3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên.. -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểmtra và nhận xét về cách đặt tính,
Trang 1TUẦN 32 Thứ 2 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài vớigiọng phù hợp nội dung diễn tả Đọc phân biệt lời các nhân vật
2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài
-Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồnchán
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 KTBC:
-Kiểm tra 2 HS
* Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì
sao ?
* Tình yêu quê hương đất nước của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào ?
-GV nhận xét và cho điểm
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Ngày xửa, ngày xưa ở một vương quốc
nọ buồn chán khinh khủng chỉ vì dân cư
ở đó không ai biết cười ? Điều gì đã xảy
ra ở vương quốc đó ? Nhà vua đã làm gì
để vương quốc mình tràn ngập tiếng
cười ? Bài đọc Vương quốc nụ cười hôm
nay chúng ta học sẽ cho các em biết
điều đó
b) Luyện đọc:
a) Cho HS đọc nối tiếp
-GV chia đoạn: 3 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu … môn cười cợt
+Đoạn 2: Tiếp theo … học không vào
+Đoạn 3: Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-HS1: Đọc đoán bài Con chuồn chuồnnước
* HS trả lời và lí giải vì sao ?-HS2: Đọc đoạn 2
* mặt hồ trải rộng mênh mông … caovút
-HS lắng nghe
-HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần)
Trang 2-GV treo tranh trong SGK đã phóng to
lên bảng lớp
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:
kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn
sượt, ảo não
b) Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa
từ
-Cho HS đọc
c) GV đọc diễn cảm toàn bài:
Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2
Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng
Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau:
buồn chán, kinh khủng, không muốn
hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo
xạo …
c) Tìm hiểu bài:
ª Đoạn 1:
-Cho HS đọc đoạn 1
* Những chi tiết nào cho thấy cuộc
sống ở vương quốc nọ rất buồn
* Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán
-Cho HS đọc thầm
* Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?
* Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe
tin đó ?
-GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em
sẽ được học ở tuần 33
d) Đọc diễn cảm:
-HS quan sát tranh
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướngdẫn của GV
-1 HS đọc chú giải 2 HS giải nghĩatừ
-Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cảbài
-HS đọc thầm đoạn 1
* Những chi tiết là: “Mặt trời khôngmuốn dậy … trên mái nhà”
* Vì cư dân ở đó không ai biết cười
* Vua cử một viên đại thần đi du học
ở nước ngoài, chuyên về môn cười
-HS đọc thầm đoạn 2
* Sau một năm, viên đại thần trở về,xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưnghọc không vào Các quan nghe vậy ỉuxìu, còn nhà vua thì thở dài, khôngkhí triều đình ảo não
-HS đọc thầm đoạn 3
* Viên thị vệ bắt được một kẻ đangcười sằng sặc ngoài đường
* Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫnngười đó vào
-4 HS đọc theo phân vai: người dẫnchuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đứcvua
Trang 3a) Cho HS đọc theo cách phân vai.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm đoạn 2 + 3
c) Cho HS thi đọc
-GV nhận xét và khen những nhóm đọc
hay
3 Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn
-Cả lớp luyện đọc
-Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vailuyện đọc
ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về:
-Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
-Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
-Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên
II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 155
-GV nhận xét và cho điểm HS
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng
ôn tập về phép nhân, phép chia các số
tự nhiên
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HSdưới lớp theo dõi để nhận xét bài củabạn
-HS lắng nghe
-Đặt tính rồi tính
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thựchiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính
Trang 4-GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm
tra và nhận xét về cách đặt tính, thực
hiện phép tính của các bạn làm bài trên
bảng
-Có thể yêu cầu HS nêu lại cách tính,
thực hiện phép nhân, chia các số tự
nhiên
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
Để so sánh hai biểu thức với nhau trước
hết chúng ta phải làm gì ?
-Chúng ta đã học các tính chất của
chia, HS cả lớp làm bài vào VBT.-Nhận xét bài làm của bạn
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào VBT
a) 40 Í x = 1400
x = 1400 : 40
x = 35b) x : 13 = 205
x = 205 Í 13
x = 2665-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời:a) x là thừa số chưa biết trong phépnhân, muốn tìm thừa số chưa biếttrong phép nhân ta lấy tích chia chothừa số đã biết
b) x là số bị chia chưa biết trong phépchia Muốn tìm số bị chia chưa biếttrong phép chia ta lấy thương nhânvới số chia
-HS hoàn thành bài như sau:
a Í b = b Í a(a Í b) Í c = a Í (b Í c)
Trang 5phép tính, vì thế ngoài cách làm như
trên, khi thực hiện so sánh các biểu thức
với nhau các em nên áp dụng các tính
chất đó kiểm tra các biểu thức, không
nhất thiết phải tính giá trị của chúng
-Yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính
nhẩm hoặc các tính chất đã học của
phép nhân, phép chia để giải thích cách
điền dấu
Bài 5
-Gọi HS đọc đề bài toán
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làmmột dòng trong SGK, HS cả lớp làmvào VBT
-Lần lượt trả lời:
13500 = 135 Í 100 Áp dụng nhân nhẩm một số với 100
26 Í 11 > 280Áp dụng nhân nhẩm một số hai chữsố với 11 thì 26 Í 11 = 286
257 > 8762 Í 0 Áp dụng nhân một số với 0 ; Số nàonhân với 0 cũng có kết quả là 0
320 : (16 Í 2) = 320 : 16 : 2Áp dụng: Khi thực hiện chia một sốcho một tích ta có thể lấy số đó chiacho các thừa số của tích
15 Í 8 Í 37 = 37 Í 15 Í 8Áp dụng tính chất giao hoán: Khi tađổi vị trí các thừa số của một tích thìtích đó không thay đổi
-1 HS đọc đề toàn trước lớp, các HSkhác đọc thầm đề bài trong SGK.-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào VBT
Bài giảiSố lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô điđược quãng đường dài 180 km là
180 : 12 = 15 (l)Số tiền phải mua xăng để ô tô đi đượcquãng đường dài 180 km là:
7500 Í 15 = 112500 (đồng)Đáp số: 112500 đồng
Trang 64.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học
5 Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết): VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
PHÂN BIỆT S/X , O/Ô/Ơ
-Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 KTBC:
-Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét và cho điểm
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ
được nghe viết một đoạn trong bài
Vương quốc vắng nụ cười Sau đó các
em sẽ làm bài tập chính tả phân biệt âm
đầ hoặc âm chính
b) Nghe - viết:
a) Hướng dẫn chính tả
-Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính
tả
-GV nói lướt qua nội dung đoạn chính
tả
-Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh
khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo
xạo
b) GV đọc chính tả
-GV đọc từng câu hoặc cụm từ
-2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Samạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảnglớp đúng chính tả
Trang 7-Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài
-GV chấm 5 đến 7 bài
-Nhận xét chung
* Bài tập 2:
-GV chọn câu a hoặc câu b
a) Điền vào chỗ trống
-Cho HS đọc yêu cầu của câu a
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức:
GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu
chuyện có để ô trống
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
các chữ cần điền là: sao – sau – xứ –
xin – sự
b) Cách tiến hành tương tự như câu a
Lời giải đúng: oi – hòm – công – nói –
nổi
3 Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã
luyện viết chính tả
-Về nhà kể cho người thân nghe các
câu chuyện vui đã học
ra ngoài lề
-HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
-HS làm bài vào VBT
-3 nhóm lên thi tiếp sức
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở
LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
- HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn ở BT2
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
-1 Tờ giấy khổ rộng
-Một vài băng giấy
III.Hoạt động trên lớp:
Trang 8Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 KTBC:
-Kiểm tra 1 HS
-GV nhận xét và cho điểm
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Trong tiết luyện từ và câu trước, các
em đã được học về trạng ngữ chỉ nơi
chốn Trong tiết học hôm nay, các em
được học thêm về trạng ngữ chỉ thời
gian Bài học sẽ giúp các em hiểu được
tác dụng và đặc điểm của thời gian,
nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại:
1) Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt
cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị
vệ hớt hãi chạy vào khi nào ?
c) Ghi nhớ:
-Cho HS đọc ghi nhớ
-GV có thể nhắc lại một lần nữa nội
dung cần ghi nhớ
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ
-HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trongtiết TLV trước
-HS lắng nghe
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Một số HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-3 HS đọc
-1 HS nối tiếp đọc đoạn văn
Trang 9d) Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT
-GV giao việc
-Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy
đã viết bài tập lên bảng
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a) Trạng ngữ trong đoạn văn này là:
+Buổi sáng hôm nay, …
+Vừa mới ngày hôm qua, …
+Thế mà, qua một đêm mưa rào, …
b) Trạng ngữ chỉ thời gian là:
+Từ ngày còn ít tuổi, …
+Mỗi lần đứng trước những cái tranh
làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, …
* Bài tập 2:
GV chọn câu a hoặc câu b
a) Thêm trạng ngữ vào câu
-Cho HS đọc yêu cầu của BT
-GV giao việc
-Cho HS làm bài GV dán lên bảng
băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
+Thêm trạng ngữ Mùa đông vào trước
cây chỉ còn những cành trơ trụi (nhớ
thêm dấu phẩy vào trước chữ cây và
viết thường chữ cây)
+Thêm trạng ngữ Đến ngày đến tháng
vào trước cây lại nhờ gió …(thêm dấu
phẩy và viết thường chữ cây)
b) cách tiến hành như ở câu a
Lời giải đúng:
+Thêm trạng ngữ Giữa lúc gió đang
gào thét ấy vào trước cánh chim đại
bàng
+Thêm trạng ngữ có lúc vào trước
chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao
-Cả lớp làm bài vào VBT
-2 HS lên gạch dưới bộ phận trạngngữ chỉ thời gian trong câu
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữchỉ thời gian có trong đoạn văn
-Lớp nhận xét
Trang 103 Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc nội dung
cần ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ
chỉ thời gian
TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về:
-Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên
-Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên
-Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên
II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 156
-GV nhận xét và cho điểm HS
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HSdưới lớp theo dõi để nhận xét bài củabạn
m + n = 2006 + 17 = 2023
Trang 11-GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu
thức trong bài, khi chữa bài có thể yêu
cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức có các dấu tính
cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu
ngoặc
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
Khi chữa bài yêu cầu HS nêu tính chất
đã áp dụng để thực hiện tính giá trị của
từng biểu thức trong bài
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài toán
-Hướng dẫn:
+Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Để biết được trong hai tuần đó trung
bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao
nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì
18 Í 24 : 9 = (18 : 9) Í 24 = 2 Í 24 = 48Áp dụng tính chất chia một tích chomột số
41 Í 2 Í 8 Í 5 = (41 Í 8) Í (2 Í 5) = 328 Í 10 = 3280Áp dụng tính chất giao hoán và tínhchất kết hợp của phép nhân
108 Í (23 + 7) = 108 Í 30 = 3240Áp dụng tính chất nhân một số vớimột tổng
215 Í 86 + 215 Í 14 = 215 Í (86 + 14) = 215 Í 100 =21500
Áp dụng tính chất nhân một số vớimột tổng
53 Í 128 – 43 Í 128 = (53 – 43) Í 128 = 10 Í 128 =1280
Áp dụng tính chất nhân một số vớimột hiệu
-1 HS đọc thành tiếng, các HS khácđọc thầm trong SGK
Trang 12-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 5
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán
-Hướng dẫn:
+Bài toán hỏi gì ?
+Để tính được số tiền mẹ có lúc đầu
em phải biết được gì ?
-Yêu cầu HS làm bài
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học
5 Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau
+Trong hai tuần, trung bình cửa hàngmỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải
?+Chúng ta phải biết:
Tổng số mét vải bán trong hai tuần Tổng số ngày mở cửa bán hàng củahai tuần
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào VBT
Bài giảiTuần sau cửa hàng bán được số mét
vải là:
319 + 76 = 395 (m)Cả hai tuần cửa hàng bán được số
mét vải là
319 + 395 = 714 (m)Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai
tuần là:
7 Í 2 = 14 (ngày)Trung bình mỗi ngày cửa hàng bánđược số mét vải là:
714 : 14 = 51 (m)Đáp số: 51 m
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớpđọc đề bài trong SGK
+Hỏi số tiền mẹ có lúc đầu
+Phải biết được số tiền mẹ đã dùngđể mua bánh và mua sữa
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào VBT
Bài giảiSố tiền mẹ mua bánh là:
24000 Í 2 = 48000 (đồng)Số tiền mẹ mua sữa là:
9800 Í 6 = 58800 (đồng)Số tiền mẹ đã mua cả bánh và sữa là:
48000 + 58800 = 106800 (đồng)
Trang 13Số tiền mẹ có lúc đầu là:
106800 + 93200 = 200000 (đồng)
Đáp số: 200000 đồng
KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG
I.Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câuchuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời kể với nét mặt, điệubộ một cách tự nhiên
- Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khátvọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng vớicái chết
2 Rèn kĩ năng nghe:
-Chăm chú nghe GV kể chuyện
-Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 KTBC:
-Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét và cho điểm
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Giắc Lơn-đơn là nhà văn Mĩ nổi tiếng
Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm mà
Khát vọng sống là một trong những tác
phẩm rất thành công của ông Câu
chuyện hôm nay chúng ta kể là một
trích đoạn trong tác phẩm Khát vọng
Trang 14-GV kể chuyện Cần kể với giọng rõ
ràng, thang thả Nhấn giọng ở những từ
ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói,
cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố
bình tĩnh, bò bằng hai tay …
c) GV kể lần 2:
-GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa
kể vừa chỉ vào tranh)
Ø Tranh 1
(Đoạn 1) GV đưa tranh 1 lên bảng,
vừa chỉ tranh vừa kể: “Giôn và Bin …
mất hút”
Ø Tranh 2
(Đoạn 2) Gv đưa tranh 2 lên bảng, vừa
chỉ tranh vừa kể
Ø Đoạn 3: Cách tiến hành như tranh 1
Ø Đoạn 4: Cách tiến hành như tranh 1
Ø Đoạn 5: Cách tiến hành như tranh 1
Ø Đoạn 6: Cách tiến hành như tranh 1
d) HS kể chuyện:
a) HS kể chuyện
b) Cho HS thi kể
-GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay
3 Củng cố, dặn dò:
* Em hãy nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của
bài tập KC tuần 33
-HS vừa quan sát vừa nghe GV kểtừng đoạn
-HS kể chuyện trong nhóm (nhóm 3hoặc nhóm 6) Nếu nhóm 3 mỗi HSkể theo 2 tranh, nếu nhóm 6 mỗi emkể một tranh
-Sau đó mỗi HS kể cả câu chuyện.-3 nhóm thi kể đoạn
-2 HS thi kể cả câu chuyện-Lớp nhận xét
* Câu chuyện ca ngợi con người vớikhát vọng sống mãnh liệt đã vượt quađói, khát, chiến thắng thú dữ, chiếnthắng cái chết
KHOA HỌC ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG
I/.Mục tiêu : Giúp HS:
-Phân loài động vật theo nóm thức ăn của chúng
-Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng
II/.Đồ dùng dạy học :
-HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật
Trang 15-Hình minh họa trang 126, 127 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Giấy khổ to
III/.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1/.KTBC:
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+Muốn biết động vật cần gì để sống,
thức ăn làm thí nghiệm như thế nào ?
+Động vật cần gì để sống ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS
2/.Bài mới:
Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của
HS
-Hỏi: Thức ăn của động vật là gì ?
*Giới thiệu bài:
Để biết xem mỗi loài động vật có nhu
cầu về thức ăn như thế nào, chúng thức
ăn cùng học bài hôm nay
*Hoạt động 1: Thức ăn của động vật
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
-Phát giấy khổ to cho từng nhóm
-Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm
hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu
tầm và loại thức ăn của nó Sau đó cả
nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia
các con vật đã sưu tầm được thành các
nhóm theo thức ăn của chúng
GV hướng dẫn các HS dán tranh theo
nhóm
+Nhóm ăn cỏ, lá cây
+Nhóm ăn thịt
+Nhóm ăn hạt
+Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ
+Nhóm ăn tạp
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm sưu tầm
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị củacác thành viên
-HS nối tiếp nhau trả lời
Thức ăn của động vật là: lá cây, cỏ,thịt con vật khác, hạt dẻ, kiến, sâu, …-Lắng nghe
-Tổ trưởng điều khiển hoạt động củanhóm dưới sự chỉ đạo của GV
-Đại diện các nhóm lên trình bày: Kểtên các con vật mà nhóm mình đã sưutầm được theo nhóm thức ăn của nó
-Lắng nghe
Trang 16được nhiều tranh, ảnh về động vật, phân
loại động vật theo nhóm thức ăn đúng,
trình bày đẹp mắt, nói rõ ràng, dễ hiểu
-Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn của
từng con vật trong các hình minh họa
trong SGK
-Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn
khác nhau Theo em, tại sao người thức
ăn lại gọi một số loài động vật là động
vật ăn tạp ?
+Em biết những loài động vật nào ăn
tạp ?
-Giảng: Phần lớn thời gian sống của
động vật giành cho việc kiếm ăn Các
loài động vật khác nhau có nhu cầu về
thức ăn khác nhau Có loài ăn thực vật,
có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ, có loài
ăn tạp
*Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động
vật
Cách tiến hành
-GV chia lớp thành 2 đội
-Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con
vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho
-Tiếp nối nhau trình bày:
+Hình 1: Con hươu, thức ăn của nó làlá cây
+Hình 2: Con bò, thức ăn của nó làcỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lángô, …
+Hình 3: Con hổ, thức ăn của nó làthịt của các loài động vật khác
+Hình 4: Gà, thức ăn của nó là rau, lácỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con,côn trùng, sâu bọ, …
+Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn củanó là sâu, côn trùng, …
+Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là hạtdẻ, …
+Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là côntrùng, các con vật khác
+Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó làthịt các loài vật khác, các loài cá.+Hình 9: Nai, thức ăn của nó là cỏ.-Người thức ăn gọi một số loài làđộng vật ăn tạp vì thức ăn của chúnggồm rất nhiều loại cả động vật lẫnthực vật
+Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …-Lắng nghe
Trang 17Nếu đội bạn nói đúng – đủ thì đội tìmthức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi.Nếu đội bạn nói đúng – chưa đủ thì độikia phải tìm tiếp hoặc không tìm đượcsẽ mất lượt chơi
-Cho HS chơi thử:
Ví dụ: Đội 1: Trâu
Đội 2: Cỏ, thân cây lương thực, lángô, lá mía
Đội 1: Đúng – đủ
-Tổng kết trò chơi
*Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con
gì ?
-GV phổ biến cách chơi:
+GV dán vào lưng HS 1 con vật màkhông cho HS đó biết, sau đó yêu cầu
HS quay lưng lại cho các bạn xem convật của mình
+HS chơi có nhiệm vụ đoán xem convật mình đoang mang là con gì
+HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5câu về đặc điểm của con vật
+HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai +Tìm được con vật sẽ nhận được 1 mónquà
-Cho HS chơi thử:
Ví dụ: HS đeo con vật là con hổ, hỏi: +Con vật này có 4 chân phải không ? –Đúng
+Con vật này có sừng phải không ? –Sai
+Con vật này ăn thịt tất cả các loàiđộng vật khác có phải không ? – Đúng +Đấy là con hổ – Đúng (Cả lớp vỗ taykhen bạn)
-Cho HS chơi theo nhóm
-Cho HS xung phong chới trước lớp.-Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ
Trang 18những đặc điểm của con vật, thức ăn
của chúng
3/.Củng cố:
-Hỏi: Động vật ăn gì để sống ?
4/.Dặn dò:
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau
Thứ tư
TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I.Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đọc đúng nhịp thơ
-Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ với giọng nhẹ nhàng phù hợp nội dung(thể hiệntâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh)
2 Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống,không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ( Trả lời được các câuhỏi trong SGK)
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
3 HTL một trong hai bài thơ
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 KTBC:
-Kiểm tra 4 HS
-GV nhận xét và cho điểm
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân
tộc Việt Nam Bác không chỉ là một
chiến sĩ cách mạng mà còn là một nhà
thơ lớn Trong bất kì hoàn cảnh khó
khăn gian khổ nào, Người cũng thể hiện
được phong thái ung dung, thư thái, hào
hùng lạc quan Hai bài thơ Ngắm trăng
– không đề hôm nay sẽ giúp các em
-4 HS đọc phân vai truyện Vươngquốc vắng nụ cười
-HS lắng nghe
Trang 19thấy được điều đó.
b) Luyện đọc:Bài Ngắm trăng
-GV đọc diễn cảm bài thơ và nói xuất
xứ: Hơn một năm trời từ mùa thu 1942
đến mùa thu 1943, Bác Hồ bị giam cầm
tại nhà lao của Tưởng Giới Thạch ở
Trung Quốc Trong hoàn cảnh tù đầy
Bác vẫn luôn lạc quan, vẫn hoà tâm hồn
mình vào thiên nhiên Và bài thơ ngắm
trăng được ra đời trong hoàn cảnh đó
-Cho HS đọc nối tiếp bài thơ
-Cho HS đọc chú giải
c) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc bài thơ
* Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào ?
* Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn
bó giữa Bác Hồ với trăng
*Bài thơ nói về điều gì về Bác Hồ ?
-GV: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác
vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như
một người bạn tâm tình
d) Luyện đọc:
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Cần
nhấn giọng ở những từ ngữ: không rượu,
không hoa, hững hờ, nhòm, ngắm
-Cho HS nhẩm HTL bài thơ
-Cho HS thi đọc
-GV nhận xét và chốt lại khen những
HS đọc hay
e) Luyện đọc:Bài Không đề
-GV đọc diễn cảm bài thơ Cần đọc với
giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ
-Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
-Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
-HS tiếp nối đọc bài thơ Mỗi em đọcmột lượt toàn bài
-1 HS đọc chú giải + 1 HS giải nghĩatừ hững hờ
-Cả lớp đọc thầm
* Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhàgiam của nhà tù Tưởng Giới Thạch
* Đó là hình ảnh:
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
* Bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên,lòng lạc quan của Bác trong hoàncảnh khó khăn
-HS luyện đọc
-HS nhẩm HTL bài thơ
-Một số HS thi đọc
-Lớp nhận xét
-HS lần lượt đọc nối tiếp
-1 HS đọc chú giải 1 HS giải nghĩatừ
-Mỗi em đọc một bài
Trang 20-Cho HS đọc nối tiếp.
-Cho HS đọc bài thơ
* Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong
hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho
biết điều đó ?
* Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu
đời và phong thái ung dung của Bác
-GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác
Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời
d) Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Cho HS thi đọc
-Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc
-GV nhận xét và khen những HS đọc
thuộc, đọc hay
3 Củng cố, dặn dò:
* Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về
tính cách của Bác ?
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà HTL 2 bài thơ
-HS đọc thầm bài thơ
* Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiếnkhu Việt Bắc, trong thời kì khángchiến chống thực dân Pháp
* Những từ ngữ cho biết điều đó:đường non, rừng sâu quân đến
* Đó là những hình ảnh: Khách đếnthăm Bác trong cảnh đường non đầyhoa quân đến, chim rừng tung bay.Bàn xong việc nước, Bác xách bương,dắt trẻ ra vườn tưới rau
-HS lần lượt đọc diễn cảm bài thơ.-Một số HS thi đọc diễn cảm
-HS HTL và thi đọc
-Lớp nhận xét
* Trong mọi hoàn cảnh, Bác luôn lạcquan yêu đời, ung dung, thư thái
LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ.
I.Mục tiêu :
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tubổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương đây là toà thành đồ sộ vàđẹp nhất thời đó
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữakinh thành và Hoàng thành Các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn Năm 1993Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện )
-Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế
Trang 21-PHT của HS
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà
Nguyễn các công trình kiến trúc” và yêu
cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá
trình xây dựng kinh thành Huế
-GV tổng kết ý kiến của HS
*Hoạt động nhóm:
GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp
trong những công trình ở kinh thành Huế )
+Nhóm 1 : Aûnh Lăng Tẩm
+Nhóm 2 : Aûnh Cửa Ngọ Môn
+Nhóm 3 : Aûnh Chùa Thiên Mụ
+Nhóm 4 : Aûnh Điện Thái Hòa
Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét
và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên
du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của
công trình đó(tham khảo SGK)
-GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày
lại kết quả làm việc
GV hệ thống lại để HS nhận thức được
sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung
điện ,lăng tẩm ở kinh thành Huế
-GV kết luận :Kinh thành Huế là một
công trình sáng tạo của nhân dân ta Ngày
nay thế giới đã công nhận Huế là một Di
sản văn hóa thế giới
-Cả lớp hát
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét
-Cả lớp lắng nghe
-2 HS đọc
-Vài HS mô tả -HS khác nhận xét, bổ sung
-Các nhóm thảo luận
-Các nhóm trình bày kết quả làmviệc của nhóm mình
-Nhóm khác nhận xét
-3 HS đọc