GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 (CKTKN)

39 296 3
GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 24 Thứ 2 TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.MỤC TIÊU : 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni- xép). Biết đọc đúng bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. II. CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. +HS 1: Đọc khổ thơ em thích trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. * Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ” ? +HS 2: Đọc khổ thơ em thích. * Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ? 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Em muốn sống an toàn là chủ đề cuộc thi mà thiếu nhi cả nước đã hào hứng tham gia. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. Bài đọc Vẽ về cuộc sống an toàn hôm nay chúng ta học giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc. * Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường điệu con theo. Những em bé cả lúc ngũ cũng nằm trên lưng mẹ. Vì vậy, có thể nói các em lớn trên lưng mẹ. * Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. -HS lắng nghe. -HS nối tiếp đọc bài (2 lần). -Cho HS đọc nối tiếp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt: UNICEF (u-ni-xép) GV: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. 50.000 (năm mươi nghìn). b). Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ: -Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh trong SGK đã phóng to). -Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -GV có thể nhắc lại nghóa của các từ. -Cho HS luyện đọc: GV đưa bản phụ đã viết câu cần luyện. Có thể chọn câu: UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên Tiền phong / vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề / “Em muốn sống an toàn”. c). GV đọc diễn cảm toàn bài. Cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ. c). Tìm hiểu bài: * Đọc từ đầu đến khích lệ +Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? * Đọc từ Chỉ cần điểm … giải ba. -Cho HS đọc thành tiếng. +Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? -HS đọc đồng thanh. -HS đọc. -HS quan sát tranh. -1 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghóa từ. -HS luyện đọc câu khó. -Từng cặp HS luyện đọc. -1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn. -Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức. -HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. -Chỉ qua tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh. +Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất. +Gia đình em được bảo vệ an toàn. +Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường. +Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em ? +Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì? d). Luyện đọc lại: -Cho HS đọc tiếp nối. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được phát động … Kiên Giang. -Cho HS thi. -GV nhận xét và khen nhựng HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên. +Chở 3 người là không được. -Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: màu sắc … bất ngờ”. -Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. -Giúp người đọc nắm nhanh thông tin. -4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn. -HS luyện đọc đoạn. -Một số HS thi đọc đoạn. -Lớp nhận xét. ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I.MỤC TIÊU : - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nắm được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương. II. CHUẨN BỊ : -SGK Đạo đức 4. -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) . -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở đòa phương. -Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: +Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở đòa phương. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36) -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. -GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai * Kết luận chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35. 4.Củng cố - Dặn dò: -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng -Chuẩn bò bài tiết sau. cho thích hợp. -HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1-bài 3. -HS trình bày ý kiến của mình. -HS giải thích. -HS đọc. -HS cả lớp. TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên. II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 115. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các phân số. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS tự Làm bài. -GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 -GV cho HS nêu yêu cầu của bài. * Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ? * Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiênm trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số. -HS lắng nghe. -HS làm bài vào VBT. -1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Thực hiện phép cộng các phân số. -Là các phân số khác mẫu số. -Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau: a). 4 3 + 7 2 . Rút gọn hai phân số ta có: 4 3 = 74 73 x x = 28 21 ; 7 2 = 47 42 x x = 28 8 Vậy 4 3 + 7 2 = 28 21 + 28 8 = 28 821 + = 28 29 -HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Yêu cầu rút gọn rồi tính. -HS nghe giảng, sau đó làm bài. Có thể trình bày như sau: a). 6 4 + 27 18 Rút gọn các phân số đã cho, ta có: 6 4 = 2:6 2:4 = 3 2 ; 27 18 = 9:27 9:18 = 3 2 Vậy 6 4 + 27 18 = 3 2 + 3 2 = 3 22 + = 3 4 * Cũng có thể làm bước rút gọn ra giấy nháp và chỉ viết vào vở như sau: -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. * Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt Tập hát : 7 3 số đội viên Đá bóng : 5 2 số đội viên Tập hát và đá bóng: …… số đội viên ? -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. b). 6 4 + 27 18 = 3 2 + 3 2 = 3 22 + = 3 4 -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp. -Thực hiện phép cộng: 7 3 + 5 2 -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: 7 3 + 5 2 = 35 29 (số đội viên chi đội) Đáp số: 35 29 số đội viên -HS cả lớp. CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN PHÂN BIỆT tr / ch , DẤU HỎI / DẤU NGÃ I.MỤC TIÊU : 1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ só Tô Ngọc Vân. 2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã. II. CHUẨN BỊ : -Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b. -4 tờ giấy trắng để phát cho HS làm BT 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. GV đọc các từ ngữ -2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được biết về một hoạ só tài hoa qua bài chính tả Hoạ só Tô Ngọc Vân. Tô Ngọc Vân đã có những thành công gì ? Có những đóng góp gì trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ? Để biết điều đó, chúng ta cùng đi vào nghe – viết chính tả … b). Nghe - viết: a). Hướng dẫn chính tả. -GV đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ só Tô Ngọc Vân. -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống … * Đoạn văn nói điều gì ? b). GV đọc cho HS viết chính tả. c). Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập: -GV chọn ý a hoặc b. a). Điền truyện hay chuyện vào ô trống. -Cho HS đọc yêu cầu của đoạn văn. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy đã chuẩn bò trước đoạn văn. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: chuyện – truyện – chuyện – truyện – chuyện – truyện. b). Đặt dấu hỏi, dấu ngã. +Cách tiến hành như ở câu a. viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -HS quan sát tranh. * Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. Ông là một nghệ só tài hoa đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. -HS viết chính tả. -HS đổi tập cho nhau để soát lỗi. -Ghi lỗi vào lề tập. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -4 HS lên thi điền vào chỗ trống truyện hay chuyện. -Lớp nhận xét. -Lời giải đúng: +Mở hộp thòt ra chỉ thấy toàn mỡ. +Nó cứ tranh cãi mà không lo cải tiến công việc. +Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghó đến sức khỏe chứ ! * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc 2 câu đố. -GV giao việc. -Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. a). Là chữ nho +Nho thêm dấu hỏi thành nhỏ. +Nho thêm dấu nặng thành nhọ. b). Là chữ chi +Chi thêm dấu huyền thành chì +Chi thêm dấu hỏi thành chỉ +Chi thêm dấu nặng thành chò 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập và HTL các câu đố. -2 HS đọc nối tiếp. -3 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào giấy nháp. -3 HS dán kết quả làm bài lên. -Lớp nhận xét. HS ghi lời giải đúng vào VBT. Thứ ba LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.MỤC TIÊU : - HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn. Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình. - HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của bài tập 2. II. CHUẨN BỊ : -Một số tờ phiếu và bảng phụ. -Ảnh gia đình của mỗi HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -HS 1đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em đã học một số kiểu câu kể Ai Làm gì ? Ai thế nào ?. các em cũng đã viết đoạn văn có các kiểu câu đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học thêm một kiểu câu kể nữa. Đó là câu kể Ai là gì ? b). Phần nhận xét: * Bài tập 1+2+3+4: -Cho HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em đọc thầm đoạn văn, chú ý 3 câu văn in nghiêng. * Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận đònh về bạn Diệu Chi ? -GV nhận xét và chốt lại (GV dán lên bảng tờ giấy đã ghi sẵn lời giải). +Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. +Câu 3: Nêu nhận đònh về bạn Diệu Chi. * Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? -GV nhận xét và chốt lại. +Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Câu 1: Đây Câu 2: Bạn Diệu Chi Câu 3: Bạn ấy * Kiểu câu Ai là gì ? khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ nào ? -GV nhận xét và chốt lại: đã học ở tiết LTVC trước. -HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ. -HS lắng nghe. -4 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT 1, 2, 3, 4. -1 HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc thầm 3 câu văn này. -HS trả lời. -Lớp nhận xét. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. là một hoạ só nhỏ đấy. -HS phát biểu ý kiến. +Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vò ngữ. +Bộ phận vò ngữ khác nhau là: *Kiểu câu Ai làm gì ? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì ? *Kiểu câu Ai thế nào ? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào ? *Kiểu câu Ai làm gì ? VN trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung ghi nhớ. -GV có thể nhắc lại 1 lần. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 1. -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm các câu kể Ai làm gì ? sau đó nêu tác dụng của các câu kể vừa tìm được. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép trước ý a, b, c. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -4 HS đọc, lớp đọc thầm. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo cặp. -1 HS làm trên bảng phụ: dùng phấn màu gạch dưới câu kể Ai là gì ? -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp lời giải giới thiệu và kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn. -Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe. -Đại diện các nhóm lên thi. -Lớp nhận xét. Ý Câu kể Ai là gì ? Tác dụng a). b). c). Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xean đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới … hiện đại. Lá là lòch của cây Cây lại là lòch đất Trăng lặn rồi trang mọc Là lòch của bầu trời. Mười ngón tay là lòch Lòch lại là trang sách. Sầu riêng là loại trái cây quý hiếm của miền Nam. Câu giới thiệu về thứ máy mới. Câu nêu nhận đònh về giá trò của chiếc máy tính đầu tiên. Nêu nhận đònh (chỉ mùa). Nêu nhận đònh (chỉ vụ hoặc chỉ năm). Nêu nhận đònh (chỉ ngày đêm). Nêu nhận đònh (đếm ngày tháng). Nêu nhận đònh (năm học). Chủ yếu nêu nhận đònh về giá trò của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam. [...]... yêu cầu của bài như sau: 8 + 2 = 4 (Vì 8 : 4 = 2) +Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4 +HS thực hiện: 3 8 3 5 2– 4 = 4 - 4 = 4 3 +Hãy thực hiện phép trừ 2 – 4 -HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, -GV yêu cầu HS làm các phần còn lại cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài của bài, sau đó chữa bài trước lớp làm của bạn và của mình Bài 4 -Rút gọn phân số rồi tính -Bài... HS cả lớp hai phân số có cùng mẫu số làm bài vào VBT 7 3 7−3 4 d).Luyện tập – Thực hành b) 4 - 4 = 4 = 4 = 1 Bài 1 17 12 17 − 12 5 -GV yêu cầu HS tự làm bài d) 49 − 49 = 49 = 49 15 7 15 − 7 8 9−3 6 a) 16 − 16 = 16 = 16 9 3 c) 5 - 5 = 5 = 5 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 2 3 2 3 4 3 2 −1 1 1 a) 3 - 9 = 3 - 3 = 3 3− 2 1 = 3 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm... thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ Nhờ ánh sáng mà -Con người sẽ không sống được nếu như chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ không có ánh sáng Còn động vật thì đẹp của thiên nhiên sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp bài -Lắng nghe * Hoạt động 2:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật -Thảo luận nhóm : +Kể tên một số động vật mà em biết Những con vật đó cần ánh sáng để làm + Chim, hổ, báo, hươu, nai,... thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 4 -HS nghe và tóm tắt lại bài toán -GV nêu bài toán: Một cửa hàng có 5 2 tấn đường, cửa hàng đã bán được 3 tấn đường Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ? * Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu -Làm phép tính trừ 4 - 2 5 3 tấn đường chúng ta phải làm phép tình -HS trao đổi với nhau về cách thực gì ? 4 2 4 hiện phép trừ 5 - 3 * Hãy tìm cách thực... 16 - 4 ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ, tuy 20 nhiên ta quan sát thấy phân số 16 có thể rút gọn được về phân số có mẫu số là 4 cùng mẫu số với phân số thứ hai -1 HS đọc kết quả trước lớp, cả lớp 20 nên ta chọn cách rút gọn 16 rồi trừ vì theo dõi và nhận xét cách này cho ta những phân số đơn giản -1 HS đọc đề bài trước lớp -HS tóm tắt bài toán, sau đó 1 HS lên hơn bảng làm bài, HS cả lớp. .. sau: 7−3 4 = 5 5 11 6 11 3 11 − 3 8 d) 4 - 8 = 4 - 4 = 4 = 4 = 2 7 15 7 3 b) 5 - 25 = 5 - 5 = -HS nhận xét 2 c) 2 - 8 = 2 - 2 = 2 = 2 = 1 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt 5 Huy chương vàng: 19 tổng số Huy chương bạc và đồng: … tổng số ? -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm... -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I.MỤC TIÊU : Giúp HS : -Nêu được vai trò của ánh sáng : + Đối với sự sống của con người: có thức, ăn sưởi ấm, sức khoẻ + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù - Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người, động vật và ứng dụng kiến thức đó trong... -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu BT -Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của Hồng Nhung đã làm, suy nghó và viết thêm những ý bạn Hồng Nhung còn thiếu -Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết -8 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp kết quả -GV nhận xét và khen những HS viết hay 3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn... sau: 20 3 -GV viết lên bảng phần a) 16 - 4 và yêu cầu HS thực hiện phép trừ -GV yêu cầu HS trình bày các cách thực hiện phép trừ hai phân số trên (Nếu HS chỉ nêu cách quy đồng rồi trừ hai phân số thì GV gợi ý cho HS cách rút gọn rồi trừ hai phân số.) 20 20 3 20 12 8 1 - 4 = 16 - 16 = 16 = 2 ( quy 16 đồng rồi trừ hai phân số) Hoặc: 20 3 5 3 2 1 - 4 = 4 - 4 = 4 = 2 (rút gọn rồi 16 trừ hai phân số) -HS... chữa bài của HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 5 -GV gọi 1 HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt 5 Hoc và ngủ: 8 ngày 1 Học: 4 ngày -1 HS đọc đề bài trước lớp -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là: 5 1 3 - 4 = 8 (ngày) 8 3 Đáp số: 8 ngày -Theo dõi bài chữa của GV Ngủ: … ngày ? -Là thời gian 1 . cho -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b). 4 7 - 4 3 = 4 37 − = 4 4 = 1 d). 49 5 49 1217 49 12 49 17 = − =− -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình. bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau: a). 4 3 + 7 2 . Rút gọn hai phân số ta có: 4 3 = 74 73 x x = 28 21 ; 7 2 = 47 42 x x = 28 8 Vậy 4 3 + 7 2 = 28 21 . 5 7 - 25 15 = 5 7 - 5 3 = 5 37 − = 5 4 d). 4 11 - 8 6 = 4 11 - 4 3 = 4 311 − = 4 8 = 2 -HS nhận xét. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vào VBT. Bài giải Số huy chương

Ngày đăng: 30/06/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan