TỐN LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 (CKTKN) (Trang 32 - 39)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C:

TỐN LUYỆN TẬP

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 119, sau đĩ hỏi: Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?

-GV nhận xét và cho điểm HS.

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài tốn luyện tập thêm về phép trừ phân số.

b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-GV yêu cầu HS làm bài vào VBT, sau đĩ đọc bài làm trước lớp.

-GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

a). 43 - 72 = 2821 - 288 = 1328 b). 57 - 32 = 1521 - 1510 = 1511

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

-GV viết lên bảng 2 – 43 và hỏi: Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên.

-GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đĩ hướng dẫn cách làm theo yêu cầu của bài như sau:

+Hãy viết 2 thành phân số cĩ mẫu số là 4.

+Hãy thực hiện phép trừ 2 – 43.

-GV yêu cầu HS làm các phần cịn lại của bài, sau đĩ chữa bài trước lớp.

Bài 4

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Mỗi phân số cĩ nhiều cách rút gọn. Bài yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính, vì

-HS lắng nghe.

-HS cả lớp cùng làm bài.

-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép trừ. Cĩ thể trình bày bài như sau:

b). 83 - 165 = 166 - 165 = 161 d). 3631 - 65 = 3631 - 3630 = 361

-Một số HS nêu ý kiến trước lớp.

+ 2 = 84 (Vì 8 : 4 = 2) +HS thực hiện:

2 – 43 = 48 - 43 = 45

-HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đĩ 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài làm của bạn và của mình.

-Rút gọn phân số rồi tính. -HS lắng nghe.

thế khi rút gọn các em cần nhẩm và chọn cách rút gọc sao cho được kết quả là các phân số cùng mẫu số để tiện cho việc thực hiện phép tính.

-GV yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa bài của HS trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

Bài 5

-GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.

-GV yêu cầu HS tĩm tắt và giải bài tốn.

Tĩm tắt Hoc và ngủ: 85 ngày Học: 41 ngày

Ngủ: … ngày ?

-GV chữa bài của HS trên bảng, sau đĩ cĩ thể hướng dẫn HS tính số giờ bạn Nam ngủ trong một ngày.

* Em hiểu thế nào là 83 ngày ? * Một ngày cĩ bao nhiêu giờ ?

* Vậy chia thời gian một ngày thành 8 phần bằng nhau thì một phần là mấy giờ ?

* Vậy một ngày bạn Nam ngủ mấy giờ ?

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. Cĩ thể trình bày bài như sau:

a). 153 −353 = 51−17 = 357 −355 = 352

b). 1827−62 = 32−13=13

c). 1525−213 = 53−17 = 3521−355 =1635

d). 3624- 126 =64−63=16

-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS đọc đề bài trước lớp.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải

Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:

85 5

- 14 = 83 (ngày) Đáp số: 83 ngày.

-Theo dõi bài chữa của GV.

-Là thời gian 1 ngày chia thành 8 phần bằng nhau thì thời gian ngủ của bạn Nam chiếm 3 phần như thế.

-Một ngày cĩ 24 giờ. -Một phần là 24 : 8 = 3 (giờ). -Một ngày bạn Nam ngủ 3 x 3 = 9 (giờ). -83 ngày là 9 giờ. -HS cả lớp.

* Vậy 83 ngày là mấy giờ ? 4.Củng cố:

-GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dị:

-Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

KHOA HỌC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)

I.MỤC TIÊU : Giúp HS :

-Nêu được vai trị của ánh sáng :

+ Đối với sự sống của con người: cĩ thức, ăn sưởi ấm, sức khoẻ. + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người, động vật và ứng dụng kiến thức đĩ trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ :

-Các hình minh hoạ SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.Bài cũ :

-GV gọi HS trả lời câu hỏi của bài trước. -GV nhận xét ghi điểm.

3.Bài mới. -GTB -Ghi tựa.

* Hoạt động 1:Vai trị của ánh sáng đối với đời sống của con người.

-Cho HS hoạt động nhĩm

+Aùnh sáng cĩ vai trị như thế nào đối với sự sống của con người?

+Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng cĩ vai trị rất quang trọng đối với sự sống của con người.

-GV nhận xét

-GV giảng : Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng Mặt Trời. Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống

-HS thực hiện yêu cầu của GV. -HS lắng nghe.

-Nhắc lại bài.

- Hoạt động nhĩm – Đại diện báo cáo.

+Aùnh sáng giúp ta nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt kẻ thù, phân biệt được các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống…

+Aùnh sáng cịn giúp cho con người khoẻ mạnh, cĩ thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể…

Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đĩ cĩ một loại tia sáng giúp cho cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp true em tránh được bệnh cịi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một luợng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngồi nắng quá lâu.

+Vậy cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu khơng cĩ ánh nắng Mặt Trời ?

+Vậy ánh sáng cĩ vai trị như thế nào đối với sự sống của con người ?

-Con người sẽ khơng sống được nếu như khơng cĩ ánh sáng. Cịn động vật thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp bài. * Hoạt động 2:Vai trị của ánh sáng đối với đời sống động vật.

-Thảo luận nhĩm :

+Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đĩ cần ánh sáng để làm gì ?

+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm. Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày ?

+Em cĩ nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các lồi động vật đĩ ?

+Trong chăn nuơi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chĩng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?

-GV nhận xét, kết luận.

+Nếu khơng cĩ ánh sáng Mặt Trời thì Trái Đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ khơng nhìn thấy được mọi vật, khơng tìm được thức ăn, nước uống, động vật sẽ tấn cơng con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và cĩ thể chết.

+Aùnh sáng tác động lean mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nĩ giúp cho chúng ta cĩ thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.

-Lắng nghe.

+ Chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chĩ, … Những con vật đĩ cần ánh sáng để di cư đi nơi khác để tránh rét, tránh nĩng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.

+Động vật kiếm ăn vào ban ngày : gà, vịt, trâu, bị, hươu, nai, voi, khỉ,… +Động vật kiếm ăn vào ban đêm : sư tử, chĩ sĩi, mèo, chuột,…

+Các lồi động vật khác nhau cĩ nhu cầu về ánh sáng khác nhau, cĩ lồi cần ánh sáng, cĩ lồi ưa bĩng tối.

+Trong chăn nuơi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian

-Lồi vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Aùnh sáng và thời gian chiếu sáng cịn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số lồi động vật. Trong thực tế người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để cĩ những biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chĩng tăng cân và đẻ nhiều trứng.

4.Cũng cố, dặn dị.

+Aùnh sáng cĩ vai trị như thế nào đối với sự sống của con người?

+ Vai trị của ánh sáng đối với đời sống động vật?

-GV nhận xét tiết học.

-Học bài và chuan bị bài sau.

chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chĩng tăng cân và đẻ nhiều trứng. -Lắng nghe. -HS tự nêu. -HS lắng nghe về nhà thực hiện. KĨ THUẬT

CHĂM SĨC CÂY RAU, HOA ( tiết1 )

I.MỤC TIÊU :

-HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc cây rau, hoa.

-Làm được một số cơng việc chăm sĩc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.

-Cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ cây rau, hoa. II. CHUẨN BỊ :

-Vật liệu và dụng cụ:

+Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới, hoặc cuốc.

+Bình tưới nước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Chăm sĩc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học.

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sĩc cây.

* Tưới nước cho cây: -GV hỏi:

+Tại sao phải tưới nước cho cây? +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?

-GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)

-GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây:

-GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, … -Hỏi:

+Thế nào là tỉa cây?

+Tỉa cây nhằm mục đích gì?

-GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ:

-GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:

+Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?

+Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ?

-GV kết luận: trên luống trồng rau hay cĩ cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.

-GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ

-

-Thiếu nước cây bị khơ héo hoặc chết. -HS quan sát hình 1 SGK trả lời . -HS lắng nghe. -HS theo dõi và thực hành. -HS theo dõi. -Loại bỏ bớt một số cây…

-Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.

-HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây cĩ khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.

-Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.

-Cỏ mau khơ. -HS nghe.

cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?

-GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:

+Cỏ thường cĩ thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.

+Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.

+Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khơ rồi đốt, khơng vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.

* Vun xới đất cho rau, hoa:

-Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa cĩ tác dụng gì?

-Vun đất quanh gốc cây cĩ tác dụng gì?

-GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:

+Khơng làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.

+Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng khơng vun quá cao làm lấp thân cây. 3.Nhận xét- dặn dị: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. -HS lắng nghe.

-Làm cho đất tơi xốp, cĩ nhiều khơng khí.

-Giữ cho cây khơng đổ, rễ cây phát triền mạnh.

-Cả lớp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 24 (CKTKN) (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w