trang 2thực tế ntn?.
- Đánh giá sản phẩm
của học sinh: nhận xét
động viên, có thể cho
điểm các nhóm tốt ở
phần giải quyết xong
vấn đề ở cuối bài
- Vào bài mới: Bài học
hôm nay sẽ giải quyết
vấn đề đó
+ Con người tự thụ phấn cho hoa
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió – 18’
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi,
trực quan
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, Tranh H 30.3 – 30.5 SGK
NL: năng lực
tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
KN: quan sát
sinh vật, TV xung quanh
TH: bảo vệ
TV, BVMT
- Cho HS đọc SGK và
quan sát H 30.3
- Cho HS thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:
? Hoa thụ phấn nhờ gió
có đặc điểm gì?
? Những đặc điểm đó
có lợi gì cho sự thụ
phấn nhờ gió?
- Gọi các nhóm trả lời
- Hoàn thiện kiến thức
? Kể tên một số hoa thụ
phấn nhờ gió mà em
biết?
- Tiểu kết phần 3
- Đọc SGK và quan sát tranh
- Thảo luận nhóm
- Trả lời
- Trả lời
- Các nhóm trả lời
- Tự sửa bài
- Hoa ngô, hoa phi lao,…
- Hoàn thiện kiến thức
III Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông dính
Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng kiến thức về thụ phấn – 18’
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi,
trực quan
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, Tranh H 30.3 – 30.5 SGK
NL: năng lực
tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí
KN: quan sát
thực vật, hoa
- Cho HS đọc SGK
? Khi nào hoa cần thụ
phấn bổ sung?
- Giới thiệu hình thức
thụ phấn bổ sung ở H
30.4 – 30.5
? Hãy kể những ứng
dụng về sự thụ phấn của
con người?
? Trong những trường
- Đọc SGK
- Khi thụ phấn tự hiên gặp khó khăn
- Theo dõi
- Trả lời
- Trả lời
IV Ứng dụng kiến thức về thụ phấn:
Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao
Trang 3hợp nào thì thụ phấn
nhờ người là cần thiết?
Cho VD
- Tiểu kết phần 4
- Hoàn thiện kiến thức
TH: bảo vệ
TV, BVMT
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP– 3’
- Mục tiêu: Củng cố luyện tập kiến thức đã học
- Phương thức tiến hành: giao nhiệm vụ cá nhân
- Cho HS đọc phần ghi
nhớ
- Cho HS trả lời câu hỏi
cuối bài
Hs đọc
HS trả lời theo cá nhân
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG– 2’
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
- Phương thức tiến hành: giao nhiệm vụ cá nhân
- Tìm hiểu thêm các
ứng dụng về thụ phấn
trong trồng trọt
HS trả lời theo cá nhân
E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG– 2’
- Mục tiêu: Tìm hiểu các kênh thông tin khác để mở rộng kiến thức đã
học Chuẩn bị kiến thức mới cho bài tiếp theo
- Phương thức tiến hành: giao nhiệm vụ cá nhân về nhà
- Trả lời câu hỏi cuối
bài vào vở BT
- Soan bài 31: “Thụ
tinh, kết hạt và tạo
quả”
- Đọc phần: “Em có
biết?”
- Tìm hiểu thêm các
ứng dụng về thụ phấn
trong trồng trọt
HS thực hiện ở nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM
-Hết -Tuần 19 Tiết 38
Trang 4Ngày soạn : 02/01/2019
Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
I Mục tiêu bài day:
1 Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính
- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống, hoạt động nhóm
3 Thái độ: Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
4 Năng lực cần đạt được:
a Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ
b Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức thụ tinh, kết hạt, tạo quả
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát tranh, mẫu vật hoa, phân loại hay phân nhóm, vẽ lại các đối tượng
II Chuẩn bị :
1 Của giáo viên: Tranh H 31.1 SGK, phiếu học tập.
2 Của học sinh: Soạn trước bài 31 vào vở BT.
III Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan
IV Bảng mô tả
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
I Hiện tưọng
nảy mầm của
hạt phấn
Biết hiện tượng nảy mầm
Hiểu hiện tượng nảy mầm Cho VD hiệntượng nảy mầm
trong thực tế
II Thụ tinh: Khái niệm thụ
tinh
- Hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt đượcthụ phấn và thụ
tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh
III Kết hạt
và tạo quả:
- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh
V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Nội dung: ? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Kể tên một số hoa thụ phấn ngờ gió?
? Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho VD
3 Bài mới
A Khởi động:
a Mục tiêu:
Trang 5- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả
- Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính
- Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh
b Phương thức tổ chức: Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, cặp đôi
c Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động
+ GV giao nhiệm vụ: Nêu một số vấn đề sau
- Sau khi thụ phấn có hiện tượng gì xảy ra? Thụ tinh là gì?
- Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành và chungs có chức năng gì?
+ HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân
+ Học sinh báo cáo sản phẩm: Học sinh phát biểu vấn đề hoặc đưa ra câu trả lời dự đoán
+ Đánh giá sản phẩm của học sinh
B Hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng PTNL HS
Tích hợp
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn - Mục tiêu:
Biết được thụ tinh là gì? Những điều kiện cần cho sự thụ tinh
- Phương thức tổ chức hoạt động: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động
cá nhân
- Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động
- Cho HS đọc SGK
? Em hãy mô tả hiện
tượng nảy mầm của hạt
phấn?
- Giải thích thêm hiện
tượng nảy mầm
- Tiểu kết phần 1
- Đọc SGK
- Trả lời
- Theo dõi
- Hoàn thiện kiến thức
I Hiện tưọng nảy mầm của hạt phấn:
- Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên
và nảy mầm thành ống phấn
- Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn
- Phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
NL: năng lực
tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
TH: bảo vệ
TV, BVMT
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thụ tinh
- Cho HS đọc SGK và
quan sát H 31 1
? Hợp tử là gì?
- Cho HS thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi mục
▼
- Gọi các nhóm trả lời
(chỉ trên H 31.1)
- Hoàn thiện kiến thức
? Sự thụ tinh xảy ra ở
đâu?
? Vì sao nói sự thụ tinh
là dấu hiệu cơ bản của
sinh sản hữu tính?
- Tiểu kết phần 2
- Đọc SGK và quan sát tranh
- Trả lời
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm trả lời
- Tự sửa bài
- Tại noãn
- Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
- Hoàn thiện kiến thức
II Thụ tinh:
- Thụ tinh là hiện tượng
tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử
- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính
NL: năng lực
tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
Hoạt động 3: Tìm hiểu kết hạt và tạo quả
- Mục tiêu: Biết được quả và hạt được hình thành từ bộ phận nào của hoa
Trang 6- Phương thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, nêu
vấn đề
- Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động
- Cho HS đọc SGK
- Cho HS thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi mục
▼
- Gọi các nhóm trả lời
- Hoàn thiện kiến thức
- Hướng dẫn HS cách
phân biệt quả thật và quả
giả
- Tiểu kết phần 3
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm trả lời
- Tự sửa bài
- Theo dõi
- Hoàn thiện kiến thức
III Kết hạt và tạo quả:
Sau khi thụ tinh:
- Hợp tử → phôi
- Noãn → hạt chứa phôi
- Bầu → quả chứa hạt
- Các bộ phận khác của hoa héo và rụng (một số
ít loài cây ở quả còn dấu tích của một số bộ phận của hoa)
NL: năng lực
tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
C Luyện tập:
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
- Phương thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh, thụ phấn có mối quan hệ như thế nào với thụ tinh?
- Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Kể tên các loại cây có quả giữ lại bộ phận của hoa?
D Vận dụng:
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
- Phương thức tổ chức hoạt động: Liên hệ thực tế
- Điều kiện cần cho sự thụ tinh xảy ra là gì?
E.Tìm tòi mở rộng:
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
- Phương thức tổ chức hoạt động: HS về nhà và tìm nguồn tài liệu tham khảo
- Cho ví dụ về một số cây khi quả hình thành vẫn giữ lại các bộ phận khác của hoa
- Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: Gv có thể cho hS báo cáo kết quả hoạt động vào đầu tiết học sau
V Hướng dẫn HS tự học:
- Học bài cũ
- Đọc mục Em có biết?
- Đọc trước bài Các loại quả
- Giờ học sau mỗi HS mang theo 1 quả táo bổ dọc, 1 quả chanh cắt ngang, quả đậu
V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC
-Hết -Quý thầy cô thân mến, nếu quý thầy cô gặp các vấn đề sau:
+ Lớn tuổi, vi tính kém
Trang 7+ Các cô sau sinh, con mọn, bận việc gia đình
+ Thầy cô bận việc làm thêm
+ Và nhiều trường hợp khác
Nếu muốn có giáo án đầy đủ, theo yêu cầu hãy liên hệ:
+ Email: giaoanptnlhs@gmail.com
+ ĐT: 0799392031
- Đảm bảo nội dung chính xác, định hướng PTNL HS, hình thức đẹp
- Chuyển bằng mail file word
Chỉ cần bỏ ra chút đỉnh ( đã có tiền VPP trường phát nhé) Quý thầy cô chỉ việc
dạy không bận tâm việc soạn.
Các môn hiện có sẵn cho quý thầy cô: Sinh 6789, Văn 6789, Hóa 89, Địa 78, CN 678