1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Khoa học lớp 4 soạn chi tiết

42 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 541 KB

Nội dung

Cơ - Kết luận: Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:Cơ quan tiêu hoá,hô hấp,bài tiết nớc tiểu 1Trao đổi khí:Do cơ quan hô hấp th

Trang 1

Tiết 4: Khoa học

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh nêu đợc những yếu tố mà các em cần có cho cuộc sống của mình.

2.Kỹ năng: Phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần duy

trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con ngời cần

3.Thái độ: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của

con ngời

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, phiếu học tập, bộ phiếu dùng cho trò chơi

- Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

2) Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội nhtình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các ph-

ơng tiện học tập, vui chơi, giải trí

điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.

Hớng dẫn cách chơi- mỗi nhóm chọn 10 thứcần phải mang theo –tiếp theo chọn 6 thứ-chọn 2 thứ

- Kiểm tra sự chuẩn bịcủa học sinh

- Học sinh phát biểu tựdo

- Nghe

- Các nhóm về vị trínhóm mình thảo luận

và làm phiếu Phiếu học tập

Đánh dấu vào các cột

t-ơng ứng

- Đại diện các nhómbáo cáo kết quả thảoluận của nhóm mình,các nhóm khác bổsung ý kiến

-HS mở SGK để thảoluận cả lớp trả lời

- Học sinh phát biểu tựdo

-Mỗi nhóm có 20 tấmbìa

- Các nhóm về vị trí để

Trang 3

1 Học sinh biết thế nào là quá trình trao đổi chất.

- Kể đợc những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống

2 Biết trình bày 1 cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngờivới môi trờng

2 HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt

II

.Đồ dùng dạy học :

- Giáo viên: Hình vẽ SGK, bảng phu, phấn màu

- Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sựsống của con ngời mà không thể hiệnqua hình vẽ? (không khí)

- Cơ thể lấy những gì từ môi trờng và thải

ra môi trờng những gì?

- Cho học sinh đọc đoạn đầu mục bạncần biết và trả lời câu hỏi: trao đổi chất làgì? (Trao đổi chất là quá trình con ngờilấy thức ăn, nớc, không khí từ môi trờng

và thải ra môi trờng những chất thừa, cặnbã)

- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối vớicon ngời, động vật ,thực vật

KL: Hàng ngày cơ thể con ngời phải

lấy từ môi trờng thức ăn, nớc uống, khí

ô-xi và thải ra phân, nớc tiểu, khí các – bô - níc để tồn tại.ng vật, thực vật?

- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấythức ăn, không khí từ môi trờng và thải

ra môi trờng những chất thừa, cặn bã

- Con ngời, thực vật và động vật có trao

đổi chất với môi trờng thì mới sống đợc

- Từng cặp học sinhquan sát và thảo luận vàtrả lời

Nhận xét - bổ sung

- Cả lớp đọc thầm và trảlời:

Học sinh tự vẽ, viếtHọc sinh trình bày sảnphẩm

- 5 học sinh lên trìnhbày

-HS lên trình bày ý tởngcủa mình

Trang 4

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’ C Củng cố –

dặn dò

Trang 5

Tiết 2: khoa học

I

Mục tiêu:

1Kiến thức: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ

quan thực hiện quá trình đó

- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơthể

2.Kỹ năng: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần

hoàn, bài tiết

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ thể.

II

Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Hình trang 8, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

- Thế nào là trao đổi chất?

- Nêu vai trò của sự trao đổi chất với conngời, động vật, thực vật?

- Nhận xét, cho điểm

- Chức năng của cơ quan tiêu hoá: Biến

đổi thức ăn nớc uống thành các chất dinhdỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể, thảiphân ra

- Cơ quan hô hấp: Hấp thu khí O2 và thải

ra khí CO2 Cơ quan bài tiết nớc tiểu: Lọc máu, tạothành nớc tiểu và thải nớc tiểu ra ngoài

Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trìnhtrao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bênngoài? (Cơ

- Kết luận: Những biểu hiện bên ngoài

của quá trình trao đổi chất và các cơ

quan thực hiện quá trình đó là:Cơ quan tiêu hoá,hô hấp,bài tiết nớc tiểu

1)Trao đổi khí:Do cơ quan hô hấp thựchiện

2)Trao đổi thức ăn:Do cơ quan tiêu hoá

thực hiện 3)Bài tiết :Do cơ quan bài tiết nớc tiểuCơ quan tuần hoàn thực hiện quá trìnhtrao đổi chất bên trong

- 1 học sinh trả lời

Nghe

- Cho học sinh quan sáthình trang 8 nói tên chứcnăng của từng cơ quan HS1

HS2

HS 3Cho học sinh thảo luậntheo cặp để trả lời câuhỏi

- Các cặp thảo luận

và trả lời

Trang 6

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

KL: cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao

đổi chất diễn ra ở bên trongcơ thể đợc thực hiện Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động sự trao đổi chất sẽ ngừng ,cơ

thể sẽ chết

- 3 HS đọc mục bạn cần biết

- Nhận xét tiết học, Nhắc HS về ụn lại bài

- Học sinh làm việctheo cặp, đại diệncác cặp lên làm trênbảng phụ

- Cho học sinh xem sơ

đồ trang 9 SGK đểtìm ra các từ cònthiếu

3 học sinh lên nói vai tròcủa từng trong cơ quantrong quá trình trao đổichất

Thức ăn

N ớc uốngTiêu hoá

Không khíHô hấpPhâ

n

Chất

d2

Ô xiKhí

CO2

Khí

CO2Tuần hoàn

Ô xi và các chất dinh d ỡng

khí CO2 và các chất thải

Các chất thảiTất cả các cơ

quan của cơ thể

Bài tiết

N ớc tiểu mồ hôi

Trang 7

Tiết 2: khoa học

tiết4 : Các chất dinh dỡng có trong thức ăn,

vai trò của chất bột đờng

I Mục tiêu:

1.Kiến thức : - Biết sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay

thực vật

- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó

2.Kỹ năng: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.

3.Thái độ: Nhận ra các thức ăn nhiều chất bột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật.

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: SGK, nội dung thảo luận

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Điều gì xảy ra nếu 1 trong các cơ quan ngừnghoạt động

- GTB – Ghi đầu bài lên bảng

- Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thờng dùng

- 2 học sinh trả lời

- Các nhóm thảoluận để trả lời 3câu hỏi SGK tr.10- Học sinh trả lời tựdo

Học sinh trả lờilàm việc

-HS quan sát hìnhtr.10để hoàn thànhbảng

4) Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chấtkhoáng

Kết luận: Nh mục bạn cần biết và bổ sung:

Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chấtxơ và nớc

-Nêu tên những thức ăn giàu chất đờng bột màcác em ăn hàng ngày?

-Kể tên những thức ăn chứa chất đờng bột mà

em thích ?-Nêu vai trò của nhóm thức ăn chá chất dungdịch bột ?

GV kết luậnTên thức ăn Từ loại cây nào

- Đọc mục bạn cầnbiết để trả lời câuhỏi

- HS làm việc theocặp nói tên cácthức ăn có nhiềuchất bột đờng Htrang 11

-1cặp HS kể-HS kể tự do

- HS làm bài vào

Tên thức ăn

đồ uống

Nguồn gốcThực

vật ĐộngvậtRau cải x

Đậu cô ve x

Thịt lợn X

Trang 8

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

phiếu cá nhân hoànthành bảng

-HS chữa bài-nêunguồn gốc thức ănchứa nhiều chất bột

1.Kiến thức: Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm, béo.

2 Kĩ năng: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động

vật, thực vật

3 Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: SGK, nội dung thảo luận

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Trang 9

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

B1: Cho học sinh thảo luận theo cặp

- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm

có trong H trang 12 SGk

- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày

- Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ

thể con ngời?

- Kể tên các thức ăn chứa chất béo?

- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?

* Kết luận: Chất đạm tham gia xây

dựng và đổi mới cơ thể, làm cho cơ

thể lớn lên, thay thế những tế bào già

bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt

động sống Vì vậy sự phát triển của trẻ em Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa, chua,

- Chất béo rất giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vi – ta – min A, D,

E, K Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn,

mỡ lợn, bơ, 1 số thịt cá và một số hạt

có nhiều dầu nh lạc, vừng, đậu nành

- Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất

đạm

TT

Tên thức

ăn chứa nhiều chất

đạm

Nguồn gốc thực vật

Nguồn gốc

Từng cặp nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo

có trong H12, 13 và đọcmục bạn cần biết

- Học sinh nhìn hình kể tên

- Học sinh tự kể

- Học sinh kể

- Các nhóm thảo luận vàhoàn thành 2 bảng thức

Trang 10

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

-Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều

chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS cần ăn uống đủ chấthàng ngày

1.Kiến thức: Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.

- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ

2.Kĩ năng: Nêu đợc vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ và nớc

3 Thái độ: HS có ý thức học tập.

II.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: SGK, nội dung thảo luận

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

5’ A.Kiểmtra

bài cũ - Hãy kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều đạm vànêu vai trò của chất đạm

-Nêu vai trò của chất béo

ăn

Nguồn gốc Đv gốc TVNguồn

Chứa vi-ta- min

Chứa chất khoáng

Chứa chất xơ

- Các nhóm thảoluận, hoàn thànhbảng, trong cùngthời gian là 8 phút

- Đại diện các nhóm

Trang 11

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min

đối với cơ thể? (Chúng cần cho hoạt động sốngcủa cơ thể )

KL: Vi-ta-min là những chất không tham gia

trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể, hay cung cấp năng lợng cho cơ thể hoạt động nhng chúng lại rất cần cho học sinh sống của cơ

thể Nếu thiếu vi –ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.

lên trình bày

- Nhận xét – bổsung

- Học sinh kể

1 HS nêu

HS lắng nghe

Trang 12

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

KL: 1 số chất khoáng nh sắt, canxi tham gia

vào việc xây dựng cơ thể, 1 số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần 1 lợng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống Nếu thiếu các chất khoáng sẽ bị bệnh.

- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn

có chất xơ? (Chất xơ đảm bảo hoạt động bìnhthờng của bộ máy tiêu hoá)

Hàng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lítnớc? Tại sao cần uống đủ nớc? (khoảng 2 lít n-ớc.)

Uống đủ nớc giúp cho việc thải các chất thừa,chất độc hại ra khỏi cơ thể)

KL: Chất xơ không có giá trị dinh dỡng nhng

rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình ờng của bộ máy tiêu hoá , giúp cơ thể thải đ-

th-ợc các chất cặn bã ra ngoài.

- Nớc chiếm 2/3 trọng lợng cơ thể Nớc còngiúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại

ra khỏi cơ thể Vì vậy hàng ngày chúng ta cầnuống đủ nớc

Bổ sung:

Trang 13

2.Kĩ năng: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

3.Thái độ: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Hình vẽ SGK, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: SGK, su tầm đồ chơi nhựa nh cua, cá, ốc, gà

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

-Nêu vai trò của chất khoáng?

-Nêu vai trò của chất xơ?

- Nhận xét chung-đánh giá

- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiềuloại thức ăn và phải thờng xuyên thay đổimón?

KL: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chấtdinh dỡng nhất định ở những tỉ lệ khácnhau Không một loại thức ăn nào dù chứanhiều chất dinh dỡng đến đâu cũng không

đủ cung cấp đủ các chất dinh dỡng cho nhucầu của cơ thể ăn phối hợp nhiều loại thức

ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn đáp ứng

đầu đủ nhu cầu dinh dỡng đa dạng, phức tạpcủa cơ thể giúp chúng ta ăn ngon miệnghơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn

- 3 học sinh trả lời

- Các nhóm thảoluận và trả lời câuhỏi

-Ăn hạn chế (muối)KL: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng,

vi – ta – min, các chất khoáng và chất xơ

cần đợc ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiềuchất đạm cần đợc ăn vừa phải Đối với cácthức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức

độ Không nên ăn nhiều đờng và nên hạnchế ăn muối

- HDHS làm việc theo nhómPhát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhómYêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập

- Học sinh nghiêncứu tháp dinh dỡngcân đối trung bìnhcho 1 ngời 1 tháng

- Từng cặp học sinhthảo luận: ngời hỏi,ngời đáp

4 cặp trả lời trớc lớp

- Nhận mẫu thực

đơn và hoàn thànhthực đơn

- Đại diện các nhóm

Trang 14

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết

và nên ăn uống đủ chất dinh dỡng

- Dặn HS về nhà su tầm các món ăn đợc chếbiến từ cá

lên trình bày vềnhững thức ăn, đồuống mà nhómmìnhlựa chọn chotừng bữa

- Lắng nghe

Bổ sung:

Trang 15

Tiết 2: Khoa học

động vật và thực vật

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Lập ra đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đậm.

2.Kĩ năng: Kể tên 1 số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, thực vật.

3 Thái độ: HS có ý thức học tập.

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: Tranh su tầm về các loại động vật, thực vật

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1) Thịt có nhiều chất đạm quý không thaythế đợc ở tỉ lệ cân đối Thịt có nhiều chấtsắt dễ hấp thụ Trong thịt có nhiều chấtbéo tạo ra nhiều chát độc dễ gây ngộ độcnếu không nhanh chóng đợc thải ra ngoài

2) Cá là loại thức ăn dễ tiêu có nhiều chất

đạm quý Chất béo của cá không gây xơ

vữa động mạch

3) Đậu: Các loại đậu có nhiều chất đạm dễtiêu có tác dụng phòng chống bệnh timmạch

4 Vừng, lạc: cho nhiều chất béo đồng thờichứa nhiều đạm)

-Đọc mục bạn cần biết

KL: Mỗi loại đạm có chứa 1 chất bổ

d-ỡng ở tỉ lệ khác nhau ăn kết hợp cả đạm

động vật và thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt

động tốt hơn Trong tổng số lợng đạm cần ăn nên ăn từ 1/3 1/2 đạm động vật Ngay trong nhóm đạm động vật cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải Nên ăn cá

nhiều hơn ăn thịt vì đạm cá dễ tiêu hơn

đạm thịt Tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3

- 2 học sinh trả lời

- Cứ 2 dãy là 1 đội,mỗi đội cử đội trởnglên rút thăm

- Lần lợt 2 đội thi kểtên các món ăn chứanhiều chất đạm trongthời gian là 10 phút

- Học sinh đọc lạidanh sách các món ănchứa nhiều chất đạm

do các em vừa làm ởhoạt động 1

- Học sinh trả lờicâu hỏi

2 học sinh đọc, cả lớp

đọc thầm

Trang 16

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Trang 17

Tiết 2: Khoa học

Tiết 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối

ăn

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Lập đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo.

2.Kĩ năng: Biết tên 1 số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực

vật, biết ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật

3.Thái độ: Biết tác dụng của muối i – ốt, tác hại của ăn mặn.

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Giảng: Khi thiếu i – ốt tuyến giáp phảităng cờng hoạt động vì vậy dễ gây ra utuyến giáp Do tuyến giáp nằm ở mặt cổ,nên hình thành bớu cổ: Trẻ em kém pháttriển cả thể chất lẫn trí tuệ

- Làm thế nào để bổ sung i – ốt cho cơ

thể? (ăn bổ sung muối i – ốt)Tại sao không nên ăn mặn? (Liên quan đếnbệnh huyết áp cao)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài

- 2 học sinh trả lời

Chia lớp thành 2 đội-2 đội cử đội trởng lênrút thăm

Cho 2 đội lần lợt thi kểtên món ăn chứa nhiềuchất béo?

-Nhận xétCả lớp lần lợt kể trong

10 phútCả lớp đọc thầm lại,phân loại món ăn chứachất béo có nguồn gốc

từ động vật và thựcvật

- Học sinh trả lời

- HS nêu tác hại củaviệc thiếu i-ốt

HS trả lời

Trang 18

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Bổ sung:

Trang 19

- Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

và quả chín đều đợc ăn đủ với số lợng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa đạm, chất béo)

- Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn

ăn hàng ngày?

- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? (Nên

ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủloại vi – ta –min, chất khoáng cần cho cơ thể, các chất xơ trong rau quả

còn giúp không táo bón)

- KL: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau

quả để có đủ vi – ta – min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể Các chất xơ trong rau quả còn giúp chống táo bón.

+ Thực phẩm phải giữ đợc chất dinh ỡng

d-+ Không ôi thiu, không nhiễm chất độc+ Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ ngời sử dụng

- 2 học sinh trả lời

- Học sinh kể dựa vàotranh và thực tế đã ăn

- HS trả lời

Trang 20

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của HS

ơi, sạch, nhận ra thức ăn ôi thiu (Bênngoài nguyên vẹn lành lặn, không dậpnát, thâm nhũn, có màu sắc tự nhiên)

Nhóm 2: Thảo luận cách chọn đồ hộp vàthức ăn đóng gói (Đồ hộp còn tơi lạnh, không bị chảy nớc hoặc

có mùi lạ, chú ý ngày sử dụng)

Nhóm 3: Thảo luận về sử dụng nớc sạch

để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn

(Dùng nớc sạch rửa, nấu chín, nấu xong

ăn ngay)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài 11

Các nhóm về vị trí thảo luận

Đại diện các nhóm trình bày

HS nhận xét bổ sung

Tiết 2: Khoa học

Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

2.Kĩ năng: Giải thích đợc cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.

3.Thái độ: Liên hệ thực tế.

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu

- Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 21

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 3–

- Cho học sinh quan sát H24, 25 SGK đểtìm cách bảo quản của từng hình

ớc và các chất dinh dỡng đó là môi trờngthích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì

vậy chúng dễ bị h hỏng, ôi thiu Vậymuốn bảo quản đợc lâu ta làm thế nào?

(Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vậtkhông phát triển đợc)

- Nguyên tắc chung của việc bảo quảnthức ăn là làm cho các vi sinh vật không

có môi trờng hoạt động hoặc ngăn khôngcho các vi sinh vật xâm nhập vào thức

ăn

KL: Nguyên tắc chung của việc bảo

quản thức ăn là làm cho các vi sinh vật không có môi trờng hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.

- Cho học sinh thảo luận theo bảng phụtrên bảng

Trong các cách bảo quản sau cách nàolàm cho vi sinh vật không xâm nhập đợc a)Phơi khô, nớng, sấy

b) ớp muối, ngâm nớc mắmc) Ướp lạnh

d) Đóng hộpe) Cô đặc với dung dịch Trả lời:

- Đại diện các nhómtrả lời

- Nghe

- Học sinh nhómthảo luận

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w