Hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của... Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của t
Trang 1
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 32 - && -
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên
(tiếp)Vương quốc vắng nụ cười
Vương quốc vắng nụ cười.(Nghe- viết)
Lắp ơ tơ tải (tiếp)
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
Ơn tập về biểu đồ Khát vọng sống
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
L
Ơn tập về các phép tính với phân số
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
LT xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
Báy tỏ tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm cụ thể
Trang 2Nội dung tích hợp GDBVMT
Mô
n Tieát Bài Nội dung tích hợp GDBVMT độ tíchMức
hợp Kể
Khơng đề
- Giáo dục ý thức vượt khĩ khăn, khắc phục những trở ngại trong mơi trường thiên nhiên
- GV giúp HS cảm nhận được nét đẹptrong cuộc sống gắn bĩ với mơi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu
Khai tháctrực tiếpnội dungbài.Khai thác trực tiếp nội dung bài
II Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu và nêu mục đích của
Trang 3Bài 2:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài
GV cùng HS nhận xét
Bài 4:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài
* Nếu còn thời gian cho HS làm các
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng
phù hợp nội dung diễn tả
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lờiđược các CH trong SGK)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1:Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Con
chuồn chuồn nước, nêu nội dung bài đọc.
- GV nhận xét ,ghi điểm
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài:
b: Luyện đọc
- GV chia đoạn và hướng dẫn HS
luyện đọc
- HS lên đọc bài ,nêu ND bài
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
Đoạn 1: từ đầu đến cười cợt
Trang 4- GV theo dõi sửa sai cho HS, giúp
HS hiểu từ mới phần chú thích : nguy cơ,
thân hành, du học…
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và
tìm hiểu nôi dung của tranh
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 2
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng
từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống
ở vương quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy
buồn chán như vậy ?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình
-Vì cư dân ở đó không ai biết cười
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt
- Sau một năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưnghọc không vào
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường Nhà vua phấn khơi cho mời người đó vào
- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
- HS đọc
- HS thi đọc diễn cảm
- -Chính tả Tiết 32 Nghe viết: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu:
Trang 5- Nghe- viết đúng bài chính tả , biết trình bày đúng đọan văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b
II Đồ dùng dạy học:
-GV :bảng phụ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1: Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại mẩu tin
Băng trơi và viết lại mẩu tin đĩ trên
bảng lớp
-GV nhận xét ,ghi điểm
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV gọi 2 HS đọc bài Vương quốc
vắng nụ cười
- GV tìm các từ khĩ và hướng dẫn
HS viết các từ khĩ ra bảng con
- GV nhận xét và cho HS nêu cách
trình bày đoạn văn
- GV đọc cho HS viết bài
hỉnh-
- -Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
KĨ THUẬT Tiết 32: LẮP Ô TÔ TẢI
A Mục tiêu :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải
- Lắp được ô tô tải theo mẫu Ơ tơ chuyển động được
Trang 6SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C Hoạt động dạy học chủ yếu :
I Bài cũ:
Nêu các tác dụng của ô tô tải
II Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
1.Giới thiệu bài:
“LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 2)
2.Phát triển:
* Hoạt động 1:Hs thực hành
lắp ô tô tải:
a) HS chọn chi tiết :
- HS chọn đúng và đủ các
chi tiết theo SGK và xếp vào
nắp hộp
- GV kiểm tra
b) Lắp từng bộ phận :
- Gọi một em đọc phần ghi
nhớ
- Nhắc các em lưu ý: khi lắp
sàn ca bin , cần chú ý vị trí
trên dưới của tấm chữ L
với các thanh thẳng 7 lỗ
và thanh chữ U dài ,khi lắp
ca bin các em chú ý lắp
tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c,3d
để đảm bảo đúng quy trình
- GV theo dõi
c)Lắp ô tô tải:
-HS lắp rắp theo các bước
trong sgk
-GV nhắc HS lưu ý khi lắp
các bộ phận phải :vị trí
trong ngoài của các bộ
phận với nhau , các mối
ghép phải vặn chặt để xe
không bị xộc xệch
- HS tự lắp ghép
-Trưng bày và nhận xét lẫnnhau
Trang 7HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
-GV theo dõi
* Hoạt động 2: Đánh giá
kết quả học tập:
- Tổ chức cho hs trưng bày
sản phẩm
- GV nêu những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm : đúng
mẫu và đúng quy trình, lắp
chắc chắn không xộc xệch,
ô tô tải chuyển động
được
- HS tự đánh giá sản phẩm
của mình và bạn
- GV nhận xét và đánh
giá
- GV nhắc HS tháo các chi
tiết và xếp vào hộp
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ
- Thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên
- Biết giải bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên
- Làm BT1(a);BT2, BT4
II Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu và nêu mục đích của
Trang 8m x n = 952 x 28 = 26656m:n = 952 : 28 = 34
(160 x 5 – 25 x 4) : 4 = (800 – 100) : 4 = 700 : 4 = 175
714 : 14 = 51 (m) Đ/S: 51 m
Khoa học Tiết 63 ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG
I Mục tiêu:
Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng
II Đồ dùng dạy học:
GV-HS:sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Trang 9Hoạt động dạy Hoạt động học
1: Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS lên bảng trả lời câu
hỏi
Động vật cần gì để sống?
- GV nhận xét ,ghi điểm
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài:
GV yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh
của những con vật ăn các loại thức ăn khác
nhau mà thành viên trong nhóm đã sưu tầm,
sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức
ăn của chúng: VD
Nhóm ăn thịt
Nhóm ăn cỏ, lá cây…
GVKL như mục bạn cần biết
Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn con gì?
Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi
chất ở động vật
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn cách chơi: Một HS được GV
đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số
những hình các em đã sưu tầm mang đến lớp
hoặc được vẽ trong SGK
HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng / sai để
đoán xem đó là con gì? cả lớp chỉ đúng/ sai
Trang 10I Mục tiêu:
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột
- Làm BT2; BT3
II Hoạt động dạy học chủ yếu:
1:Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét giới thiệu bài
- GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại
những kiến thức trọng tâm của bài
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3)
Trang 112 Hướng dẫn hs lể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
* Hoạt động 1:GV kể
chuyện
Giọng kể thong thả, rõ
ràng; nhấn giọng những từ
ngữ miêu tả những gian
khổ, nguy hiểm trên đường
đi, những cố gắng phi
thường để được sống của
Giôn
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1,
GV giải nghĩa một số từ
khó chú thích sau truyện
- Kể lần 2: Vừa kể vừa
chỉ vào tranh minh hoạ
phóng to trên bảng
- Kể lần 3 (nếu cần)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn
hs kể truyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo
cặp và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn bạn kể
tốt và nêu được ý nghĩa
- Kể theo nhóm và trao đổivề ý nghĩa câu chuyện.-HS thi kể và cả lớp nghe,đặt câu hỏi cho bạn trảlời
- HS lắng nghe
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem
trước nội dung tiết sau
Trang 12- -Luyện từ và câu Tiết 63 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.Mục tiêu :
- Hiểu tác dụng và đặc điểm cuả trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏiBao gờ?, Khi nào?, Mấy giờ?- ND ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1 mục III);bước đầu biếtthêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT (2)
II Đồ dùng
- GV:bảng nhóm
- HS :SGK
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV viết sẵn bài tập vào bảng nhóm
gọi HS lên làm, HS khác làm vào vở
- HS đọc yêu cầu và đặt câu hỏi:
Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
3 HS đọc phần ghi nhớ
Bài 1:
HS đọc yêu cầu
HS làm bài.( tìm các bộ phận trạng ngữ:Trạng ngữ:
a Buổi sáng hôm nay- vừa mới ngàyhôm qua- qua một đêm mưa rào
b Từ ngày còn ít tuổi- mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giảitrên các lề phố Hà Nội
Trang 13Bộ phận CN và VN
- -Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tập đọc NGẮM TRĂNG KHÔNG ĐỀ
II Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn hai bài thơ cần hướng dẫn HS luyệnđọc diễn cảm
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
a : Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ học hai
bài thơ của Bác Hồ : Ngắm
trăng – Bác viết khi bị giam
trong nhà tù của chế độ
Tưởng Giới Thạch , bài Sáu
mươi tuổi – Bác viết nhân
dịp Bác tròn tuổi 60
b Ngắm trăng
Trang 14HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
- Hoàn cảnh của Bác trong
tù : rất thiếu thốn khổ sở
về vật chất , dễ mệt mỏi
về tinh thần
- Đọc diễn cảm bài thơ :
giọng ngân nga , thư thái
2 – Tìm hiểu bài :
- Bác Hồ ngắm trang trong
hoàn cảnh như thế nào ?
- Hình ảnh nào nói lên tình
cảm gắn bó giữa bác Hồ
với trăng ?
- Qua bài thơ , em học được
điều gì ở bác Hồ ?
=> Bài ngắm trăng nói về
tình cạm yêu trăng của bác
trong hoàn cảnh rast61 đặc
biệt Bị giam cầm trong ngục
tù mà Bác vẫn say mê
ngắm trăng , thấy trăng như
một người bạn tâm tình Bài
thơ cho thấy phẩm chất cao
đẹp của bác : luôn lạc quan ,
yêu đời , ngay cả trong
những hoàn cảnh tưởng
chừng như không thể nào
lạc quan được
3 – Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẩu bài thơ Giọng
đọc ngân nga , ung dung tự tại
c Bài Không đề
1 - Luyện đọc :
- Đọc diễn cảm bài thơ :
giọng vui , khoẻ khoắn
2 – Tìm hiểu bài :
- Bác Hồ sáng tác bài thơ
này trong hoàn cảnh nào ?
Những từ ngữ nào cho biết
- HS luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọcthuộc lòng từng khổ vàcả bài
- HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS đọc xuất xứ , chúgiải
- HS đọc –Cả lớp đọc thầm
- Ở chiến khu Việt Bắc,trong thời kì kháng chiếnchống thực dân Pháp giankhổ Từ ngữ cho biết điều
đó là: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
Hình ảnh khách đến thămBác trong cảnh đường nonđầy hoa, quân đến rừngsâu, chim rừng tung bay.Bàn xong việc quân việc
Trang 15HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
- Tìm những hình ảnh nói lên
lòng yêu đời và phong thái
ung dung của Bác ?
3 – Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẩu bài thơ Giọng
đọc vui khoẻ khoắn , hài
hước Chú ý ngắt giọng ,
nhấn giọng của bài thơ
* Giaĩ dục HS cảm nhận được nét đẹp
trong cuộc sống gắn bĩ với mơi trường
thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu
nước , Bác xách hương, dắttrẻ ra vườn hái rau
- HS luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọcthuộc lòng từng khổ vàcả bài
- HS lắng nghe
4 – Củng cố – Dặn dò
- Nói về những điều em học được ở bác Hồ ?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Về nhà học thuộc hai bài thơ
- Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( phần 2 )
- -TẬP LÀM VĂN
TIẾT 61 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU
TẢ CON VẬT
I – Mục tiêu:
Nhận biết được:đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc
điểm hình dánh bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn(BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2),
tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích
Trang 16HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GV treo tranh
GV nhận xét và chốt lại:
Câu a:
Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung
về con tê tê.
Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con
tê tê.
Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm,
lưỡi của tê tê và cách tê tê
săn mồi.
Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng
và cách tê tê đào đất.
Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của
tê tê.
Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con
vật có ích, con người cần bào
Cách tê tê bắt kiến, cách tê
tê đào đất được tác giả tả tỉ
mỉ
Bài tập 2:
GV cho HS xem tranh các con vật
để làm bài
Lưu ý HS : tả ngoại hình
Bài tập 3: tương tự như BT 2
nhưng tả hoạt động
Sau khi HS làm GV nhận xét, chốt
HS suy nghĩ , làm bài
HS phát biểu ý kiến
Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài
HS thực hiện làm bài
HS phát biểu ý kiến
Bài 3:
- HS làm bài và đọc bài
3 Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học Yêu cầu những HS làm chưa kịp vềnhà làm cho đầy đủ
- -Tốn
Trang 17Tiết 154 ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu :
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
- Làm BT1, BT3 (chọn 3 trong 5 ý), BT4 (a,b), BT5
II Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Hoạt động : hướng dẫn làm bài
- -Tiết 64 :TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I- Mục tiêu:
Trang 18- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường:động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, ơ-xi và thải ra các chất cặn bả, khí các-bơ-níc, nước tiểu,…
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 128,129 SGK
- Giấy A 0, bút vẽ dùng cho nhóm
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Động vật ăn gì để sống?
- GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
a Giới thiệu:
Bài “Trao đổi chất ở động
vật”
b Phát triển:
Hoạt động 1: Phát hiện
những biểu hiện bên ngoài
của trao đổi chất ở động
vật
Mục tiêu:HS tìm trong hình vẽ những gì
động vật phải lấy từ mơi trường và những
gì phải thải ra từ mơi trường trong quá
+ Những yếu tố nào đóng vai
trò quan trọng đối với động
vật có trong hình
+ Phát hiện những yếu tố
còn thiếu để bổ sung
- Động vật thường xuyên lấy
gì và thải gì vào môi trường
trong quá trình sống?
- Quá trình trên được gọi là gì?
Kết luận:
Động vật thường xuyên phải
- Quan sát các hình SGK
- Kể tên các con vật:bò, nai, hổ, vịt
- Kể ra: cỏ, không khí…
- Thức ăn của hổ vàvịt
- Lấy thức ăn, nước,không khí và thải vàomôi trường khí các- bô-níc, phân, nước tiểu…quá trình trên được gọilà quá trình trao đỗichất
Trang 19lấy từ môi trường thức ăn,
nứơc, khí ô- xi và thải ra các
chất cặn bã, khí các- bô- níc,
nước tiểu…Quá trình đó được
gọi là quá trình trao đổi chất
giữa động vật và môi trường
Hoạt động 2: Thực hành vẽ
sơ đồ trao đổi chất ở động
vật
Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi
chất ở động vật
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ
cho các nhóm
- HS làm việc theo nhómvẽ sơ đồ trao đổi chất
ở động vật, nhómtrưởng điều khiển cácbạn lần lượt giải thích sơđồ
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
3 Củng cố:
- Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường?
- Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì?
- Thực hiện được cộng, trừ phân số
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số
- Làm BT1, BT2, BT3
II Hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Giới thiệu bài:
Các câu cịn lại làm tương tự
Bài 2: