Tuần 4 – Tiết 8 Ngày soạn: 1092021 Chương II – NHIỄM SẮC THỂ BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh mô tả được những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân. Xác định được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. 2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Năng lực phát hiện vấn đề Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực tự học N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT Năng lực kiến thức NST Năng lực thực nghiệm quan sát Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: KHDH, Tranh phóng to: Hình dạng cấu trúc NST ở kỳ giữa. Bảng phụ. 2. Học sinh: Soạn bài IV. BẢNG MÔ TẢ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài. Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài. Số lượng NST không đánh giá mức độ tiến hóa của sinh vật Cho vd về số lượng, hình dạng của một số loài để cho thấy tính đặc trưng của bộ NST Cho vd về số lượng, hình dạng của một số loài để cho thấy tính đặc trưng của bộ NST Giải thích NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. Vì sao NST rỏ nhất ở kì giữa III. Chức năng của nhiễm sắc thể Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. Sự nhân đôi của NST chính là nhân đôi ADN IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp – 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:: Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đềNhiệm vụ học tậpMở đầu 5’ a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. GV giao nhiệm vụ: nêu một số vấn đề sau: + Tế bào gồm những bộ phận nào? Bộ phận nào quan trọng nhất? Vì sao? + NST là gì? Vì sao mỗi loài khác nhau có bộ NST khác nhau? HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân. Sản phẩm: Học sinh báo cáo sản phẩm: + TB gồm Màng, Chất TB và Nhân. Nhân có bộ NST điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? ( Kiến thức lớp 8) + NST nằm trong nhân, nó là đặc trưng của mỗi loài Đánh giá sản phẩm của học sinh: nhận xét động viên, có thể cho điểm cá nhân nào có câu trả lời tốt phần kiến thức lớp 8. Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức – 29’ a) Mục tiêu: cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân. Xác định được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV đưa ra khái niệm về NST. Yêu cầu HS đọc mục I, quan sát H 8.1 để trả lời câu hỏi: ? NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử? ?Thế nào là cặp NST tương đồng? ?Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn bội? GV nhấn mạnh: trong cặp NST tương đồng, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Yêu cầu HS quan sát H 8.2 bộ NST của ruồi giấm, đọc thông tin cuối mục I và trả lời câu hỏi: Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng ở con đực và con cái? GV rút ra kết luận. GV phân tích thêm: cặp NST giới tính có thể tương đồng (XX) hay không tơng đồng tuỳ thuộc vào loại, giới tính. Có loài NST giới tính chỉ có 1 chiếc (bọ xít, châu chấu, rệp...) NST ở kì giữa co ngắn cực đại, có hình dạng đặc trưng có thể là hình que, hình hạt, hình chữ V. Cho HS quan sát H 8.3 Yêu cầu HS đọc bảng 8 để trả lời câu hỏi: Nhận xét về số lượng NST trong bộ lưỡng bội ở các loài? Số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không? Vì sao? Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật? HS nghiên cứu phần đầu mục I, quan sát hình vẽ nêu: + Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại từng cặp tương đồng. + Trong giao tử NST chỉ có một NST của mỗi cặp tương đồng. + 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước. + Bộ NST chứa cặp NST tương đồng Số NST là số chẵn kí hiệu 2n (bộ lưỡng bội). + Bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng Số NST giảm đi một nửa n kí hiệu là n (bộ đơn bội). HS trao đổi nhóm hiểu được : có 4 cặp NST gồm: + 1 đôi hình hạt + 2 đôi hình chữ V + 1 đôi khác nhau ở con đực và con cái. HS trao đổi nhóm, hiểu được : + Số lượng NST ở các loài khác nhau. + Số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài. I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể 10’ Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội, kí hiệu là 2n. Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng bộ NST là bộ đơn bội, kí hiệu là n. Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở 1 cặp NST giới tính kí hiệu là XX, XY. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng. ? Mô tả hình dạng, kích thước của NST ở kì giữa? Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết: các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST? Mô tả cấu trúc NST ở kì giữa của quá trình phân bào? GV giới thiệu H 8.4 HS quan sát và mô tả. HS điền chú thích 1 2 crômatit 2 Tâm động Lắng nghe GV giới thiệu. II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể 10’ Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa. + Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V. + Dài: 0,5 – 50 micromet, đường kính 0,2 – 2 micromet. + Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động. + Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn. Yêu cầu HS đọc thông tin mục III SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: NST có đặc điểm gì liên quan đến di truyền? HS đọc thông tin mục III SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi. Rút ra kết luận. III. Chức năng của nhiễm sắc thể 9’ NST là cấu trúc mang gen, NST có bản chất là ADN, sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của NST do đó các gen qui định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5) a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Bài 1: Điều nào không phải là chức năng của NST ? A. Bảo đảm sự phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con nhờ sự phân chia đểu của các NST trong phân bào. B. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. C. Tạo cho ADN tự nhân đôi. D. Điều hoà mức độ hoạt động của gen thông qua sự cuộn xoắn của NST. Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng: A. Hình que B. Hình hạt C. Hình chữ V D. Nhiều hình dạng Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì: A. Vào kì trung giaN B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 4: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm: A. một crômatit B. một NST đơn C. một NST kép D. cặp crômatit Câu 5: Thành phần hoá học của NST bao gồm: A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử AND C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ Câu 6: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là: A. Biến đổi hình dạng B. Tự nhân đôi C. Trao đổi chất D. Co, duỗi trong phân bào Câu 7: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là: A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng C. Luôn co ngắn lại D. Luôn luôn duỗi ra Câu 8: Cặp NST tương đồng là: A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước. B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ. C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động. D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Câu1: Nêu Ví dụ về đặc tính của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và bộ nhiếm sắc thể đơn bội ? (MĐ3) Câu2: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào ? Mô tả cấu trúc đó ? (MĐ1) Câu3: Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền tính trạng ? (MĐ2) 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS trả lời. HS nộp vở bài tập. HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Đáp án. Câu1: HS tự hiểu được ví dụ Bộ NST chứa cặp NST tương đồng Số NST là số chẵn kí hiệu 2n (bộ lưỡng bội). Bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng Số NST giảm đi một nửa n kí hiệu là n (bộ đơn bội). Câu2: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa. Mô tả (Có ở nội dung 2 trong bài) Câu3: Vai trò của NST đối với sự di truyền tính trạng. (Có ở nội dung 3 trong bài) Vẽ sơ đồ tư duy bài học 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1’ Học bài theo nội dung SGK và vở ghi Trả lời các câu hỏi SGKT26 Đọc trước bài 9.Kẻ trước bảng 9.2 vào vở .
KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 Tuần – Tiết Ngày soạn: 10/9/2021 Chương II – NHIỄM SẮC THỂ BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh mô tả biến đổi hình thái NST chu kì tế bào - Mơ tả cấu trúc hiển vi điển hình NST kỳ nguyên phân - Xác định chức NST di truyền tính trạng Năng lực: Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức NST - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm quan sát - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa hc - Nng lc t hc - Năng lực sư dơng CNTT vµ TT Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: KHDH, - Tranh phóng to: Hình dạng cấu trúc NST kỳ Bảng phụ Học sinh: Soạn IV BẢNG MÔ TẢ Nội dung Nhận biết I Tính đặc trưng Nêu tính nhiễm chất đặc trưng sắc thể nhiễm sắc thể lồi Thơng hiểu Nêu tính chất đặc trưng nhiễm sắc thể lồi Số lượng NST khơng đánh giá mức độ tiến hóa sinh vật II Cấu trúc Mơ tả cấu Vì NST rỏ nhiễm sắc thể trúc hiển vi điển kì hình NST kì nguyên phân III Chức Hiểu chức Hiểu chức nhiễm sắc NST đối NST thể với di truyền di tính trạng truyền tính trạng IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – 1’ Kiểm tra cũ:: Không Vận dụng thấp Cho vd số lượng, hình dạng số lồi thấy tính đặc trưng NST Vận dụng cao - Cho vd số lượng, hình dạng số lồi thấy tính đặc trưng NST - Giải thích NST sở vật chất di truyền cấp độ tế bào Sự nhân đơi NST nhân đôi ADN Bài mới: GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu- 5’ a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp - GV giao nhiệm vụ: nêu số vấn đề sau: + Tế bào gồm phận nào? Bộ phận quan trọng nhất? Vì sao? + NST gì? Vì lồi khác có NST khác nhau? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ theo cá nhân Sản phẩm: Học sinh báo cáo sản phẩm: + TB gồm Màng, Chất TB Nhân Nhân có NST điều khiển hoạt động sống tế bào? ( Kiến thức lớp 8) + NST nằm nhân, đặc trưng loài - Đánh giá sản phẩm học sinh: nhận xét động viên, cho điểm cá nhân có câu trả lời tốt phần kiến thức lớp - Vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức – 29’ a) Mục tiêu: cấu trúc hiển vi điển hình NST kỳ nguyên phân - Xác định chức NST di truyền tính trạng b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - GV đưa khái niệm NST - HS nghiên cứu phần đầu I Tính đặc trưng - Yêu cầu HS đọc mục I, mục I, quan sát hình vẽ nhiễm sắc thể - 10’ - Trong tế bào sinh dưỡng, quan sát H 8.1 để trả lời câu hỏi: nêu: ? NST tồn + Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn thành cặp tế bào sinh dưỡng giao NST tồn cặp tương đồng Bộ NST tương đồng lưỡng bội, kí hiệu 2n tử? + Trong giao tử NST - Trong tế bào sinh dục ?Thế cặp NST tương có NST cặp (giao tử) chứa NST đồng? cặp tương đồng ?Phân biệt NST lưỡng bội, tương đồng + NST giống NST đơn bội, kí đơn bội? - GV nhấn mạnh: cặp NST hình dạng, kích thước hiệu n tương đồng, có nguồn gốc từ + Bộ NST chứa cặp NST - Ở lồi đơn tính có tương đồng Số NST khác đực bố, có nguồn gốc từ mẹ số chẵn kí hiệu 2n (bộ cặp NST giới - Yêu cầu HS quan sát H 8.2 lưỡng bội) tính kí hiệu XX, XY NST ruồi giấm, đọc thông + Bộ NST chứa tin cuối mục I trả lời câu hỏi: NST cặp tương - Mỗi lồi sinh vật có -Mơ tả NST ruồi giấm đồng Số NST giảm NST đặc trưng số lượng số lượng hình dạng nửa n kí hiệu n (bộ hình dạng đơn bội) đực cái? - HS trao đổi nhóm hiểu - GV rút kết luận : có cặp NST - GV phân tích thêm: cặp NST GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Mơn sinh học giới tính tương đồng (XX) hay khơng tơng đồng tuỳ thuộc vào loại, giới tính Có lồi NST giới tính có (bọ xít, châu chấu, rệp ) NST kì co ngắn cực đại, có hình dạng đặc trưng hình que, hình hạt, hình chữ V - Cho HS quan sát H 8.3 - Yêu cầu HS đọc bảng để trả lời câu hỏi: - Nhận xét số lượng NST lưỡng bội loài? - Số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hố lồi khơng? Vì sao? - Hãy nêu đặc điểm đặc trưng NST lồi sinh vật? ? Mơ tả hình dạng, kích thước NST kì giữa? - Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết: số thành phần cấu trúc NST? - Mô tả cấu trúc NST kì trình phân bào? - GV giới thiệu H 8.4 Năm học 2021-2022 gồm: + đôi hình hạt + đơi hình chữ V + đôi khác đực - HS trao đổi nhóm, hiểu : + Số lượng NST loài khác + Số lượng NST khơng phản ánh trình độ tiến hố lồi II Cấu trúc nhiễm sắc thể - 10’ - Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì + Hình dạng: hình hạt, hình - Lắng nghe GV giới que, hình chữ V thiệu + Dài: 0,5 – 50 micromet, đường kính 0,2 – micromet + Cấu trúc: kì NST gồm cromatit gắn với tâm động + Mỗi cromatit gồm phân tử ADN prôtêin loại histôn - Yêu cầu HS đọc thông tin mục - HS đọc thông tin mục III III Chức nhiễm III SGK, trao đổi nhóm trả lời SGK, trao đổi nhóm trả sắc thể - 9’ câu hỏi: lời câu hỏi - NST cấu trúc mang - NST có đặc điểm liên quan - Rút kết luận gen, đến di truyền? - NST có chất ADN, tự nhân đôi ADN dẫn tới tự nhân đơi NST gen qui định tính trạng di truyền qua hệ tế bào thể HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp GV ………………………………… - HS quan sát mơ tả - HS điền thích 1- crômatit 2- Tâm động Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ Bài 1: Điều khơng phải chức NST ? A Bảo đảm phân chia vật chất di truyền cho tế bào nhờ phân chia đểu NST phân bào B Lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền C Tạo cho ADN tự nhân đơi D Điều hồ mức độ hoạt động gen thông qua cuộn xoắn NST Câu 2: Trong tế bào loài sinh vật, NST có dạng: A Hình que B Hình hạt C Hình chữ V D Nhiều hình dạng Câu 3: Trong trình ngun phân, quan sát rõ hình thái NST vào kì: A Vào kì trung giaN B Kì đầu C Kì D Kì sau Câu 4: Khi chưa nhân đôi, NST bao gồm: A crômatit B NST đơn C NST kép D cặp crơmatit Câu 5: Thành phần hố học NST bao gồm: A Phân tử Prôtêin B Phân tử AND C Prôtêin phân tử ADN D Axit bazơ Câu 6: Một khả NST đóng vai trò quan trọng di truyền là: A Biến đổi hình dạng B Tự nhân đơi C Trao đổi chất D Co, duỗi phân bào Câu 7: Đặc điểm NST tế bào sinh dưỡng là: A Luôn tồn thành riêng rẽ B Luôn tồn thành cặp tương đồng C Luôn co ngắn lại D Luôn duỗi Câu 8: Cặp NST tương đồng là: A Hai NST giống hệt hình thái kích thước B Hai NST có nguồn gốc từ bố mẹ C Hai crơmatit giống hệt nhau, dính tâm động D Hai crơmatit có nguồn gốc khác HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Câu1: Nêu Ví dụ đặc tính NST lồi sinh vật Phân biệt nhiễm sắc thể lưỡng bội nhiếm sắc thể đơn bội ? (MĐ3) Câu2: Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kỳ trình phân chia tế bào ? Mơ tả cấu trúc ? (MĐ1) Câu3: Nêu vai trị NST di truyền tính trạng ? (MĐ2) GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Đáp án Câu1: - HS tự hiểu ví dụ - Bộ NST chứa cặp NST tương đồng Số NST số chẵn kí hiệu 2n (bộ lưỡng bội) Bộ NST chứa NST cặp tương đồng Số NST giảm nửa n kí hiệu n (bộ đơn bội) Câu2: - Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì - Mơ tả (Có nội dung bài) Câu3: Vai trị NST di truyền tính trạng (Có nội dung bài) Vẽ sơ đồ tư học HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -1’ - Học theo nội dung SGK ghi - Trả lời câu hỏi SGK/T26 - Đọc trước 9.Kẻ trước bảng 9.2 vào Tuần Tiết 9,10 GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 Ngày soạn: 14/09/2021 CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO Bước 1: Xác định chủ đề, đặt tên: Tên chủ đề: PHÂN BÀO Các tương ứng SGK Sinh học 9: Bài 9: Nguyên phân Bài 10: Giảm phân Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề : Tên chủ đề Tổng số tiết dự kiến Bài tương ứng Thứ tự KHDH - Tiết - Tiết 10 Hình thức tổ chức Trên lớp PHÂN Bài 9: Nguyên phân BÀO Bài 10: Giảm phân Bước 3: Xác định mục tiêu học Kiến thức: - Trình bày ý nghĩa thay đổi trạng thái nhiễm sắc thể (đơn, kép) - Trình bày biến đổi nhiễm sắc thể (NST) qua kì nguyên phân - Phân tích ý nghĩa nguyên phân mặt di truyền thực tiễn (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô) - Hiểu ý nghĩa tượng tiếp hợp cặp NST tương đồng - Học sinh nêu diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II - Điểm khác qua kì giảm phân I giảm phân II - Ý nghĩa trình giảm phân - Sự khác trình nguyên phân giảm phân Năng lực: Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức NST, NP, GP - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa hc - Nng lc t hc - Năng lực sử dơng CNTT vµ TT Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Bước 4: Bảng mô tả mức độ, câu hỏi tập kiểm tra đánh giá Bảng mô tả mức độ nhận thức Chủ đề: PHÂN BÀO Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I Nguyên phân Những Trình bày Trình bày Hiểu rỏ biến biến đổi biến đổi hình vẽ, PHT đổi NST của NST qua biến đổi NP NST kì nguyên NST qua trình phân kì nguyên nguyên phân phân GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học 2.Ý nghĩa nguyên phân Những biến đổi NST trình giảm phân Trình bày biến đổi NST qua kì giảm phân Năm học 2021-2022 Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể II Giảm phân - Trình bày hình vẽ, PHT biến đổi NST qua kì giảm phân - Nêu điểm khác kì giảm phân I II Giải thích hình thức sinh sản TV - Hiểu rỏ biến đổi NST giảm phân - Giải thích điểm khác kì giảm phân I II - Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng - Quan sát hình vẽ nhận kì GP - Làm tập GP (số NST cc số TB tạo ra…) Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá a Nhận biết Câu 1: Qua nội dung chủ đề, học sinh nêu được: a Khái niệm phân bào, nguyên phân giảm phân? b Kể hình thức phân bào c Nêu diễn biến NST NP GP b Thông hiểu Câu 2: Qua nội dung chủ đề, học sinh hiểu được: a Hiểu diễn biến NST NP GP b Nêu chế NP, GP c Vận dụng Câu 3: Qua nội dung chủ đề, học sinh hiểu được: a Kết giảm phân I có điểm khác so với kết giảm phân II? b.Trong lần phân bào giảm phân, lần coi phân bào nguyên nhiễm, lần coi phân bào giảm nhiễm? d Vận dụng cao a Ngun phân có vai trị trình sinh trưởng, sinh sản di truyền sinh vật? b Cơ chế nguyên phân giúp đảm bảo NST tế bào giống tế bào mẹ? c BT NP, GP - Bài tập: HS chữa tập SGK trang 30 + HS giải tập: lúa nước 2n = 24 Hãy rõ: a Số tâm động kì nguyên phân b Số tâm động kì sau nguyên phân c Số NST kì trung gian, kì giữa, kì sau GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 Bước 5: Thiết kế tiến trình học CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO TIẾT - I Nguyên phân (Bài 9: Nguyên phân) I THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: KHDH, Tranh phóng to: NST kỳ chu kỳ tế bào; Quá trình nguyên phân Bảng 9.2 ghi vào bảng phụ Học sinh: Soạn bài, kẻ Bảng 9.2 II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – 1’ Kiểm tra cũ : Không Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu - 5’ a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp - GV giao nhiệm vụ: nêu số vấn đề sau: + Nông dân trồng khoai, sắn… cách nào? Em dự đoán chế hình thức trồng trọt trên? + Bộ NST thay đổi tế bào nhân đôi tạo tế bào? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ theo cá nhân Sản phẩm: Học sinh báo cáo sản phẩm: + Trồng thân? SS vơ tính: tế bào phân chia + Bộ NST giữ nguyên - Đánh giá sản phẩm học sinh: nhận xét động viên, cho điểm cá nhân - Vào GV giới thiệu chủ dề Phân bào Nguyên phân Giảm Phân HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: biến đổi NST qua kì nguyên phân b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm PHẦN I Biến đổi hình thái NST chu kì tế bào (HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU) - GV yêu cầu HS quan sát H I NGUYÊN PHÂN – 39’ 9.2 9.3 để trả lời câu hỏi: Giai đoạn chuẩn bị: - Mơ tả hình thái NST kì - HS quan sát hình vẽ - Kì trung gian NST duỗi trung gian? hiểu xoắn thành dạng sợi mảnh, GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Mơn sinh học - Cuối kì trung gian NST có - HS rút kết luận đặc điểm gì? Năm học 2021-2022 NST tự nhân đôi thành NST kép Những diễn biến NST kì nguyên phân (Học theo bảng bên dưới) GV cho HS quan sát video - HS trao đổi nhóm thống nhóm ghi lại trình ngun phân Sau GV u cầu HS mô tả diễn biến diễn biến của NST kì nguyên NST qua kì trình phân nguyên phân dựa tranh vẽ - Đại diện nhóm trình bày, - Cho HS hồn thành bảng 9.2 nhóm khác nhận xét, - GV nói qua xuất bổ sung màng nhân, thoi phân bào biến chúng - HS lắng nghe GV giảng phân bào - Ở kì sau có phân chia tế ghi nhớ kiến thức bào chất bào quan - Kì cuối có hình thành màng nhân khác động vật thực vật -Nêu kết trình nguyên phân Các kì Những biến đổi NST Kì đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động Kì - Các NST kép đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li đồng cực tế bào Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, dạng sợi mảnh - Kết nguyên phân: Từ tế bào mẹ (2n) qua nguyên phân tạo tế bào có NST giống tế bào mẹ - Yêu cầu HS nghiên cứu thơng - HS thảo luận nhóm, nêu Ý nghĩa nguyên phân tin mục III, thảo luận nhóm kết quả, nhận xét kết - Nguyên phân phương trả lời câu hỏi: luận thức sinh sản tế bào; Ngun phân có vai trị giúp thể lớn lên trình sinh - Nguyên phân trì ổn trưởng, sinh sản di truyền định NST đặc trưng của sinh vật? loài qua hệ tế bào GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Cơ chế nguyên phân giúp đảm bảo NST tế bào giống tế bào mẹ? - GV nêu ý nghĩa thực tiễn nguyên phân giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô Năm học 2021-2022 + Sự tự nhân đơi NST kì thể qua trung gian, phân li đồng hệ thể loài sinh NST cực tế sản vơ tính bào kì sau Tiết 2: I THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: KHDH, Tranh phóng to: Q trình giảm phân.- Bảng phụ ghi nội dung bảng 10 Học sinh: Soạn bài, kẻ Bảng 10 II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – 1’ Kiểm tra cũ – 3’ - Những biến đổi hình thái NST biểu qua đóng duỗi xoắn điển hình kì nào? Tại đóng duỗi xoắn NST có tính chất chu kì? Sự tháo xoắn đóng xoắn NST có vai trị gì? Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu - 5’ a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp - GV giao nhiệm vụ: nêu số vấn đề sau: + Sinh sản hữu tính gì? + Thử dự đoán NST giao tử đực giao tử cái? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ theo cá nhân Sản phẩm: Học sinh báo cáo sản phẩm: + Có kết hợp GT đực + Bộ NST n ( HSG) - Đánh giá sản phẩm học sinh: nhận xét động viên, cho điểm cá nhân có dự đốn NST GT n cuối - Vào II GIẢM PHÂN – 21’ Sơ lược giảm phân: Giảm phân hình thức phân bào có thoi phân bào nguyên phân , diễn vào thời kì chín tế bào sinh dục Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp Mỗi lần phân bào gồm kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối Vậy diễn biến NST qua giảm phân diễn thể nào? GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 Giai đoạn chuẩn bị: - Kì trung gian NST duỗi xoắn thành dạng sợi mảnh, NST tự nhân đôi thành NST kép Những diễn biến - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H HS quan sát video NST qua giảm phân 10, trình chiếu video trình trình giảm phân Nội dung bảng 10 phân bào giảm phân - HS: Đọc thông tin SGK, thảo luận câu hỏi - Đại diện nêu khái niệm giảm phân - HS: Đại diện trả lời câu hỏi theo dõi nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I, trao đổi nhóm để hồn thành nội dung vào bảng 10 - GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 10, yêu cầu HS lên trình bày vào cột trống - GV chốt lại kiến thức - Nêu kết trình giảm phân? Những biến đổi NST kì Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II - Các NST kép xoắn, co ngắn - NST co lại cho thấy số lượng NST - Các NST kép cặp tương kép đơn bội Kì đầu đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo nhau, sau lại tách dời - Các cặp NST kép tương đồng tập - NST kép xếp thành hàng mặt trung xếp song song thành phẳng xích đạo thoi phân bào Kì hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau - Các NST kép cặp NST tương - Từng NST kép tách tâm động GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 đồng phân li độc lập cực tế thành NST đơn phân li cực bào tế bào - Các NST kép nằm gọn - Các NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số nhân tạo thành với số Kì cuối lượng đơn bội (kép) n NST lượng đơn bội (n NST) kép - Kết giảm phân: Từ tế bào mẹ 2n qua giảm phân tạo tế bào có NST đơn bội (n) Ý nghĩa: trình phân - Ý nghĩa trình phân -HS nêu được: Giảm phân bào giảm phân có ý nghĩa bào giảm phân thể sở để hình thành thể sinh vật sinh vật ? giao tử sở để hình thành giao tử (n) -GV nhận xét, bổ sung kết Nhờ NST đặc trưng luận loài ổn định qua hệ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập – 6’ a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ Câu 1: Trong chu kì tế bào, tự nhân đơi NST diễn kì nào? A Kì trung gian B Kì đầu C Kì D Kì sau Câu 2: Ở kì trình nguyên phân, NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo? A hàng B hàng C hàng D hàng Câu 3: Trạng thái NST kì cuối q trình Ngun phân nào? A Đóng xoắn cực đại B Bắt đầu đóng xoắn C Dãn xoắn D Bắt đầu tháo xoắn Câu 4: Kết thúc q trình ngun phân, số NST có tế bào là: A Lưỡng bội trạng thái đơn B Lưỡng bội trạng thái kép C Đơn bội trạng thái đơn D Đơn bội trạng thái kép Câu 5: Ở cà chua 2n=24 Số NST có tế bào thể kỳ sau nguyên phân là: A 12 B 48 C 46 D 45 Câu 6: Ý nghĩa trình nguyên phân gì? A Sự phân chia đồng chất nhân tế bào mẹ cho tế bào B Sự chép nguyên vẹn NST tế bào mẹ cho tế bào C Sự phân li đồng crômatit tế bào GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 D Sự phân chia đồng chất tế bào tế bào mẹ cho tế bào Câu 7: Ở ruồi giấm 2n=8 Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số NST tế bào trường hợp sau? A B C 16 D 32 Câu 8: Giảm phân Hình thức phân bào xảy ở: A Tế bào sinh dưỡng B Tế bào sinh dục vào thời kì chín C Tế bào mầm sinh dục D Hợp tử tế bào sinh dưỡng Câu 9: Điều nói giảm phân tế bào là: A NST nhân đôi lần phân bào lần B NST nhân đôi lần phân bào lần C NST nhân đôi lần phân bào lần D NST nhân đôi lần phân bào lần Câu 10: Kết thúc trình giảm phân, số NST có tế bào là: A Lưỡng bội trạng thái đơn B Đơn bội trạng thái đơn C Lưỡng bội trạng thái kép D Đơn bội trạng thái kép Câu 11: Trong giảm phân, tự nhân đôi NST xảy ở: A Kì trung gian trước lần phân bào I B Kì lần phân bàoI C Kì trung gian trước lần phân bào II D Kì lần phân bào II Câu 12: Hiện tượng xảy giảm phân khơng có ngun phân là: A Nhân đôi NST B Tiếp hợp giữa2 NST kép cặp tương đồng C Phân li NST hai cực tế bào D Co xoắn tháo xoắn NST HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng – 8’ a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Câu 1: Nhờ vào qúa trình mà thể tăng lên số lượng tế bào? Q trình diễn nào? Câu 2: Giải thích ngun phân NST tế bào giống tế bào mẹ? Câu 3: HS làm tập SGK/T30 Câu 4: Giảm phân gì? Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp? Câu 5: Nêu điểm khác nguyên phân giảm phân? Câu 6: HS làm tập SGK/T33 ? Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hồn thiện Đáp án Câu 1: Nhờ q trình ngun phân (HS mô tả biến đổi NST nguyên phân nội dung ) Câu 2: Do tự nhân đôi NST kì trung gian phân li đồng NST cực tế bào kì sau Nên kết tạo t/bào có NST giống t/bào mẹ Câu 3: Đáp án c Câu 4: Nội dung 1, Câu 5: * Điểm khác bản: Nguyên phân Giảm phân -Xảy TB sinh dưỡng - Xảy TB sinh dục giai đoạn chín - Xảy lần phân bào, từ tế bào mẹ tạo - Xảy lần phân bào từ tế bào mẹ tạo tế bào tế bào - Số NST tế bào 2n giống - Số NST TB n NST, giảm NST tế bào mẹ nửa so với TB mẹ - NST có lần xếp mặt phẳng xích - NST có lần xếp mặt phẳng xích đạo đạo thoi phân bào phân li đồng thoi phân bào phân li độc lập về cực tế bào cực tế bào (kì sau GP I) - Không xảy tiếp h - Xảy tiếp hợp bắt chéo p NST NST kép cặp NST tương đồng Câu 6: Đáp án c Biểu diễn học sơ đồ tư Hồn thành tập bảng: Tính số NST, số crômatit số tâm động tế bào kì nguyên phân Kì Cấu trúc Số NST Trạng thái NST Số crômatit Số tâm động Trung gian 2n Kép Đầ u 2n Ké p 4n 2n 4n 2n - Vẽ sơ đồ tư học GV ………………………………… Giữa Sau 2n Kép 4n Đơn 4n 2n 4n Cuối TB chưa tách 4n Đơn n TB tách 2n Đơn 2n Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 DẶN DÒ – 1’ - Học theo nội dung SGK ghi - Đọc soạn 11 GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 Tuần 19 Tiết 37 Ngày soạn 03/01/2021 Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Định nghĩa tượng thối hóa giống - Học sinh hiểu nguyên nhân tượng thối hóa giống - Trình bày phương pháp tạo dòng giao phấn ứng dụng tronng sản xuất Về lực Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học QLDT, - Năng lực giao tiếp ứng dụng sản xuất - Năng lực hợp tác - Năng lực thực nghiệm: nuôi trồng - Năng lực tự học - Năng lực nghiờn cu khoa hc - Năng lực sử dụng CNTT vµ TT Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh Học sinh: Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III BẢNG MÔ TẢ Vận dụng cao Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu cao Hiện tượng thối Hiện tượng Giải thích Giải thích hố tự thụ thối hố tự tượng giảm thơng qua tính phấn giao thụ phấn suất chất toán tỉ lệ I Hiện tượng phấn giao phấn lượng cặp gen đồng thoái hoá tượng thoái hố tượng trồng vật ni hợp, dị hợp tự thụ phấn thoái hoá tự qua n hệ giao phấn thụ phấn tự thụ phấn giao phấn giao phối cận Học sinh trình bày Học sinh hiểu huyêt nguyên nhân ngun thối hóa tự nhân thối hóa II Ngun nhân thụ phấn bắt buộc tự thụ phấn tượng giao phấn bắt buộc thoái hoá giao phối gần giao phấn động vật giao phối gần động vật Học sinh trình bày HS cho ví dụ vai III.Vai trị vai trò trò tự thụ phương pháp tự tự thụ phấn bắt phấn bắt buộc thụ phấn giao buộc giao giao phấn phối cận huyết phấn giao phối giao phối gần chọn giống gần động vật động vật IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 Ổn định Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Họat động giáo viên Họat động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp - GV nêu vấn đề: + Vì sau vụ bà nơng dân lại phải mua lúa giống mà không sử dụng lúa vụ trước làm giống? + Vì bà ni gà, gà trống làm giống vài năm phải đổi giống? - HS: nêu ý kiến cá nhân - GV: Để kiểm tra câu trả lời bạn hay sai nghiên cứu mới: “Thối hóa tự thụ phấn giao phối gần” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: nguyên nhân thối hóa giống b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK I Hiện tượng thoái hoá SGK mục I để trả lời câu hỏi, rút Hiện tượng thoái hoá tự ? Hiện tượng thoái hoá kết luận thụ phấn giao phấn tự thụ phấn giao - Dùng hạt phấn phấn biểu - HS quan sát H 34.1 đề thụ phấn cho nào? xuất tượng thoái qua nhiều hệ - Cho HS quan sát H 34.1 hố ngơ - Biểu hiện tượng minh hoạ tượng thoái VD: hồng xiêm, bưởi, thoái hoá: Các cá thể hố ngơ tự thụ phấn vải thối hố nhỏ, hệ sau có sức sống dần, - HS tìm hiểu mục trả lời quả, không phát triển chậm, chiều cao, câu hỏi: suất giảm, nhiều bị chết Hiện tượng thoái hoá giao phối gần động vật a Giao phối gần: giao phối sinh từ - Yêu cầu HS đọc tìm hiểu - Dựa vào thông tin cặp bố mẹ mục trả lời câu hỏi: mục để trả lời bố mẹ ? Giao phối gần gì? Gây - HS quan sát H34.2 b Thoái hoá giao phối gần: hậu sinh vật? nêu lên hậu Các hệ sau sinh trưởng - GV nhận xét, chốt ý giao phối gần động phát triển yếu, khả sinh vật sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non - GV giới thiệu H 34.3 ; màu - HS quan sát, lắng II Nguyên nhân thoái GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học xanh biểu thị thể đồng hợp - Yêu cầu HS quan sát H 34.3 thảo luận nhóm trả lời: ? Qua hệ tự thụ phấn giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp dị hợp biến đổi nào? ? Tại tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thối hố? - GV giúp HS hồn thiện kiến thức - GV mở rộng: số lồi động vật, thực vật cặp gen đồng hợp khơng gây hại nên khơng dẫn đến tượng thối hố tiến hành giao phối gần - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần gây tượng thoái hoá xong phương pháp người ta sử dụng chọn giống? - GV nhận xét chốt kiến thức mục III Năm học 2021-2022 nghe hoá - HS nghiên cứu kĩ H 34.3, thảo luận nhóm Đại diện HS trả lời hiểu : + Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm + Các gen lặn trạng thái dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp gen lặn có hại gặp biểu thành tính trạng có hại, gây tượng thoái hoá - Qua hệ tự thụ phấn giao phối gần thể dị hợp tử giảm dần, thể đồng hợp tử tăng dần - Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật gây tượng thoái hoá vì: Trong q trình thể đồng hợp ngày tăng , tạo điều kiện cho gen lặn gây hại biểu kiểu hình - HS nghiên cứu SGK III Vai trò phương pháp mục III trả lời câu tự thụ phấn bắt buộc giao hỏi phối gần chọn giống - HS trả lời: Dùng để - Củng cố giữ gìn tính ổn củng cố giữ gìn tính định số tính trạng ổn định số tính mong muốn, tạo dòng thuần, trạng mong muốn, tạo thuận lợi cho đánh giá kiểu dòng thuần, thuận lợi gen dòng cho đánh giá kiểu - Phát gen xấu để loại gen dòng, phát khỏi quần thể gen xấu để loại khỏi quần thể HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ Câu 1: Ngun nhân tượng thối hóa giống giao phấn là: A Do giao phấn xảy ngẫu nhiên loài thực vật B Do lai khác thứ C Do tự thụ phấn bắt buộc D Do lai dịng có kiểu gen khác Câu 2: Tự thụ phấn tượng thụ phấn xảy giữa: A Hoa đực hoa khác B Hoa đực hoa khác mang kiểu gen khác C Hoa đực hoa D Hoa đực hoa khác mang kiểu gen giống Câu 3: Ngun nhân tượng thối hóa giống động vật là: A Do giao phối xảy ngẫu nhiên loài động vật GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 B Do giao phối gần C Do lai dịng có kiểu gen khác D Do lai phân tích Câu 4: Giao phối cận huyết là: A Giao phối cá thể khác bố mẹ B Lai có kiểu gen C Giao phối cá thể có kiểu gen khác D Giao phối cá thể có bố mẹ giao phối với bố mẹ chúng Câu 5: Khi tự thụ phấn bắt buộc giao phấn, hệ sau thường xuất hiện tượng: A Có khả chống chịu tốt với điều kiện môi trường B Cho suất cao hệ trước C Sinh trưởng phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu D Sinh trưởng phát triển nhanh, bộc lộ tính trạng tốt Câu 6: Biểu hiện tượng thối hóa giống là: A Con lai có sức sống cao bố mẹ B Con lai sinh trưởng mạnh bố mẹ C Năng suất thu hoạch tăng lên D Con lai có sức sống dần Câu 7: Trong chọn giống trồng, người ta không dùng phương pháp tự thụ phấn để: A Duy trì số tính trạng mong muốn B Tạo dòng C Tạo ưu lai D Chuẩn bị cho việc tạo ưu lai Câu 8: Giao phối gần tự thụ phấn qua nhiều hệ dẫn đến tượng thối hóa giống do: A Tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại B Tập trung gen trội có hại cho hệ sau C Xuất hiện tượng đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể D Tạo gen lặn có hại bị gen trội át chế HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng – tìm tịi mở rộng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Câu1/ Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thối hóa? Cho ví dụ? (MĐ2) Câu2/ Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích gì? (MĐ1) Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Đáp án: GV ………………………………… Trường THCS …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 Câu1/ Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật dẫn đến thối hóa gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại Câu2/ Trong chọn giống người ta thường dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật để củng cố giữ tính ổn định số tính trạng mong muốn, tạo dịng đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại ngồi * Giải thích anh em họ hàng vịng đời khơng lấy (MĐ3) - Con sinh sinh trưởng phát triển yếu, khả sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh Dặn dò - Học theo nội dung SGK ghi - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết.” - Đọc soạn trước 35 “Ưu lai” Tìm hiểu số giống lúa lai, ngơ lai địa phương TRỌN BỘ: SINH 6789 HÓA 89 VUI LỊNG LIÊN HỆ: EMAIL: giaoanptnlhs@gmail.com ĐT: 0799392031(có Zalo) GV ………………………………… Trường THCS …………………………… ... cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh. .. …………………………… KHBD Môn sinh học Năm học 2021-2022 Bước 5: Thiết kế tiến trình học CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO TIẾT - I Nguyên phân (Bài 9: Nguyên phân) I THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: KHDH, Tranh... biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức