GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 2012-2013

140 1.3K 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 2012-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8

Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Tr ờng Trung học cơ sở Thạch Kim Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày dạy: 06/09/12 Tiết 1 : Tôi đi học. -Thanh Tịnh- A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu tr- ờng đầu tiên. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của nhà B. Chuẩn bị. Chân dung nhà văn Thanh Tịnh. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sơ bộ về sgk, vở ghi, vở soạn bài của học sinh; nhận xét chung về ý thức chuẩn bị. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: - Gv mời 1 hs hát một đoạn trong bài hát Ngày đầu tiên đi học của Nguyễn Ngọc Thiện (thơ Viễn Phơng). - Gv: Vậy đó các em ạ! Kỉ niệm những ngày đầu tiên đi học luôn đợc lu giữ bền lâu trong kí ức mỗi ngời. Hôm nay chúng ta sẽ đợc hồi tởng lại những cảm xúc không thể nào quên ấy của chính mình qua một truyện ngắn giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh: Tôi đi học. Hoạt động của gv và hs Kiến thức cơ bản cần đạt Hoạt động 1: Hd học sinh đọc- Tìm hiểu chung vb. 1- Y/c hs đọc chú thích * ở sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi. ? Em hãy trình bày ngắn gọn những hiểu biết về nhà văn Thanh Tịnh. ? Em hãy nêu xuất xứ của vb Tôi đi học. 2- Gv hd đọc: Giọng chậm, dịu, trầm lắng; chú ý phân biệt giọng nói các nhân vật và giọng kể của nhân vật trữ tình. - Gv đọc mẫu một đoạn, gọi 1 hs đọc tiếp biểu cảm và gọi các hs khác nhận xét cách đọc của bạn. 3- Hd hs tìm hiểu từ khó. ? Em hiểu tựu trờng có nghĩa là gì. Hãy đặt tên với từ đó. ? Ông đốc ở đây là ai? Nhân vật tôi vào lớp năm tức là lớp mấy. ? Em hiểu từ bất giác trong câu Tôi bất giác quay lng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo nghĩa là gì. ? Lạm nhận có phải là nhận vơ vào một thứ I- Đọc- Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, xuất xứ tác phẩm. + Thanh Tịnh (1911- 1988), quê ở Huế, từng dạy học, viết báo, làm văn. Tác phẩm nổi tiếng nhất là tập truyện ngắn Quê mẹ (1941), truyện thơ Đi từ giữa một mùa sen. Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng sâu; tình cảm êm dịu, trong trẻo. + Truyện ngắn này in trong tập Quê mẹ. 3. Từ khó. + tựu trờng - đến trờng học lại sau thời gian nghỉ hè. + ông đốc - thầy hiệu trởng. + lớp năm - lớp 1 bây giờ + bất giác- tự nhiên thế, không cố ý. + lạm nhận- nhận vơ vào một thứ không phải của mình. Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 1 - Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim không phải cả mình không. 4- Hd hs tìm hiểu phơng thức biểu đạt và bố cục văn bản. - Hs thảo luận và nhận định đúng phơng thức biểu đạt của vb. ? Theo em, có thể xếp vb này vào phơng thức tự sự hay biểu cảm, vì sao. ? Có thể coi đây là một vb nhật dụng thông thờng đợc không, vì sao. ? Theo em, mạch truyện trong tp đợc kể theo trình tự nào. ? Từ đó em có thể phân chia bố cục cho tp nh thế nào. Hoạt động 2. Hd học sinh đọc và phân tích văn bản. 1- Đoạn 1: Khơi nguồn kỉ niệm. ? Nỗi nhớ tựu trờng của tg đợc khơi nguồn từ hoàn cảnh nào, vì sao. ? Em hãy tìm những từ ngữ diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trờng đầu tiên. ? Phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ ấy. - Gv giảng bình: Những cảm xúc, cảm giác ấy không mâu thuẫn mà gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả xác thực, cụ thể tâm trạng của tg, khơi nguồn cho dòng hồi ức tuôn chảy. 2- Đoạn 2: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi cùng mẹ đi đến trờng buổi đầu 4. Ph ơng thức biểu đạt và bố cục. + Đây là vb nhật dụng đợc viết theo phơng thức biểu cảm. + Không phải là một vb nhật dụng thông th- ờng, đây là tp văn chơng thực sự có giá trị t t- ởng- nghệ thuật nổi tiếng từ lâu. + Truyện ngắn này có cốt truyện đơn giản, đậm đà chất trữ tình. Mạch truyện đợc kể theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng trong dòng hồi tởng của nhân vật xng tôi. Có thể chia làm 5 đoạn: * Đoạn 1: Từ đầu vb đến tng bừng rộn rã- Khơi nguồn nỗi nhớ. * Đoạn 2: Tiếp đến trên ngọn núi- Tâm trạng và cảm giác của nhân vật trên đờng cùng mẹ đến trờng. * Đoạn 3: Tiếp đến trong các lớp- Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đứng giữa sân trờng nhìn các bạn. * Đoạn 4: Tiếp đến chút nào hết- Tâm trạng và cảm giác của tôi khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp. * Đoạn 5: Phần vb còn lại- Tâm trạng khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên. II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết văn bản. Đoạn 1: Khơi nguồn kỉ niệm. + Nỗi nhớ nhớ của nhân vật đợc khơi nguồn vào thời điểm đầu mùa thu- thời điểm hs tựu trờng, cảnh thiên nhiên và cảnh các em bé lần đầu tiên đợc mẹ dắt tay tới trờng khiến cho nhân vật có sự liên tởng và khơi nguồn cho dòng hồi tởng của mình tuôn chảy. + Các từ láy: nao nức, mơn man, tng bừng, rộn rã, mang đầy vẻ vui tơi, diễn tả những cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp, sung sớng, trong sáng, tơi mới, giúp rút ngắn khoảng cách giữa thời gian trong hồi tởng và thời gian hiện tại, đa ngời đọc mau chóng hoà nhập vào dòng cảm xúc của nhân vật. Đoạn 2: Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đợc mẹ đa đến trờng. Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 2 - Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim tiên. ? Đoạn văn thể hiện một sự thay đổi trong tâm trạng và cảm giác của nhân vật. Em hãy cho biết sự thay đổi ấy là gì. ? Hãy tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện sự thay đổi ấy. Hoạt động 3. - Gv hớng dẫn học sinh tiểu kết. - Hd học sinh chuẩn bị bài mới. + Hs nhắc lại nội dung cơ bản của 2 đoạn văn đã học. -Hd hs chuẩn bị bài mới: + Hs tiếp tục tìm hiểu, soạn bài mới ở nhà theo hệ thống câu hỏi ở sgk, làm rõ: * Tâm trạng và cảm xúc hồi hợp, bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi đứng trớc cảnh trờng và khi chờ gọi tên vào lớp, khi ở trong lớp học. * Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trẻ em, từ đó cảm nhận đợc kỉ niệm ngày đầu tiên đi học đã khắc sâu trong lòng nhân vật rất sâu sắc. + Hs chọn 1 đoạn văn a thích rồi học thuộc lòng. + Cậu bé cảm thấy cảnh vật chung quanh mình thay đổi, bắt đầu từ con đờng quen thuộc nay bỗng nhiên thấy lạ. + Cậu cảm thấy mình thay đổi, trở nên trang trọng và đứng đắn hơn. + Cậu muốn khẳng định mình, muốn thử sức mình: cậu cầm vở ngay ngắn và còn định cầm cả bút thớc nữa! + Các động từ: thèm, bặm, ghì, chúi, muốn giúp ngời đọc hình dung t thế và cử chỉ rất ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu của một chú bé con bắt đầu có ý thức về trách nhiệm của bản thân. Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày dạy: 10/09/12 Tiết 2: Tôi đi học. (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt (tiếp tục triển khai mục tiêu của bài nh tiết 1) B. Chuẩn bị (nh tiết 1) C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: - Y/c hs nhắc lại bố cục vb, nêu ngắn gọn nội dung đoạn 1 đã phân tích. 3. Bài mới: hoạt động của gv và hs kiến thức cơ bản cần đạt Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 3 - Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim Hoạt động 1. 