1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4 T11 CKTKN

7 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TOÁN TUẦN 11 : ( TỪ NGÀY 1/11 – 5/11/2010) Tiết 1: Toán NHÂN VỚI 10,100,1000, CHIA CHO 10,100, 1000, . I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000 . và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: (2-3’) - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân -Nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới : (28-30’) *Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 - Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ? - Cho HS trao đổi cách làm - Gợi ý HS rút ra nhận xét - GV hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 về 350 : 10 = 35 - Gợi ý HS nêu nhận xét - Gợi ý HS cho 1 số VD rồi thực hành *Hướng dẫn HS nhân 1 số với 100, 1000 . hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn . cho 100, 1000 . - Tương tự như trên, GV nêu các phép tính để HS rút ra nhận xét :  35 x 100 = 3 500 về 3 500 : 100 = 35 35 x 1000 = 35 000về 35 000 : 1000 = 35 *Luyện tập Bài 1 : - Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 . và khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . cho 10, 100, 1000 . - Yêu cầu làm vở rồi trình bày miệng - GV kết luận. - 2 em nêu.  35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350  Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm bên phải số đó 1 chữ số 0. - HS trả lời.  Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS trao đổi cách tính và rút ra nhận xét chung. - 1 số em nhắc lại. - 3 em nhắc lại. - 4 HS lên bảng giải. 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 100 = 1800 75x 1000 =75000 18x1000 =18000 19 x 10 = 190 9000:10=900 6800 : 100 = 68 Bài 2 - Phát phiếu cho các nhóm làm bài 4.Củng cố- dặn dò: (1-2’) - GV mời HS nhắc lại quy tắc. -GV nhận xét tiết học,dặn dò hs 9000:100=90 420 : 10 = 42 9000:1000=9 2000:1000 = 2 - HS làm vào vở,2 em trình bày miệng. - HS nhận xét. 70kg = 7 yến 800kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn - HS nhắc lại quy tắc. - Chuẩn bi bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. Tiết 2: Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hánh tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ bảng trong phần b) SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: (3-4’) - Muốn cách nhân một số với 10, 100, 1000 . ta làm như thế nào? Khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . cho 10, 100, 1000 .ta làm như thế nào? -Nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới : (28-30’) a/So sánh giá trị của hai biểu thức - Viết lên bảng 2 biểu thức : (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - Gọi 1 HS so sánh 2 kết quả để rút ra 2 BT có giá trị bằng nhau b/ Viết các giá trị của BT vào ô trống - Treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo và cách làm - Cho lần lượt giá trị của a, b, c. Gọi từng HS tính giá trị của các BT rồi viết vào bảng - 2 HS lần lượt trả lời - 2 em lên bảng tính giá trị hai biểu thức, cả lớp làm nháp.  ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - Quan sát và lắng nghe a. (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60 - Cho HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả để rút ra kết luận - Gợi ý rút ra kết luận khái quát bằng lời - GV ghi bảng : a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) c/ Luyện tập Bài 1 a:Tính bằng hai cách - Gợi ý HS phân biệt hai cách thực hiện phép tính. .2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40. . 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 Bài 2 a. - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán để tính 4.Củng cố- dặn dò: (1-2’) - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm như thế nào? - Gv nhận xét tiết học,dặn dò hs b. (5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 30 5 x (3 x 2) = 5 x 6 = 30 c. (4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48  (a x b) x c = a x (b x c)  (a x b) x c : 1 tích nhân với 1 số  a x (b x c) : 1 số nhân với 1 tích  Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - 1 em đọc yêu cầu và mẫu. - Phân biệt 2 cách thực hiện phép tính  C 1 : 1 tích nhân với 1 số  C 2 : 1 số nhân với 1 tích - 2 em lên bảng, HS làm vở toán. . 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60. . 4 x 5 x 3 = 4 x( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60. .3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90. . 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90. - 1 em đọc. - HS làm miệng. 13 x 5 x 2 = 13 x(5 x 2) = 13 x 10 = 130 .5 x 2 x 34 = ( 5x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 - HS trả lời. - Chuẩn bị bài: Nhân với số có tận cùng là chữ số không. Tiết 3: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: (3-4’) - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân -Nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới : (28-30’) a/ Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi phép tính lên bảng : 1 324 x 20 = ? - Hướng dẫn HS vận dụng tính chất kếp hợp để tính - Hướng dẫn đặt tính theo hàng dọc và tính 1324 20 26480 - Cho HS nhắc lại cách nhân b/ Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi lên bảng phép tính : 230 x 70 = ? + Có thể nhân 230 với 70 như thế nào ? - HD HS đặt tính để tính : 230 70 16 100 - Gọi HS nhắc lại c/Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 2 : - Cho HS làm vở - Gọi 3 em HS yếu tiếp nối lên bảng - Gọi HS nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: (1-2’) - Gv nhắc lại nội dung bài. - Gv nhận xét tiết học,dặn dò hs - 2 em nêu. - 1 em đọc phép tính.  1 324 x 20 = 1 324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 26 480 - 1 em làm miệng.  trước tiên viết 0 vào hàng đơn vị của tích  nhân 1 324 với 2 - 2 em nhắc lại. - 1 em đọc phép tính.  230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16 100 - 1 em làm miệng.  viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị - chục của tích  nhân 23 với 7 - 2 em nêu quy trình nhân. - 3 HS lên bảng giải,lớp làm vào vở. 1342 13546 5642 40 30 200 53680 HS làm bảng con. 1326 3450 1450 300 20 800 397800 69000 1160000 -Nghe -Chuẩn bị bài:Đề- xi -mét vuông. Tiết 4 : Toán ĐỀ - XI- MÉT - VUÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích . - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. x x x x x x x x x - Biết được 1dm 2 = 100cm 2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ dm 2 sang cm 2 và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ lớn kẻ hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông (HS kẻ vào vở ô li, mỗi ô là 1cm 2 ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: (3-4’) - Khi nhân với số có tận cùng là chữ số không ta làm như thế nào? -Nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới :(28-30’) a/Giới thiệu bài: -Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề- xi-mét vuông. - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm ra làm việc theo yêu cầu của GV. - GV chỉ vào hình vuông GT : Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. Đây là đề-xi-mét vuông. - Giới thiệu cách đọc và cách viết - Cho HS quan sát để nhận biết mối quan hệ giữa dm 2 và cm 2 b/Thực hành: Bài 1 :Đọc số 32dm 2 ; 91dm 2 ; 1952dm 2 ; 492 000dm 2 . Bài 2 :- GV đọc cho HS viết BC, gọi 4-5 em lên bảng viết. Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ trống 4.Củng cố- dặn dò: (1-2’) - GV nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học,dặn dò hs - 2 HS trả lời. - Lắng nghe - Đo cạnh hình vuông 1dm - Lắng nghe  đề-xi-mét vuông : dm 2  hình vuông 1 dm 2 được xếp đầy bởi 100 ô vuông 1cm 2 ; 1 dm 2 = 100cm 2 - HS làm miệng. .Ba mươi hai đề- xi-mét vuông. .Chín mươi mốt đề-xi-mét vuông. .Chín trăm mười một đề- xi-mét vuông. . Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề- xi- mét vuông. . Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề- xi mét vuông. - HS viết vở: 812 dm 2 , 1 969 dm 2 , 2 812 dm 2 - HS lên bảng giải- HS lớp làm vào vở. 1dm 2 =100cm 2 ;48dm 2 = 4800cm 2 100cm 2 = 1dm 2 ;2000cm 2 = 20dm 2 1997dm 2 = 199700cm 2 ; 9900cm 2 = 99dm 2 - HS nhận xét. -Nghe -Chuẩn bị bài: Mét vuông. Tiết 5: Toán MÉT VUÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. Biết đọc, viết được mét vuông - Biết 1m 2 = 100dm 2 và ngợc lại. Bớc đầu biết chuyển đổi từ m 2 sang dm 2 , cm 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vuông 1m 2 đã chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: (3-4’) - Nêu yêu cầu,gọi hs thực hiện -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : (28-30’) a/Giới thiệu bài:: để đo diện tích ngời ta còn dùng đơn vị : m 2 - GV chỉ hình vuông đã treo lên bảng và nói : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Hướng dẫn đọc và viết mét vuông - Hướng dẫn HS quan sát và đếm số ô vuông 1dm 2 có trong hình vuông b/Luyện tập Bài 1 :Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ lên bảng. - Gọi 1 số em lên bảng làm bài Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HD : 400dm 2 = 400 : 100 = 4m 2 2110 m 2 = 2110 x 100 = 211 000dm 2 Bài 3: -Gọi HS đọc đề 4.Củng cố- dặn dò: -Gv nhắc lại nội dung bài. -Gv nhận xét tiết học,dặn dò hs - 2 em lên bảng. 1dm 2 = .cm 2 ; 25dm 2 = .cm 2 4000cm 2 = .dm 2 ; 3500cm 2 = .dm 2. - Lắng nghe - HS quan sát. - 2 em nhắc lại  mét vuông : m 2  100 ô vuông 1 m 2 = 100dm 2 100dm 2 = 1m 2 - HS trả lời : viết cách đọc và viết số đo diện tích - HS làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét. - HS lên bảng giải, lớp giải vào bảng con. 1m 2 = 100 dm 2 ; 100dm 2 =1m 2 1m 2 = 10 000cm 2 ; 10 000cm 2 = 1m 2 - 2 em đọc, HS đọc thầm. - HS tự làm VT. - 1 em lên bảng giải: Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm 2 ) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm 2 ) = 18 (m 2 ) -Nghe -Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. . ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - Quan sát và lắng nghe a. (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 3. x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40 . . 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 Bài 2 a. - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS vận dụng tính chất kết hợp và giao

Ngày đăng: 11/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x10 ? - Cho HS trao đổi cách làm - Giao an lop 4 T11 CKTKN
hi phép nhân lên bảng : 35 x10 ? - Cho HS trao đổi cách làm (Trang 1)
- Bảng phụ kẻ bảng trong phần b) SGK - Giao an lop 4 T11 CKTKN
Bảng ph ụ kẻ bảng trong phần b) SGK (Trang 2)
- Cho HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả để rút ra kết luận - Giao an lop 4 T11 CKTKN
ho HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả để rút ra kết luận (Trang 3)
-Gọi 3 em HS yếu tiếp nối lên bảng - Gọi HS nhận xét - Giao an lop 4 T11 CKTKN
i 3 em HS yếu tiếp nối lên bảng - Gọi HS nhận xét (Trang 4)
- Giấy khổ lớn kẻ hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông (HS kẻ vào vở ô li, mỗi ô là 1cm2) - Giao an lop 4 T11 CKTKN
i ấy khổ lớn kẻ hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông (HS kẻ vào vở ô li, mỗi ô là 1cm2) (Trang 5)
- Hình vuông 1m2 đã chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2 - Giao an lop 4 T11 CKTKN
Hình vu ông 1m2 đã chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w