Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 4 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 06/9/10 4 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 16 Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Phiếu học tập 4 Âm nhạc Học hát bài bạn ơi lắng nghe 7 Tập đọc Một ngời chính trực Tranh minh họa bài TĐ 4 Kỹ thuật Khâu thờng (Tiết 1) Mảnh vải,len,kim khâu,kéo Ba 07/9/10 7 Thể dục Đi đều, vòng phải Trò chơi Chạy đổi chỗ,vỗ tay với Chuẩn bị 1 còi,kẻ sân chơi 17 Toán Luyện tập Phiếu học tập 4 Lịch sử Nớc Âu Lạc Lợc đồ Bắc bộ,hình trong SGK; phiếu học tập. 4 Chính tả Nhớ viết: Truyện cổ nớc mình Giấy khổ to,bút dạ,BT2a viết sẵn BP. 7 Khoa học Tại sao cần phải phối hợp Tranh ảnh các loại thức ăn T 08/9/10 7 Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy Giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ,bảng viết sẳn phần NX. 4 Mĩ thuật Vẽ trang trí họa tiết dân tộc Su tầm các mãu họa tiết. 18 Toán Yến - Tạ - Tấn Phiếu học tập 4 Kể chuyện Một nhà thơ chân chính Tranh minh họa truyện SGK 4 Địa lý Hoạt động sản xuất của ng- ời dân ở Hoàng Liên Sơn BĐ Địa lí tự nhiên VN Năm 09/9/10 8 Thể dục Ôn tập Đội hình đội ngũ. Trò chơi Bỏ khăn Chuẩn bị 1 còi và 2 khăn tay. 8 Tập đọc Tre Việt Nam Tranh minh họa bài TĐ 19 Toán Bảng đơn vị đo khối lợng Phiếu học tập 7 Tập làm văn Cốt truyện Giấy khổ to,bút dạ. 8 Khoa học Tại sao cần phải phối hợp Phiếu học tập, tranh MH Sáu 10/9/10 8 Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy Giấy khổ to kẻ sẳn nh BT1 BT2 và bút dạ. 4 Đạo đức Vợt khó trong học tập (Bài 2 Tiết 2) Bảng phụ ghi 5 tình huống Giấy màu xanh,đỏ cho HS. 20 Toán Giây - thế kỷ Phiếu học tập 8 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện Giấy khổ to,bút dạ.Bảng lớp viết đề bài và câu hỏi gơi ý. 4 Sinh hoạt lớp Kiểm điểm cuối tuần GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Thứ hai, ngày 06 tháng 9 năm 2010 Toán (Tiết 16) So sánh và xếp thứ tự số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ Kiểm tra 1 số vở của học sinh 2. Bài mới a. So sánh các số tự nhiên * Luôn thực hiện đợc phép so sánh hai số tự nhiên bất kỳ - Giáo viên viết ví dụ lên bảng yêu cầu học sinh so sánh 2 số xem số nào bé hơn số nào lớn hơn b. Cách so sánh hai số tự nhiên bất kỳ - Giáo viên viết ví dụ lên bảng yêu cầu học sinh so sánh. Ví dụ: so sánh hai số 100 và 99. - Giáo viên hỏi + Số 99 có mấy chữ số? + Số 100 có mấy chữ số? + Số 99 và 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn? Giáo viên: Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau căn cứ vào số nào có số chữ số nhiều hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. - Giáo viên viết lên bảng các Hoạt động học - 10 em. - Học sinh tiếp nối phát biểu ý kiến: + 100>89, 89<100 + 456>231, 231<456 +4.578<6.325, 6.325>4.578 - 100>99, 99<100 - Có 2 chữ số - Có 3 chữ số - Số 99 có ít chữ số hơn - Số 100 có nhiều chữ số hơn. - 5 đến 6 em nhắc lại. - Học sinh theo dõi giáo viên GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 cặp số yêu cầu học sinh so sánh: 29.869 và 30.005; 25.136 và 23.894. - Em có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên? - Nh vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau nh thế nào? - Nêu cách so sánh 29.869 và 30.005. - Nêu cách so sánh 25.136 và 23.894. - Trờng hợp hai số đều có cùng số các chữ số, các cặp số ở từng hàng đều bằng nhau thì nh thế nào với nhau? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kết luận SGK. c) So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và tia số - Giáo viên: em hãy nêu dãy số tự nhiên. - So sánh 5 và 7 - Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trớc 7 hay 7 trớc 5? + Vậy trên tia số, số tự nhiên đứng trớc bao giờ cũng bé hơn số tự nhiên đứng sau, số tự nhiên đứng sau bao giờ cũng cớn hơn số tự nhiên đứng trớc. d. Xếp thứ tự các số tự nhiên - Giáo viên nêu các số tự ghi bảng và suy nghĩ. - Học sinh nêu kết quả so sánh + 29.869>30.005 + 25.136<23.894 - Mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau. - So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lợt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tơng ứng lớn hơn và ngợc lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tơng ứng bé hơn. - So sánh hàng chục nghìn 2<3 nên 29.869<30.005. - So sánh hàng chục nghìn 2 =2 ta so sánh đến hàng nghìn 5>3 nên 25.136>23.894. - Hai số đó bằng nhau. - 3 em đến 5 em nêu phần 1 ở SGK/21. - Học sinh: 0, 1, 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 - 527 và 7>5 - 5 đứng trớc 7 và 7 đứng sau 5. - Nhiều em nhắc lại. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 nhiên 7.698, 7.968, 7.896, 7.869 yêu cầu: + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. + Số nào là số lớn nhất trong các số trên? + Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao? - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận SGK. 3. Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh lên làm bài và giải thích cách so sánh 1 số cặp: 1.234 và 999, 92.501 và 92.410. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn xếp đợc các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. + 7.689, 7.869, 7.896, 7.968 + 7.986, 7.896, 7.869, 7.689. + 7.986. + 7.689 - Vì ta luôn so sánh đợc các số tự nhiên với nhau. - Học sinh nhắc lại kết luận nh trong SGK. - 1 em làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở. + 1.234>999 vì số 1.234 có 4 chữ số, còn 999 chỉ có 3 chữ số. + 92.501>92.410 vì hai số có cùng 5 chữ số. Ta so sánh đến hàng chục nghìn, hai số cùng có hàng chục nghìn là 9, cùng có hàng nghìn là 2, hàng trăm 5>4 nên số 92.501>92.410. - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chúng ta phải so sánh các số với nhau. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. a. 8.136, 8.316, 8.361. b. 63.841, 64.813, 64.831. - Vài em nêu. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách sắp xếp của mình. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn xếp đợc các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách sắp xếp của mình. 3. Củng cố, dặn dò - Em hãy nêu cách so sánh hai số tự nhiên. - Về hoàn chỉnh bài tập vào vở. - Nhận xét tiết học - Giải thích tơng tự ý b, c - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. - Chúng ta phải so sánh các số với nhau. - 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm bài. - Vài em nhắc lại. - 3 đến 5 em nhắc lại. Âm nhạc (Tiết 4) Học hát bài bạn ơi lắng nghe kể chuyện âm nhạc. (GV dạy nhạc Soạn dạy) Tập đọc (Tiết 7) Một ngời chính trực I. Mục tiêu - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành, tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông (nếu có). Bằng giấy viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - Gọi 2 học sinh đọc tiếp nối truyện: Ngời ăn xin. - 1 em đọc cả bài và nêu nội dung chính. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: giáo viên dùng tranh chủ điểm: Tranh minh hoạ các bạn đội viên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đang giơng cao lá cờ của Đội. Măng non là tợng trng cho tính trung thực vì măng bao giờ cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nớc cần trở thành những con ngời trung thực. Hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Đây là một cảnh trong câu chuyện về vị quan Tô Hiến Thành - vị quan đứng đầu Triều Lý. Ông là ngời nh thế nào? Chúng ta cùng học bài hôm nay. b) Hớng đã luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện tập - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trong SGK. - Học sinh đọc toàn bài. Giáo viên lu ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh. - Gọi học sinh đọc phần chú giải SGK. - Giáo viên đọc mẫu. - 2 em đọc - 1 em trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Bức tranh vẽ cảnh 2 ngời đàn ông đang đa đi đa lại 1 gói quà, trong nhà một ngời phụ nữ đang lén nhìn ra. - Học sinh lắng nghe. - 3 học sinh đọc tiếp nối theo trình tự: Đoạn 1: Tô Hiến Thành đến Lý Cao Tông. Đoạn 2: Phò tá đến Tô Hiến Thành đợc. Đoạn 3: Một hôm Trần Trung Tá. - 2 học sinh đọc nối tiếp toàn bài. - 3 em. - Học sinh lắng nghe. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 * Tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế nào? + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? - Đoạn 1 kể chuyện gì? - Yêu cầu học sinh trả lời. - Giáo viên ghi ý 1 lên bảng. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên chăm sóc ông? + Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tú thì sao? + Nêu ý đoạn 2. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 3. - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời. + Đỗ Thái Hậu hỏi với ông điều gì? + Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? + Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? + Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của ông Tô Hiến - 1 học sinh đọc thành tiếng. - Học sinh đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời. + Triều Lý + Ông là ngời nổi tiếng chính trực. + Tô Hiến Thanh không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tự Long Cán. ý 1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. - 1 em đọc to - lớp đọc thầm. + Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh. + Bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông đợc. ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đờng hầu hạ. - 1 em đọc đọan 3, lớp đọc thầm. - Ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất. + Ông tiến cử quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá. + Vì Vũ Tán Đờng lúc nào cũng ở bên giờng bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nh- ng lại không đợc tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại đợc tiến cử. + Cử ngời tài ba ra giúp nớc chứ không cử ngời ngày đêm hầu hạ mình. + Vì những ngời chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất n- GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Thành thể hiện nh thế nào? + Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh ông Tô Hiến Thành? - Học sinh nêu ý đoạn 3, giáo viên ghi bảng. - Nêu nội dung chính. - Giáo viên ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc toàn bài - Gọi học sinh phát biểu - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh luyện đọc tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu học sinh đọc phân vai. ớc lên trên lợi ích riêng. Họ làm đ- ợc nhiều điều tốt cho dân, cho nớc ý 3: Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử ngời giỏi giúp nớc. Nội dung chính : Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nớc của vị quan Tô Hiến Thành. - 3 học sinh nhắc lại. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. - Cách đọc (nh đã nêu) - Lắng nghe. - Luyện đọc tìm ra cách đọc hay. - 1 lợt 3 học sinh tham gia thi đọc. Chú ý: Lời Tô Hiến Thành c- ơng trực, thẳng thắn. + Lời Thái Hậu ngạc nhiên. 3. Củng cố dặn dò - Gọi 1 học sinh nêu đại ý. - Nội dung truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Về nhà học bài. - Nhận xét tiết học. Kỹ thuật (Tiết 4) Khâu thờng (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu thờng. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học - Tranh qui trình khâu thờng. - Mũi khâu thờng (len trên bìa) mũi khâu 2,5cm GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. 1 mảnh vại sợi bông trắng 20 x 30 (cm). Len (hoặc sợi) khác màu vải, kim khâu len (kim khâu cỡ to), thớc, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ - Nêu cách vạch dấu trên vải. - Cắt vải theo đờng vạch dấu nh thế nào? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục đích bài học b) Các hoạt động Hoạt động 1 - Giáo viên giới thiệu mũi khâu thờng, còn gọi là mũi khâu tới, khâu luôn. - Giáo viên bổ sung và kết luận - Vậy thế nào là khâu th- ờng Hoạt động 2: * Hớng dẫn 1 số thao tác khâu thêu cơ bản. Quan sát H1. + Nêu cách lên kim, xuốn kim khi khâu. - Giáo viên nhận xét và h- ớng dẫn SGK. - Quan sát H2. - Hỏi nh H1 Lu ý: khi cầm vải, lòng bàn tay trái hớng lên trên chỗ sắp khâu nằm gần ngón trỏ. Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đờng dấu. Hoạt động học - 2 em đứng tại chỗ trả lời - Học sinh khác theo dõi và nhận xét. - Học sinh lắng nghe - Quan sát và nhận xét - Quan sát mặt trái, mặt phải của mẫu. H3a, 3b và nhận xét về đờng khâu: - Đờng khâu ở 2 mặt giống nhau. - Mũi khâu ở 2 mặt dài bằng nhau, cách đều nhau. - 2 em đọc mục 1 phần ghi nhớ kết luận: hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kỹ thuật. - Học sinh quan sát. - Học sinh quan sát H2a, 2b SGK. - Học sinh trả lời. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Cầm kim chặt vừa phải, sẽ khó khâu. Cần giữ gìn an toàn khi thao tác khâu tránh kim đâm vào đầu ngón tay, vào bạn bên cạnh. - Gọi học sinh lên thực hiện thao tác vừa hớng dẫn. - Giáo viên kết luận nội dung 1. * Hớng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thờng - Treo tranh qui trình. + Nêu cách vạch dấu đờng khâu thờng? + Gọi học sinh đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp với quan sát H5a, 5b, 5c SGK và tranh qui trình để trả lời câu hỏi nêu trên. - Giáo viên hớng dẫn 2 lần qui trình khâu mũi khâu thờng. * Khâu đến cuối đờng vạch dấu ta cần làm gì? - Giáo viên hớng dẫn thao tác khâu lại mũi SGK. - Giáo viên nêu 1 số điểm cần lu ý: - 2 em lên thực hiện. - Học sinh quan sát. - Dùng thớc kẻm phấn mạch (nh đã học tiết 2) - Học sinh lắng nghe và quan sát giáo viên làm mẫu. - Quan sát H6a, b, c và trả lời. - Học sinh theo dõi. + Khâu từ phải sang trái. + Khi khâu, tay cầm vải lên xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. + Dùng kéo để cắt chỉ - không dùng răng cắn (mất vệ sinh). Gọi 2 em đọc mục ghi nhớ cuối bài Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh tập khâu mũi khâu thờng trên giấy kẻ ô ly. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Mũi khâu thờng cách đều nhau trên giấy kể ô ly. 3. Củng cố, dặn dò - 1 em đọc lại phần ghi nhớ. - Về nhà tập khâu và chuẩn bị cho bài sau - Nhận xét tiết học. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 [...]... yến + 26 yến = 44 yến Bài 3: Giáo viên viết lên GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 bảng: 18 yến + 26 yến Yêu cầu - Lấy 18 + 26 = 44 sau đó học sinh tính viết tên đơn vị vào kết quả - Yêu cầu học sinh giải thích - 3 đến 5 em nhắc lại cách tính của mình Giáo viên lu ý: khi tính các em tính bình thờng sau dó thêm tên đơn vị vào kết quả (cùng đơn vị đo) - 2 em đọc to Bài 4: ... phỏp t chc - Cỏn s tp hp theo i hỡnh hng ngang (H1) - Cỏn s K hỏt theo i hỡnh nh (H1) - GV K cho HS chi - T chc theo i hỡnh hng dc TRANG 11 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 + ễn i u vũng phi, ng li ng tỏc, i ỳng hng 2-3 2 5-6 1 4- 5 ( H2) - Cỏn s lp iu khin, GV quan sỏt, sa sai cho HS - Theo i hỡnh (H2) + L 1: GV iu khin cho c lp tp +L 2: Cỏn s K tp GV quan sỏt, sa sai ng tỏc cho HS - Thc hin nh trờn... - Quan sát H1 trả lời câu hỏi: + ở sờn núi + Ruộng bậc thang thờng đợc làm ở đâu? + Giữ nớc và chống xói mòn + Tại sao phải làm ruộng bậc thang? Giáo viên kết luận kết thức trên bằng sơ đồ: Trồng trọt ơng rẫy Trồng lúa, sắn, ngô, chè trên ruộng bậc thang, n- Trồng lanh dệt vải Trồng rau, cây ăn quả xứ lạnh Nghề thủ công truyền thống Hoạt động 2: nhóm - Phát phiếu cho 4 nhóm - Đại diện nhóm nhận phiếu... đúng: + Nếu ngày nào cũng ăn 1 + Cảm thấy mệt mỏi, chán vài món thức ăn cố định, em sẽ ăn thấy thế nào? + Có loại thức ăn nào chứa + Không đầy đủ tất cả các chất dinh dỡng không? + Điều gì sẽ xảy ra nếu - Học sinh trả lời tự do chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn ra quả? - Học sinh tự trả lời theo ý + Điều gì sẽ xảy ra nếu của mỗi em GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 chúng... Làm việc cá nhân - Quan sát H3, đọc mục 3 SGK và trả lời: + Học sinh chỉ vào ký hiệu hình B và nêu + Kể tên một số khoáng sản + Apatit ở Hoàng Liên Sơn? + ở Hoàng Liên Sơn nay có khoáng sản nào đợc khai thác - Học sinh trình bày nhiều nhất? GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 29 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 + Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân * BVMT : trong quá trình khai thác mỏ quặng và hoạt động... sch s, m bo an ton trong tp luyn - Phng tin: GV: Chun b cũi, 2 chic khn tay HS: Trang phc gn gng III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP : Phn bi v ni nh lng dung T.gian S.ln 1/ Phn m u: 6-10 - Tp hp lp GV 1-2 ph bin ni dung, yờu cu gi hc: + Tp hp hng ngang, dúng hng, im s, quay sau, i u vũng phi vũng trỏi, ng li + Trũ chi: B khn 2-3 2-3 - Khi ng: + Chi trũ chi: 1-2 1 Dit cỏc con vt cú hi + ng ti ch v... Văn Lang Hoạt động 3 : Những thành tựu của ngời dân Âu Lạc - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi Đọc SGK quan sát hình minh hoạ và cho biết ngời Âu Lạc đã đạt những thành tựu gì trong + Về xây dựng: ngời Âu Lạc cuộc sống đã xây dựng đợc kinh thành Cổ + Về xây dựng? Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt + Về sản xuất? + Ngời Âu Lạc sử dụng rộng rãi các lỡi cày bằng đồng, biết kỹ thuật rèn sắt + Về... ngời Âu Việt có tên gì, đóng đô ở đâu? 4 Nhà nớc tiếp sau nhà nớc Văn Lang là nhà nớc nào? Nhà nớc này ra đời vào thời gian nào? GIáO áN LớP 4 những nét tơng đồng - Vì học có chung 1 kẻ thù ngoại xâm - Vì họ sống gần nhau - Là Thục Phán An Dơng Vơng - Là nớc Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay - Nhà nớc tiếp sau nhà nớc Văn Lang là nhà nớc Âu Lạc, ra đời vào cuối... bày + Kể tên một số nghề thủ + Nghề thủ công dệt (thổ công, sản phẩm thủ công nổi tiếng cẩm), may, thêu, an (gùi, sọt) của một số dân ở Hoàng Liên Sơn? Rèn đúc (rìu, cuốc ) + Hàng thổ cẩm có màu sắc nh thế nào, thờng dùng để làm gì? + Có màu sắc sặc sỡ Dùng - Giáo viên treo tranh minh làm thảm khăn, mũ , túi họa và kết luận cho hoạt động 2 Khai thác khoáng sản Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Quan sát... ăn này + Giáo viên phát thực đơn đi - Hoàn thành thực đơn chợ cho từng nhóm + Yêu cầu các nhóm lên thực + Đại diện các nhóm lên đơn và tập thuyết trình từ 5 - 7 trình bày về những thức ăn, đồ GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 phút uống mà nhóm mình lựa chọn cho + Gọi các nhóm trình bày - từng bữa học sinh khác bổ sung - giáo viên tổng kết Phiếu Học Tập Sáng Lớp 4, nhóm: . Hoạt động học - 10 em. - Học sinh tiếp nối phát biểu ý kiến: + 100>89, 89<100 + 45 6>231, 231< ;45 6 +4 . 578<6.325, 6.325> ;4. 578 - 100>99, 99<100 - Có 2 chữ số - Có 3 chữ số -. trong SGK. - 1 em làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở. + 1.2 34& gt;999 vì số 1.2 34 có 4 chữ số, còn 999 chỉ có 3 chữ số. + 92.501>92 .41 0 vì hai số có cùng 5 chữ số. Ta so sánh đến hàng chục. vở. a. 8.136, 8.316, 8.361. b. 63. 841 , 64. 813, 64. 831. - Vài em nêu. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh giải