1. Gv giới thiệu phần bài học kế tiếp: Ba đoạn văn còn lại của vb và rút ra nội dung ý nghĩa cần ghi nhớ. 2. Hd đọc và phân tích vb (tiếp). - Hs suy nghĩ, thảo luận trả lời các câu hỏi hd của gv: ? Khi đứng giữa sân trờng, tôi có tâm trạng nh thế nào. ? Em hãy tìm những từ ngữ, chi tiết đặc sắc thể hiện cảm xúc của nhân vật khi ấy. ? Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách hs mới, cậu bé cảm thấy nh thế nào? ? Thử lí giải vì sao cậu cảm thấy nh thế. ? Hành động bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo có kì quặc và đáng chê cời không. Vì sao? ? Em nghĩ gì trớc việc cậu bé trớc nay vẫn th- ờng rời mẹ đi chơi mà nay phải vào lớp lại cảm thấy xa mẹ hơn lúc nào hết. ? Khi ngồi vào chỗ của mình, tâm trạng của cậu bé có gì thay đổi. ? Hình ảnh con chim con bay liệng đến bên bờ cửa sổ, hót lên mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có ý nghĩa nh thế nào trong câu chuyện này. Hoạt động 2. II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết (tiếp). Đoạn 3: Tâm trạng và cảm giác của tôi khi cùng mẹ đứng ở sân trờng. + Giữa sân trờng dày đặc ngời, nhất là nhìn cảnh các bạn hs cũ tự nhiên thoải mái vui chơi, cậu bé thấy mình lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, chơ vơ, vụng về, lúng túng và ao ớc thầm vụng đợc nh các bạn. + Các từ ngữ, chi tiết: toàn thân cứ run run, cứ dềnh dàng, chân co chân duỗi rất ngộ nghĩnh. => Sự chuyển biến tâm lí từ háo hức, hăm hở sang lo sợ và ao ớc thầm vụng nh vậy rất hợp tâm lí trẻ em. Đoạn 4: Tôi khi nghe đọc tên và rời mẹ vào lớp. + Cậu bé căng thẳng chờ đợi, hồi hộp đến mức thấy quả tim mình nh ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau lng, khi nghe gọi đến tên thì giật mình lúng túng, khi xếp hàng vào lớp thì nghĩ rằng mình đợc ngắm nhìn nhiều hơn hết và thấy mình đã lúng túng lại càng lúng túng hơn. + Cậu bé khóc không phải vì hèn nhát, yếu đuối, mà vì cậu rụt rè trớc cảnh lạ-> là một cậu bé ngây thơ, đáng yêu và ngoan ngoãn. + Vì cậu bé nhận thức rõ lần này không giống những lần đi chơi trớc. Đoạn 5: Tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên. + Cậu không khóc nữa, thấy cái gì cũng lạ và hay hay, cậu lạm nhận chỗ ngồi là của riêng mình, nhìn bạn mới quen mà tự nhiên thấy quyến luyến. + Hình ảnh con chim con vừa mang ý nghĩa thực, giúp làm nổi bật nhận thức tốt của một cậu bé ngoan, có ý thức học hành; vừa mang ý nghĩa biểu tợng: Đó là hình ảnh những cậu hs mới còn bỡ ngỡ, nhng rồi các em sẽ trởng thành, nh những con chim sẽ bay cao bay xa vào bầu trời cao rộng. - Ghi nhớ (sgk). Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 4 - Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim H ớng dẫn tổng kết và luyện tập. ? Trong sự đan xen các phơng thức biểu đạt của vb, phơng thức nào quan trọng nhất làm nên sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện ngắn này. ? Qua tp, em cảm nhận đợc bức thông điệp t t- ởng nào mà tg muốn gửi đến ngời đọc. - Hs đọc phần Ghi nhớ ở sgk. _ Hs đọc thuộc lòng đoạn văn đã chọn theo h- ớng dẫn ở tiết trớc (tuỳ điều kiện thời gian) Hoạt động 3. H ớng dẫn học bài ở nhà. - Hd hs làm bài tập 1 ở sgk vào vở: Phát biểu cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật tôi: - Dặn dò hs làm bài tập 2 theo hồi tởng của mình. Đọc và nghiên cứu bài mới Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, sơ bộ thấy đợc thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp, mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng. - cảm xúc tự nhiên, diễn biến tinh tế, hợp lí, chứng tỏ đó là những kí ức đẹp đẽ nhất và đợc ghi khắc sâu sắc trong tâm hồn tg. Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày dạy: 10/09/12 Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Tích hợp với phần vănvăn bản Tôi đi học và với bài tập làm văn tiếp theo. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 5 - Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim ? Em hãy nêu một số từ ngữ nói về trờng học có trong vb Tôi đi học. - Gv gọi 1 hs trình bày, gọi các hs khác bổ sung, nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Có thể coi những từ ngữ nói về trờng học nh trên là các phần tử trong một tập hợp từ ngữ có tên là trờng học. Ta có thể nói các từ đó và từ trờng học có mối quan hệ khái quát về nghĩa với nhau. Hoạt động của gv và hs Kiến thức cơ bản cần đạt Hoạt động 1. Hd hình thành k/n từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. - Gv y/c hs quan sát, đọc thầm phần ngữ liệu đợc trình bày theo sơ đồ ở mục I- sgk. ? Em nhận thấy nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹo hơn so với nghĩa của các từ thú, chim, cá. Tại sao. ? Tơng tự nh vậy, mối quan hệ về nghĩa giữa các từ sau đây nh thế nao với nhau: + thú và voi, hơu. + chim và tu hú, sáo. + cá và cá rô, cá thu. ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ cá so với từ động vật và từ cá thu. - Gv sơ kết bài tập, chuẩn xác kiến thức. - Gv hớng dẫn hs rút ra khái niệm: ? Phạm vi nghĩa của các từ có thể nh thế nào với nhau. ? Thế nào là một từ có nghĩa rộng, thế nào là một từ có nghĩa hẹp hơn. ? Em hãy nêu thêm một vài ví dụ tơng tự. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh luyện tập . Bài tập 1. Hd hs lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đã cho ở sgk. - Hs hoạt động nhóm theo bàn, thảo luận tìm ra từ có ý nghĩa rộng hơn và từ có ý nghĩa hẹp I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. + Từ động vật có ý nghĩa rộng hơn so với các từ khác, phạm vi nghĩa của nó bao hàm nghĩa của các từ : thú, chim, cá. + Từ thú, chim, cá có nghĩ rộng hơn, bao hàm phạm vi nghĩa của các từ : voi, hơu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu. + Nghĩa của từ cá hẹp hơn so với nghĩa của từ động vật và rộng hơn so với từ cá thu. - Khái niệm: + Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ khác. + Từ có nghĩa rộng hơn khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. + Từ có nghĩa hẹp hơn khi phạm vi nghĩa của từ đó bị bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ khác. + Một từ có thể có nghĩa rộng hơn so với nghĩa của những từ này, lại vừa có thể đồng thời có nghĩa hẹp hơn so với nghĩa của những từ khác. II. Luyện tập. Bài tập 1. - Ví dụ: y phục quần áo quần đùi áo dài Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 6 - Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim hơn trong các nhóm theo từng cấp độ, sau đó trình bày kết quả trên sơ đồ. - Cử đại diện nhóm thực hiện trên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa. Bài tập 2. Hd hs thảo luận tìm ra từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ còn lại trong nhóm từ đã cho. - Gv phát phiếu học tập cho hs các nhóm (theo từng bàn) và nêu nội dung bài tập, đặt ra thể lệ thi đua nhóm nào nhanh nhất sẽ đợc trình bày lấy điểm. - Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. - Gv nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm, chuẩn xác kiến thức. Bài tập 3. - Hd hs tìm các từ ngữ nghĩa hẹp cho các từ đã cho, viết đáp án vào phiếu học tập để trình bày khi giáo viên có yêu cầu. - Hd hs làm tơng tự bài tập 2 với các câu d, e. Các câu khác hd hs làm ở nhà. Bài tập 4. - Gv tổ chức cho hs thi phát hiện nhanh các từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ đã cho. Bài tập 5*. Dành cho hs khá- giỏi. Cho hs tự do thảo luận, em nào xung phong trả lời đúng đợc khuyến khích điểm. quần dài sơ mi + Đáp án câu b: vũ khí-> súng-> súng trờng, đại bác ->bom-> bom ba càng, bom bi Bài tập 2. + Đáp án: a, chất đốt b, nghệ thuật c, món ăn d, nhìn e, đánh Bài tập 3. - Đáp án: d, (ngời) họ hàng: cô, dì, chú, bác, ông, bà, dâu, rể, cháu, e, mang: xách, vác, địu, đeo, lôi, gánh, tha, nâng, cõng, đội, kẹp, Bài tập 4. + Đáp án: a, thuốc lào b, thủ quỹ c, bút điện d, hoa tai Bài tập 5*. + Đáp án: khóc-> nức nở, sụt sùi. Hoạt động 3. H ớng dẫn học bài ở nhà. Y/c các hs hoàn chỉnh các bài tập vào vở, làm các bài a, b, c ở câu 3 phần luyện tập- sgk. - Y/c hs đọc, nghiên cứu trớc bài mới: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản, trớc hết sơ bộ trả lời đợc các câu hỏi sau: + Chủ đề vb là gì? Lấy 1 vb và chỉ ra chủ đề của vb đó. + Tính thhống nhất về chủ đề của vb tức là gì? Một vb không có tính thống nhất về chủ đề sẽ nh thế nào? Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 7 - Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy: 12/9/2012 Tiết 4. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phơng diện hình thức và nội dung. - Tích hợp với phần văn bản và tiếng Việt ở tiết 1, 2. - Vận dụng đợc kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. B. Chuẩn bị. - Các văn bản liên quan phục vụ cho bài học: Tôi đi học, Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, phiếu học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ. - Kết hợp trong bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của gv và hs Kiến thức cơ bản cần đạt Đọc thầm lại văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh. ? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thơi thơ ấu của mình? Tác giả viết văn bản nhằm mục đích gì? ?Nội dung trên chính là chủ đề của văn bản, vậy chủ đề của văn bản là gì? I/ - Chủ đề của văn bản: 1. Tìm hiểu: - Nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi học. - " Tôi " Phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về một kỉ niệm sâu sắc về thuở thiếu thời. 2. Kết luận: Chủ đề: Đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. ? Để tái hiện đợc những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng những câu, những từ ngữ nh thế nào? ? Để tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở II/ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: 1. Tìm hiểu: 1/. Nhan đề: Có ý nghĩa tờng minh giúp ta hiểu ngay nội dung của văn bản là nói về chuyện đi học. - Các từ: Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng, lần đầu tiên đi đến trờng, đi học, 2 quyển vở và động từ "Tôi ". - Câu: Hằng năm tựu trờng, Hôm nay tôi đi học, hai quyển vở nặng. 2/. + Trên đờng đi học: Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 8 - Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim trong lòng nhân vật " Tôi " trong ngày đầu đi học, tác giả đã sử dụng các từ ngữ, chi tiết nh thế nào? ? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? ? Tính thống nhất này thể hiện ở những ph- ơng diện nào? - Con đờng quen bỗng đổi khác, mới mẻ. - Hoạt động lội qua sông đổi thành việc đi học thật thiêng liêng, tự hào. + Trên sân trờng: - Ngôi tròng cao ráo, xinh xắn -> lo sợ. - Đứng nép bên những ngời thân. + Trong lớp học: - Bâng khuâng, thấy xa mẹ, nhợ nhà. 3/. -> Là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến cảm xúc của tác giả thể hiện trong văn bản. - Thể hiện: + Nhan đề. +Quan hệ giữa các phần, từ ngữ chi tiết. + Đối tợng. 2. Kết luận: Bài học cần ghi nhớ điều gì? GV cho HS đọc to phần ghi nhớ. III/- Tổng kết * Ghi nhớ SGK HS đọc kĩ văn bản " Rừng cọ quê tôi " và trả lời các câu hỏi SGK. HS đọc kĩ bài tập 2, thảo luận nhóm sau đó IV/ Luyện tập 1/ - Đối tợng: Rừng cọ. - Các đoạn: Gthiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của nó, tình cảm gắn bó của con ngời với cât cọ. -> Trật tự sắp xếp hợp lý không nên đổi. 2/ - Nên bỏ câu b, d 3/ - ý lạc chủ đề: c, g, h - Diễn đạt cha tốt: Câu b, e-> thiếu tập trung vào chủ đề. Củng cố- Dặn dò: 1.Củng cố : - Chủ đề là gi? thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? 2. Dặn dò: Bài cũ: - Làm bài tập 3, chú ý diễn đạt câu b, e cho sát ( tập trung ) với chủ đề. - Viết một đoạn văn về chủ đề: Mùa thu với những ấn tợng sâu sắc nhất. Bài mới: Chuẩn bị bài " Trong lòng mẹ " Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 9 - Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy: 13/9/2012 Tiết 5: Trong lòng mẹ. (Trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh. - Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với ngời mẹ đáng thơngđợc biểu hiện qua ngòi bút hồi kí- tự truyện thấm đợm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả. - Tích hợp với bài Trờng từ vựng và bài Bố cục trong văn bản. - Rèn luyện các kĩ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng; phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết; củng cố hiểu biết về thể loại tự truyện- hồi kí. B. Chuẩn bị. - Soạn bài theo hớng dẫn ở tiết trớc, phiếu học tập. C. Tiến ttrình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ. ? Vì sao nói Tôi đi học là một truyện ngắn thấm đợm chất trữ tình. - Gv gọi 1,2 hs nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung cho nhau. 3. Bài mới. Hoạt động của gv và hs kiến thức cơ bản cần đạt Hoạt động 1. Hd hs đọc- tìm hiểu chung văn bản. 1- Y/c hs đọc thầm phần chú thích * trong sgk, sau đó nêu vắn tắt những nét chính về nhà văn Nguyên Hồng. - Gv chốt lại những ý chính cơ bản mà hs cần nắm. 2- Gv giới thiệu ngắn gọn những nét lớn về tác phẩm Những ngày thơ ấu và đoạn trích Trong lòng mẹ. I. Đọc- Tìm hiểu chung văn bản. 1.Tác giả: Nguyên Hồng (1918- 1982), quê ở Nam Định, sống chủ yếu ở Hải Phòng, gia đình gốc công giáo. + Là nhà văn chuyên viết về những ngời nghèo khổ, phụ nữ và trẻ em. + Là tg của nhiều tp nổi tiếng: Bỉ vỏ (tt), Những ngày thơ ấu (tt), Cửa biển (tt), Bớc đờng viết văn (hồi kí), + Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. 2. Tp Những ngày thơ ấu là cuốn hồi kí tự truyện, gồm 9 chơng, mỗi chơng kể 1 kỉ Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì I 10 - [...]... tổng kết lại, chung quy l¹i, nh thÕ lµ, ) - HS đọc đoạn văn d ë mơc 1-II ? Phân tích mqh ý nghĩa giữa 2 ®v ? Để liên kết giữa đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa khái qt, Bác đã sd từ ngữ nào ? Hãy kể tiếp các tõ ng÷ lk mang ý nghĩa khái qt, tổng kết ? Như vậy để lk các đoạn trong vb, người ta thường sd những từ ngữ nào Vị trí của các từ ngữ đó trong đv? => §Ĩ liªn kÕt c¸c ®v trong vb, ngêi ta... víi tõ ng÷ toµn d©n Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 I Häc k×  35  - Phßng gi¸o dơc vµ ®µo t¹o Léc Hµ - Tr êng Trung häc c¬ së Th¹ch Kim Rót kinh nghiƯm: Ngµy so¹n : 06/10/2012 Ngµy d¹y: 08/ 10/2012 TiÕt 17 Tõ ng÷ ®Þa ph¬ng vµ biƯt ng÷ x· héi A Mơc tiªu cÇn ®¹t Giúp HS : - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương vµ biệt ngữ xã hội - Cách sử dụng chúng c¸c nhãm... nhiên bên cạnh sự thống nhất cơ bản đó, tiếng nói địa phương cũng có sự khác biệt về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp §ã chÝnh lµ néi dung tiÕt häc ngµy h«m nay Ho¹t ®éng 1 T×m hiĨu thÕ nµo lµ tõ ng÷ ®Þa ph¬ng I, Từ ngữ địa phương - Gäi hs ®äc vÝ dơ ë sgk, chú ý vào các từ in đậm “ bắp”,”bẹ” ở đây đều có nghĩa là ngơ ? Trong 3 từ ngữ trên từ nào được dùng phổ biến hơn Tại sao ? - Từ “ ngơ” được dùng phổ biến hơn,... ®óng vµ hay Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 I Häc k×  32  - Phßng gi¸o dơc vµ ®µo t¹o Léc Hµ - Tr êng Trung häc c¬ së Th¹ch Kim Ngµy so¹n : 26/9/2012 Ngµy d¹y: 01/10/2012 TiÕt 16 Liªn kÕt ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n A Mơc tiªu cÇn ®¹t Giúp HS : - Hiểu rõ các phương tiện liên kết trong văn bản, thế nào là phép liên kết - Tác dụng của phép liên kết khiến chúng liền ý, liền mạch - Viết được đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt... dòng nước… ?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ở đoạn văn này? Nó có tác dụng gì? II §äc- T×m hiĨu chi tiÕt (tiÕp) 2 T©m tr¹ng cđa bÐ Hång khi gỈp mĐ vµ trong lßng mĐ: - Liền đuổi theo gọi bối rối - Ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm… sa mạc  sự so sánh có ý nghóa sâu sắc: nỗi khát khao được gặp mẹ thật mãnh liệt Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 I Häc k×  13  - Phßng gi¸o dơc vµ ®µo t¹o Léc Hµ... dụng các phtiện lk để thể hiện mqh ý nghĩa câu văn nào gi÷a chúng ? Tại sao câu này có tác dụng lk - Có 2 cách: - VËy: ?Để chuyển ý từ đoạn này sang đoạn + Dùng từ ngữ có tác dụng lk khác cần làm cách nào + Dùng câu nối ? Có mấy cách lk các đv trong vb - Gv chốt lại phần “Ghi nhớ” Ho¹t ®éng 4 Híng dÉn lun tËp - Gọi HS đọc u cầu nội dung bài tập 1 ? Tìm các từ ngữ có tác dụng lk đv trong những đoạn trích... nµo lµ trêng tõ vùng Cho vÝ dơ - Gäi 1,2 hs thùc hiƯn, nhËn xÐt lÉn nhau - Gv cho vÝ dơ lµ mét d·y tõ sau : lom khom, văng vẳng, gầy guộc, ầm ầm … ? Em h·y dựa vào đặc điểm, nội dung của từ để phân nhóm ? -> Hs chia lµm 2 nhóm: + chỉ âm thanh : ầm ầm, văng vẳng ( nhãm 1) + chỉ hình dáng : lom khom, gầy guộc (nhãm 2) - Sau đó GV dẫn dắt vào bài mới 3 Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs KiÕn thøc c¬ b¶n cÇn... gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt + mãm mÐm, xång xéc, vËt v·, rò rỵi, xéc xƯch, sßng säc, ngo, co róm (1) động trạng thái của sự vật + hu hu, ư ử (2) ? Những từ nào mơ phỏng âm thanh của tự -> Gợi tả hình ảnh cụ thể, sinh động, có giá trị nhiên, con người ? Những từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái biểu cảm cao hoặc mơ phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì - GV : Cách sử dụng từ ngữ nh (1) gọi là... häc bµi ë nhµ Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 I Häc k×  12  - Phßng gi¸o dơc vµ ®µo t¹o Léc Hµ - Tr êng Trung häc c¬ së Th¹ch Kim - Gv chèt l¹i néi dung phÇn bµi häc ®· t×m hiĨu - Híng dÉn hs tiÕp tơc ph©n tÝch c¸c néi dung cßn l¹i ë nhµ theo hƯ thèng c¸c c©u hái ë sg, chó ý lµm râ: + DiƠn biÕn t©m tr¹ng cđa bÐ Hång trong cc trß chun víi bµ c« + T×nh th¬ng yªu, niỊm khao kh¸t ch¸y báng ®ỵc gỈp l¹i ngêi mĐ th©n... Hồng đã 2 lần khóc Em hãy so sánh ý nghóa của những giọt nước mắt ấy? HS: Giống: Những giọt nước mắt xuất phát từ lòng yêu thương mẹ * Khác: - Lần 1: khóc vì đau đớn, thương mẹ bò hủ tục phong kiến đày đoạ, bò cô mỉa mai - Lần 2: Khóc trong hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện ?Sau khi được ở trong lòng mẹ, Hồng đã nhận xét mẹ ntn? HS: không còm cõi, xơ xác, gương mặt vẫn tươi sáng, đôi mắt trong, da mòn… . thơ ấu và đoạn trích Trong lòng mẹ. I. Đọc- Tìm hiểu chung văn bản. 1.Tác giả: Nguyên Hồng (19 18- 1 982 ), quê ở Nam Định, sống chủ yếu ở Hải Phòng, gia đình gốc công giáo. + Là nhà văn chuyên. nào. Hoạt động 2. Hd học sinh đọc và phân tích văn bản. 1- Đoạn 1: Khơi ngu n kỉ niệm. ? Nỗi nhớ tựu trờng của tg đợc khơi ngu n từ hoàn cảnh nào, vì sao. ? Em hãy tìm những từ ngữ diễn tả cảm. nhận giờ học đầu tiên. II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết văn bản. Đoạn 1: Khơi ngu n kỉ niệm. + Nỗi nhớ nhớ của nhân vật đợc khơi ngu n vào thời điểm đầu mùa thu- thời điểm hs tựu trờng, cảnh thiên

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan