Ut vốn để phục vụ cho sản xuất, chế biến, đổi mới công nghệ chế biến, bảo quản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều (Trang 64 - 67)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng xuất khẩu hạt điều Việt Nam thời kỳ 2003

1. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lợng và năng lực cạnh tranh của hạt điều xuât khẩu Việt Nam

2.3. ut vốn để phục vụ cho sản xuất, chế biến, đổi mới công nghệ chế biến, bảo quản

biến, bảo quản

Để khắc phục khó khăn và phát huy đợc các tiềm năng và thế mạnh vốn có của mình, thì việc huy động vốn đầu t cho nông sản nói chung và mặt hàng điều xuất khẩu nói riêng có ý nghĩa hàng đầu. Vì vậy, cần có một lợng vốn thích đáng, đầu t vào các lĩnh vực sau:

- Xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn nh thủy lợi, đờng xá, điện nớc ở các vùng trồng điều nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất, đặc biệt là công nghiệp chế biến và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

- Xây dựng các vùng chuyên canh, sản xuất điều trên quy mô lớn nhằm tạo ra năng suất lao động cao với chất lợng sản phẩm tốt đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

- Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có, trong đó những nhà máy quá lạc hậu thì rà xét lại để có hớng xử lý trên cơ sở lấy hiệu quả làm mục tiêu. Đồng thời, xây dựng một số nhà máy mới tại vùng trồng điều để đảm bảo tạo ra các sản phẩm điều đa dạng về mẫu mã chủng loại có sức xuất khẩu cao.

- Trên cơ sở nắm bắt yêu cầu của thị trờng, xây dựng chơng trình hỗ trợ đổi mới công nghệ, đáp ứng yêu cầu của thị trờng, chủ yếu ở các thị trờng mới, yêu cầu chất lợng và tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp cũng nh vệ sinh thực phẩm cao.

- Xây dựng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, các cán bộ làm công tác nghiên cứu, sản xuất ra các giống điều có năng suất, chất lợng tốt, các nhà nghiên cứu, chế tạo công nghệ chế biến điều nhằm tận dụng các sản phẩm từ điều, đa dạng hoá sản phẩm điều và cán bộ quản lý có trình độ để góp phần tạo thế vững chắc cho ngành điều Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Việc đầu t vốn vào các lĩnh vực trên vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chất lâu dài, đòi hỏi phải có một lợng vốn khá lớn và có sự tham gia từ nhiều nguồn khác nhau.

+ Vốn đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc: Đây là nguồn vốn quan trọng hàng đầu trong cơ cấu đầu t đổi mới công nghiệp chế biến nông sản nói chung và công nghiệp chế biến hạt điều nói riêng. Điều này không chỉ thể hiện ở quy mô đầu t mà còn biểu hiện ở nguồn vốn chủ đạo trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, lĩnh vực nào mà các thành phần kinh tế khác không thể mà cũng không muốn đầu t. Cần nhận thức rằng, vốn ngân sách nh là “vốn mồi”, tạo ra “cú hích” thu hút ngày càng nhiều vốn khác đầu t phát triển nông sản xuất khẩu nói chung, hạt điều xuất khẩu nói riêng.

Mặc dù vậy, trong những năm gần đây, tỷ trọng nguồn vốn này dành cho đầu t công nghệ chế biến còn rất hạn chế. Vì vậy, có thể tăng nguồn thu ngân sách thông qua việc đề nghị hỗ trợ đối với những dự án phát triển điều có mục tiêu, phát sinh ngoài dự kiến ngân sách nhng rất cần cho quá trình phát triển công nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

+ Vốn đầu t từ nguồn vốn tự có của nhân dân: Cùng với việc giao đất đai nông nghiệp, đất rừng cho nông dân sử dụng trong thời gian dài đã kích thích làm tăng nguồn vốn đầu t từ nguồn tự có của nhân dân thông qua việc mua sắm thiết bị, vật t nông nghiệp nh phân bón, giống cây, máy nông nghiệp... để tự chủ động mở rộng diện tích trồng điều. Sự tự đầu t của nông dân đợc biểu hiện rõ nhất trong một loại hình nông nghiệp mới, đó là mô hình kinh tế trang trại với số vốn đầu t khoảng 90% vốn của chính những ngời nông dân. Cần đánh

thức, huy động tối đa nguồn vốn này, gỡ bỏ những trở ngại về pháp luật, tâm lý cho nhân dân, tạo mọi điều kiện về môi trờng luật pháp cũng nh môi trờng đầu t, chính sách thuế... để họ yên tâm bỏ vốn đầu t mở rộng diện tích trồng điều, phát triển công nghệ chế biến, khuyến khích những nông dân có vốn có cơ hội tự tổ chức hoặc hợp tác với nhau huy động vốn đầu t thông qua việc hình thành các cơ sở chế biến nhỏ tại hộ gia đình trong khu vực trồng điều.

+ Đầu t từ vốn tín dụng: Đây là nguồn vốn chủ yếu nhằm phục vụ cho việc phát triển sản xuất, chế biến và bảo quản nông sản nói chung, hạt điều nói riêng, đặc biệt là khi các doanh nghiệp chế biến cần vốn để thu mua nguyên liệu điều thô phục vụ cho chế biến xuất khẩu.Tuy nhiên thị trờng vốn tín dụng dành cho ngành điều những năm vừa qua vẫn còn một số tồn tại nh: nguồn vốn vẫn còn phân chia đều cho các hộ nông dân vay trung bình vài ba triệu, dẫn đến tình trạng hộ làm ăn kinh tế tốt thì không đủ vốn còn hộ làm ăn kinh tế kém thì không sử dụng hết vốn và không hiệu quả; nguồn vốn cho vay chủ yếu là vốn ngắn hạn do vậy cha tạo điều kiện đầu t theo chiều sâu - nhiều khi cha thực hiện đã phải lo trả nợ. Cần phải khắc phục những khó khăn trên và có những biện pháp thích hợp để u tiên khuyến khích sản xuất và chế biến hạt điều xuất khẩu. Chẳng hạn nh, lập ra bộ phận nghiên cứu thị trờng để tiếp tục mở rộng mạng lới ngân hàng liên xã, ngân hàng lu động... đến tận cơ sở, vùng trồng, chế biến điều tập trung ; tích cực mở rộng các hoạt động dịch vụ của ngân hàng th- ơng mại nhằm thu hút nguồn vốn tạm nhàn rỗi vào ngân hàng: mở rộng nguồn tín dụng đến tận hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã... mở rộng tín dụng cho nông dân vay khoảng 10 triệu đồng trở xuống thông qua Hội nông dân. Chỉ có nh vậy nông dân mới dễ dàng tiếp cận gần hơn với ngân hàng và ngợc lại, ngân hàng tiếp cận gần hơn với nông dân, nắm bắt đợc nhu cầu tín dụng của họ để đầu t vốn an toàn.

+ Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Trong các loại hình đầu t vào hoạt động xuất khẩu nông sản, thì FDI có vai trò quan trọng đặc biệt. Vì FDI thờng tập trung vào những ngành sản xuất và chế biến nông sản mũi nhọn, nâng cao

đợc hàm lợng chế biến. Và thờng đi kèm với chuyển giao công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại, do vậy nó đảm bảo đợc tính đồng bộ và hiện đại của các cơ sở chế biến hàng nông sản. Tuy nhiên đối với Ngành điều, tốc độ đầu t chậm và còn quá khiêm tốn, hiệu quả hoạt động của các dự án còn đáng lo ngại. Việc phân bổ các dự án cha hợp lý.

Vì vậy, để thu hút đợc vốn FDI, một mặt cần chủ động cải thiện môi tr- ờng đầu t có kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng ở các vùng điều trọng điểm. Mặt khác, tổ chức các cơ sở chế biến theo hớng gắn kết các đơn vị cung cấp nguyên liệu sản xuất - chế biến và tiêu thụ. Từ đó, chỉ có các đối tác nớc ngoài thấy rõ các lợi ích trực tiếp mà họ thu đợc khi quyết định đầu t hoặc liên doanh với Việt Nam. Khi các dự án có sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài thì sẽ thu hút đợc vốn FDI để đổi mới công nghệ chế biến, nâng cao khả năng cạnh tranh của hạt điều Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về xuất khẩu hạt điều (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w