GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 23

38 279 0
GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 23 Từ ngày14 / 2 đến 18/ 2/ 2010 Thứ Ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài Tích hợp GDMT Ghi chú Hai 14/ 2 1 CHÀO CỜ 23 3 TOÁN 111 Số bị chia – Số chia – Thương 4 ĐẠO ĐỨC 23 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 1) 5 TẬP VIẾT 23 Chữ hoa T Ba 15/ 2 1 TOÁN 112 Bảng chia 3 3 TẬP ĐỌC 67 Bác só Sói ( tiết 1) 4 TẬP ĐỌC 68 Bác só Sói ( tiết 2) Tư 16/ 2 1 CHÍNHTẢ(TC) 45 Bác só Sói 3 TOÁN 113 Một phần ba 4 KỂ CHUYỆN 23 Bác só Sói Năm 17/2 1 TẬP ĐỌC 69 Nội quy Đảo Khỉ x 2 TOÁN 114 Luyện tập 4 LTVC 23 Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? 5 TC 23 Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán ( tiết 1) Sáu 18/ 2 1 CHÍNHTẢ(NV) 46 Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên 2 TLV 23 Đáp lời khẳng định. Viết nội quy 3 TOÁN 115 Tìm một thừa số của phép nhân 4 TN&XH 23 Ôn tập: Xã hội 5 SHCT 23 1 TUẦN 23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 TOÁN Tiết 111: Số bò chia – Số chia - Thương I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : -Nhận biết được được số bò chia – số chia - thương. -Biết cách tìm kết quả của phép chia. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. * HS Khá/ Giỏi có thể làm thêm bài 3: 2. Kó năng : Làm tính đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : - Các thẻ ghi sẵn : Số bò chia- Số chia- Thương. - Sách, vở, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ Hoạt động 1 : Giới thiệu Số bò chia- Số chia- Thương. -Viết bảng : 6 : 2 -6 : 2 = ? -Giới thiệu : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bò chia, 2 là số chia, 3 là Thương (vừa giảng vừa gắn thẻ). 6 : 2 = 3 Số bò chia Số chia Thương -6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? -2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? -3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? -Số bò chia là số như thế nào trong -6 chia 2 bằng 3. -Theo dõi. -6 gọi là số bò chia. -2 gọi là số chia. -3 gọi là thương. -Là một trong hai thành phần của phép chia (hay là số được chia thành hai phần bằng nhau) -Là thành phần thứ hai trong phép chia (hay là số các phần bằng nhau được chia ra từ số bò chia) 2 15’ phép chia ? -Số chia là số như thế nào trong phép chia ? -Thương là gì ? 6 : 2 = 3, 3 là thương trong phép chia. 6 : 2 = 3 nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này. -Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 ? -Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Viết bảng : 8 : 2 và hỏi 8 : 2 = ? -Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính chia trên ? -Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ? -Nhận xét, chấm điểm. Bài 2 : yêu cầu làm gì ? - Gọi 2 em lên bảng làm, mỗi em làm 4 phép tính . -Nhận xét, chấm điểm. * Bài 3 : Dành cho HS Khá/ Giỏi: -Thương là kết quả trong phép chia hay cũng chính là giá trò của một phần. -1 em nhắc lại. -Thương là 3, Thương là 6 : 2. -Trao đổi theo cặp (tự nêu phép chia và nêu tên gọi). -Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống. 8 chia 2 được 4. 8 : 2 = 4 ↓ ↓ ↓ Số bò chia Số chia Thương Thương -8 là số bò chia, 2 là số chia, 4 là thương. -2 em làm trên bảng. Lớp làm vở. Phép chia Số bị chia Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 8 10 : 2 = 5 10 2 5 14 : 2 = 7 14 2 7 18 : 2 = 9 18 2 9 20 : 2 = 10 20 2 10 -Tính nhẩm . 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 * HS Khá/ Giỏi có thể làm thêm bài 3: Phép nhân Phép chia Số bò chia Số chia Thương 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 2 4 3 5’ Hoạt động 3 : Củng cố : -Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia 20 : 2 = 10. -Giáo dục -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài. 8 : 4 = 2 8 4 2 2 x 6 = 12 12 ; 2 = 6 12 2 6 12 : 6 = 2 12 6 2 2 x 9 = 18 18 : 2 = 9 18 2 9 18 : 9 = 2 18 8 2 - Số bò chia- số chia- thương. ĐẠO ĐỨC Tiết 23: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. * Dành cho HS khá/ giỏi: Biết: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. 2.Kó năng : -Biết phân biệt hành vi đúng – sai khi nhận và gọi điện thoại. -Thực hiện nhận và gọi điện thoại lòch sự. 3.Thái độ : Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại. II/ CHUẨN BỊ : - Bộ đồ chơi điện thoại. - Vở ghi bài, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 4’ Hoạt động 1 :KT b ài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai tình huống ở -Biết nói lời yêu cầu đề nghò/ tiết 2. -2 học sinh thực hành đóng vai : 4 12’ 7’ 8’ BT5, tuần 22 Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút rơi. -Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp. -Gọi 2 học sinh đọc đoạn đối thoại BT1 ở vở BT. -Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết nói chuyện qua điện thoại. -Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì và nói gì ? -Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ? -Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không ? Vì sao ? -Em học được điều gì qua hội thoại trên ? -Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại. em cần có thái độ lòch sự, nói năng rõ ràng từ tốn. Hoạt động 3 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại. -Hướng dẫn thực hiện : -GV viết các câu trong đoạn hội thoại ở BT2, tr.36 lên 4 tấm bìa. -Gọi một số em sắp xếp lại vò trí các tấm bìa cho hợp lí. -Kết luận về cách sắp xếp. Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm. Giáo viên đưa câu hỏi : -Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ? -Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ? -Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôi xin nghe. -Hỏi thăm lòch sự nhẹ nhàng. Vinh đây chào bạn ! Chân bạn đã hết đau chưa ? -Em thích vì hai bạn nói chuyện với nhau rất tế nhò lòch sự. -Học được cách nói chuyện qua điện thoại lòch sự nhẹ nhàng. -Vài em đọc lại. -4 em cầm 4 tấm bìa đứng thành hàng ngang và lần lượt từng em đọc to các câu trên tấm bìa của mình. - Thứ tự là: 1 – 3 - 4 – 2. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. 5 4’ -Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không nói to nói trống không. Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. Hoạt động 5: Củng cố : -Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ? * Dành cho HS Khá / Giỏi: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài. -Vài em đọc lại. -Những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại như: Chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. -HS K/G: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu thiện của nếp sống văn minh. -Làm bài 2,3 trang 36 vở BT. -Học bài. TẬP VIẾT Tiết 23: Chữ hoa T I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Viết đúng chữ T ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần). 2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa T sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. 6 II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ T hoa. Bảng phụ : Thẳng như ruột ngựa. - Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 4’ 7’ Hoạt động 1 : KT b ài cũ : Kiểm tra vở tập viết của 5 học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ S – Sáo vào bảng con. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : T -Chữ T hoa cỡ vừa cao mấy li ? -Chữ T hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ T gồm có : Nét 1 : đặt bút giữa ĐK4 và ĐK5, viết nét cong trái (nhỏ) dừng bút trên ĐK 6. Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải dừng bút trên -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ T cỡ vừa cao 5 li. -Chữ Tgồm có một nét viết liền, là kết hợp của ba nét cơ bản :2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. -Vài em nhắc lại. 7 7’ ĐK6. Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, DB ở ĐK2 . B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ T vào bảng. Hoạt động 3: Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. A/ Quan sát và nhận xét : Thẳng như ruột ngựa -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? Giáo viên giảng : Thẳng như ruột ngựa, nghóa đen : đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng. Nghóa bóng : thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay . -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Thẳng như ruột ngựa”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Vài em nhắc lại cách viết chữ T. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con T - T -2 em đọc : Thẳng như ruột ngựa. -Quan sát. -1 em nêu . -4 tiếng :Thẳng, như, ruột ,ngựa. -Chữ T,h,g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ r cao 1,25 li các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu hỏi đặt trên ă trong chữ 8 13’ 4’ -Khi viết chữ Thẳng ta nối chữ T với chữ h như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? B/ Viết bảng. Hoạt động 4: Viết vở. Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. - Thu 5 – 7 bài chấm. - Chấm xong nhận xét bài viết. Hoạt động 5: Củng cố : -Chữ T hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Hoàn thành bài viết . Thẳng, dấu nặng dưới ơ và ư trong chữ ruột, ngựa. -Nét 1 của chữ h chạm vào nét 3 của chữ T. -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : Thẳng -Viết vở. 1 dòng cỡ vừa T 1 dòng cỡ nhỏ : T 1 dòng cỡ vừa: Thẳng 1 dòng cỡ nhỏ: Thẳng Thẳng như ruột ngựa ( 3 lần) -Chữ T gồm có một nét viết liền, là kết hợp của ba nét cơ bản :2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. -Viết bài nhà/ tr 12. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 9 TOÁN TIẾT 112: Bảng chia 3 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Lập được bảng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3). - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. *HS K/G có thể làm thêm bài 3: - HTTV về lời giải ở BT2. 2. Kó năng : Rèn thuộc bảng chia 3, tính chia nhanh, đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : - 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Ghi bảng bài 1-2. - Sách, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ 16’ Hoạt động 1 : KT b ài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm bài . -Tính kết quả : 8 : 2 = 12 : 2 = 16 : 2 = -Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Giới thiệu phép chia 3. A/ Phép nhân 3 : -Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. -Nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? -Em hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn trong 4 tấm bìa ? -Nêu bài toán : 4 tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy tấm bìa ? -3 em làm bài trên bảng. Lớp làm nháp. -3 em khác nêu tên gọi. -Quan sát, phân tích. -Bốn tấm bìa có 12 chấm tròn. -Học sinh nêu : 3 x 4 = 12. 10 [...]... HDHS nhẩm và làm vào vở 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3 34 8 :2= 4 8:4 =2 -Gọi 1 em đọc bài, sửa bài -Nhận xét, chấm điểm Bài 2 : Yêu cầu gì ? -x là gì trong phép tính ? -Gọi 2 em lên bảng làm 4’ 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 3:3=1 3:1=3 -Tìm x -x là thừa số chưa biết -2 em lên bảng làm Lớp làm vở b)x x 3 = 12 c)3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x= 4 x=7 -Vì sao em lấy 12 chia cho 3 ? Lấy 21 : -Vì x là thừa số trong... phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3) 33 HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Quan sát -Có tất cả 6 chấm tròn -Phép nhân : 2 x 3 = 6 -2 và 3 là các thừa số, 6 là tích -Nhiều em nhắc lại -Phép chia 6 : 2 = 3, 6 : 3 = 2 -Nghe và nhắc lại : Cách lập phép chia 6 : 2 = 3 là dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6 8’ -GV giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2 -2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 =... trong phép 3? nhân x x 3 = 12, nên để tìm x ta lấy tích chia cho thừa số đã biết -Nhận xét * Dành cho HS Khá/ Giỏi: * HS K/ G có thể làm thêm bài Bài 3: 3: Tìm y: a, y x 2 = 8 b, y x 3 = 15 y=8 :2 y = 15 : 3 y=4 y=5 c, 2 x y = 20 y= 20 : 2 y= 10 Bài 4 : * HS K/ G có thể làm thêm bài 4: Tóm tắt 2 HS : 1 bàn 20 HS :… bàn? Bài giải Số bàn học có là :/ Có tất cả số bàn là:: 20 : 2 = 10 (bàn) -Nhận xét Đáp... số thứ nhất 3x1=3 3 x 6 = 18 3:3=1 18 : 3 = 6 3x2=6 3 x 7 = 21 6:3 =2 21 : 3 = 7 3x3=9 3 x 8 = 24 9:3=3 24 : 3 = 8 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 3 x 5 = 15 3 x 10= 30 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 -Điểm chung của các phép tính trong bảng chia -Có dạng một số chia cho 3 3 là gì ? -Em có nhận xét gì về kết quả của phép chia -Kết quả là 1 .2. 3.4.5.6.7.8.9.10 3? -Số bắt đầu được lấy để chia cho 3 là... CÔNG TIẾT 23 : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HP GẤP, CẮT, DÁN ( tiết 1) I.Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức , kó năng qua các sản phẩm đã học : Cắt , gấp , trang trí thiếp chúc mừng ; Gấp , cắt , dán phong bì ; II.Đồ dùng dạy học : - Một số mẫu : Thiếp chúc mừng ; Phong bì III.Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ * Hoạt động 1:KTBC : Kiểm tra sự - Hát chuẩn bò của HS 28 ’ * Hoạt... nhóm GV đánh giá kết quả học tập của HS * Hoạt động 3: Củng cố -Dặn dò : GV nhận xét sự chuẩn bò, ý thức học tập, kỹ năng thực hành của các cá nhân và các nhóm Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 20 11 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 46: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : - Nghe viết chính xác bai CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên” - Làm được BT2,b 2. Kó năng... -HS thi đọc cá nhân Tổ -Nhận xét 12 Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành Bài 1 : HDHS tính nhẩm - Làm bài vào vở: Yêu cầu HS tự làm bài 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8 27 : 3 = 9 Bài 2 : -Gọi 1 em đọc đề bài -1 em đọc đề Đọc thầm, phân tích đề - Có tất cả bao nhiêu học sinh ? -Có tất cả 24 học sinh -24 học sinh chia đều thành mấy tổ ?... lỗi TẬP LÀM VĂN Tiết 23 : Đáp lời khẳng đònh Viết nội quy I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : - Biết đáp lại lời phù hợp với tình huống cho trước ( BT1, BT2) -Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường ( BT3) 2. Kó năng : Rèn kó năng nói, viết được nội quy của trường 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ II/ CHUẨN BỊ : - Bản nội quy nhà trường Bảng phụ ghi bài 2a Tranh, ảnh hươu... Kể lại câu chuyện Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 20 11 20 TẬP ĐỌC Tiết 69:Nội quy Đảo Khỉ I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : Đọc -Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.( trả lời được CH 1 ,2) * HS khá/ giỏi có thể trả lời được CH3 -Hiểu : Hiểu nghóa các từ khó : nội quy, du lòch, bảo tồn, quản lí 2. Kó năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng,... nhân 2 bằng 8 -x là thừa số -Ta lấy tích chia cho thừa số còn lại x :2= 8 -x=4 -Như vậy ta tìm được x = 4 để có 4 x 2 = -Học sinh đọc bài toán 8 x x 2 = 8 x=8 :2 x = 4 -GV viết tiếp bài toán : 3 x x = 15 -1 em lên bảng Lớp làm bài vào nháp 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 -Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta -Muốn tìm thừa số trong phép làm thế nào ? nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 15’ Hoạt động 2 : . phép chia 20 : 2 = 10. -Giáo dục -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài. 8 : 4 = 2 8 4 2 2 x 6 = 12 12 ; 2 = 6 12 2 6 12 : 6 = 2 12 6 2 2 x 9 = 18 18 : 2 = 9 18 2 9 18 : 9 = 2 18 8 2 - Số bò chia-. thương. -2 em làm trên bảng. Lớp làm vở. Phép chia Số bị chia Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 8 10 : 2 = 5 10 2 5 14 : 2 = 7 14 2 7 18 : 2 = 9 18 2 9 20 : 2 = 10 20 2 10 -Tính nhẩm . 2 x 3 = 6 2 x 4. Tây Nguyên 2 TLV 23 Đáp lời khẳng định. Viết nội quy 3 TOÁN 115 Tìm một thừa số của phép nhân 4 TN&XH 23 Ôn tập: Xã hội 5 SHCT 23 1 TUẦN 23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 20 11 TOÁN Tiết 111:

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:50

Mục lục

    Tiết 111: Số bò chia – Số chia - Thương

    Tiết 23: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại

    III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    Tiết 23: Chữ hoa T

    III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    TIẾT 67, 68: BÁC SĨ SÓI ( 2 TIẾT )

    III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    Tiết 23: Bác só Sói

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan