Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
513,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc TUẦN 5 THỨ NGÀY MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY Hai Tập đọc 9 Những hạt thóc giống Toán 21 Luyên tập Giảm BT 4/26 Kó thuật 6 Khâu thường Đạo đức 5 Biết bày tỏ ý kiến BT2 ý a. Ba Thể dục 9 Đổi chân khi đi đều sai nhòp. Chơi Bòt mắt bắt dê Toán 22 Tìm số trung bình cộng Giảm BT1d/27 Chính tả 6 Nghe – viết : Những hạt thóc giống LTVC 9 MRVT: Trung thực – tự trọng Lòch sử 9 Nước ta dưới ách đô hộ Phương Bắc Câu hỏi 3/18 Giảm Tư Toán 23 Luyện tập Giảm BT 5/28 Khoa học 9 Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Mỹ 6 Thường thức mó thuật: Xem tranh phong cảnh K.chuyện 6 Kể chuyên đã ngh, đã đọc Đòa lí 10 Trung du Bắc Bộ Giảm Bảng số liệu trồng rừng. Nhận xét Năm Tập đọc 10 Gà trống và cáo Thể dục 10 Quay sau, đi đều vòng trái- phải, đứng lại. Chơi Bỏ khăn Toán 24 Biểu đồ Khoa học 10 n nhiều rau quả chín . Sử dụng thực phẩm … Tập làm văn 9 Viết thư ( kiểm tra viết) Sáu Toán 25 Biểu đồ LTVC 10 Danh từ TLV 10 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Hát 6 Ôn Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng SHL 5 Chủ điểm : Truyền thống nhà trường NĂM HỌC 2008 – 2009 1 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc Thứ , ngày tháng năm 2008 Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Theo Quỳnh Cư , Đỗ Đức Hùng I . Mục tiêu : - Hiểu các từ ngữ : Chính trực , di chiếu , phò tá , tham tri chính sự … - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành , vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. -Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng. II . Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn III.Các hoạt động dạy - học Hoạt đông của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh : . . 2. Kiểm tra bài cũ: Người ăn xin - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 3, 4- GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài + GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm và cho biết tranh vẽ gì? Có ý nghóa gì? GV giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm b. Luyện đọc Gọi 1 HS đọc bài GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. - Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần 1 5 1 11 - Hát - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS xem tranh minh hoạ và nêu - HS lắng nghe. 1 HS khá đọc + Từ đầu . . . Lý Cao Tông + Phò tá . . . Tô Hiến Thành được + Phần còn lại - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - Nhận xét bạn đọc + HS đọc thầm phần chú giải NĂM HỌC 2008 – 2009 2 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc chú thích ở cuối bài đọc GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Tô Hiến Thành làm quan triều nào (HSä yếu nêu) - Mọi người đánh giá ông là người thế nào ?( HS trung bình) - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - Đoạn này kể chuyện gì ? GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? - Còn gián nghò đại phu Trần Trung Tá thì sao ?( HS trung bình) - Đoạn này nói đến ai ? GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - Đỗ Thái hậu hỏi ông điều gì ?(TB) - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?(Yếu ) - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? (HS khá nêu) - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?( HS yếu nêu) - Đoạn 3 kể chuyện gì ? - Yêu cầu HS nêu nội dung bài d.Đọc diễn cảm 10 7 - 1 HS đọc lại toàn bài - HS lắng nghe. HS đọc thầm đoạn 1 - Triều Lí - Nổi tiếng chính trực - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua - HS đọc thầm đoạn 2 - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông - Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được. Tô Hiến Thành bò bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ HS đọc thầm đoạn 3 - Ai thay ông làm quan nếu ông mất đi - Quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình Tô Hiến Thành cử người giỏi giúp nước * Ca ngợi sự chính trực , tấm lòng vì dân , vì nước của vò quan Tô Hiến Thành NĂM HỌC 2008 – 2009 3 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Một hôm, Đỗ thái hậu…… thần xin cử Trần Trung Tá) - GV sửa lỗi cho HS 4.Củng cố – dặn dò - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Tre Việt Nam. 3 - Mỗi HS đọc 1 đoạn HS lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: . Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I . Mục tiêu : - Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh hai số tự nhiên. Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên - Biết cách so sánh hai số tự nhiên. - Gd HS tính chính xác khoa học II . Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu: + So sánh các số tự nhiên - GV đưa các cặp hai số tự nhiên: 100 và 5 1 15 - HS sửa bài - HS nhận xét NĂM HỌC 2008 – 2009 4 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc 89, 456 và 321, 4 578 và 6 325 . - Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? - Hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác đònh được điều gì ? Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. + Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên : - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: 100 và 99 + Số 100 có mấy chữ số? + Số 99 có mấy chữ số? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau? - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 145 –245 + Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau? - Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: + Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào? + Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào? - Dựa vào vò trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? - GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát + Số ở điểm gốc là số mấy? + Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (VD : 4 so với 10) - Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất? + Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự - HS nêu 100 > 89 ; hay 89 < 100 456 > 321 hay 321 < 456 4 578 < 6 325 hay 6 325 > 4 578 - Xác đònh được số nào bé hơn , số nào lớn hơn - Vài HS nhắc lại - Có 3 chữ số - Có 2 chữ số - Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. - Xác đònh số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau. - Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại. - Số 0 - Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (4 < 10 ) - Số 0 NĂM HỌC 2008 – 2009 5 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK - Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con. - Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó? - Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? c.Luyệân tập : Bài 1/22: Gọi HS nêu yêu cầu - Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả hai chiều: ví dụ: 989 < 999; 999 > 989 - Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu Bài 2/22: Bài tập yêu cầu gì ? Viết số theo yêu cầu Nhận xét Bài 3/22: Bài yêu cầu gì ? 3.Củng cố – dặn dò : - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Luyện tập 15 2 - HS làm bảng con - HS nêu - Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên. - HS làm bài bảng con 1 234 > 999 35784 < 35790 8 754 > 8750 92 501 > 92 410 39 680 = 39 000 + 680 17 600 = 17 000 + 600 Xếp thứ tự từ lớn đến bé . - HS tự làm vào nháp a. 8 136 ;8 316 ;8 361; b. 5 724 ; 5 740 ;5 742; c. 63 841; 64 813; 64 831; - Xếp thứ tự từ lớn đến bé - HS sửa bài: a. 1 984;1 978; 1 952; 1 942; b. 1 969;1 954;1 945; 1890 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: . Kó thuật KHÂU THƯỜNG NĂM HỌC 2008 – 2009 6 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc Nhận xét 2 - chứng cứ 1 , 2 I. Mục tiêu : - HS nắm được đặc điểm của mũi khâu thường. Cách khâu thường trên vải. - Cầm kim , cầm vải thành thạo . Khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu - Rèn luyện tính kiên , sự khéo léo cảu đôi tay . Có ý thức thực hiện an toàn lao động II . Đồ dùng dạy học : Tranh và mẫu ; Vật liệu và dụng cụ III . Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. Nhận xét – Đánh giá. Kiểm tra lại : . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học Hoạt động1: Cả lớp Mục tiêu : Quan sát và nhận xét được mẫu . GV giới thiệu mẫu khâu thường Hướng dẫn HS quan sát mặt phải , mặt trái mẫu khâu thường , kết hợp xem hình 3 SGK - Hình dạng mũi khâu ở hai mặt đường khâu ? -Khoảng cách giữa các mũi khâu ở hai mặt khâu ? : Đường khâu thường ở mặt phải và mặt trái giống nhau , dài bằng nhau và cách đều nhau . - Thế nào là đường khâu thường? Kết luận : mục 1 phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2 : Cả lớp Mục tiêu :HS nắm được kó thuật qua hướng dẫn của GV 5 1 8 26 Quan sát , đàm thoại Quan sát Và hình trong SGK - Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau - Các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau Lắng nghe - Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải Quan sát Chứng cứ 1 :Lấy được vật liệu và dụng cụ đặt trên bàn NĂM HỌC 2008 – 2009 7 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc Hướng dẫn HS lấy vải , kim đã xâu chỉ + Hướng dẫn thao tác cơ bản : Yêu cầu HS đọc mục 1a -ø hình 1 SGK - GV thao tác cách cầm kim cầm vải Gọi HS thực hiện thao tác cầm kim , cầm vải Yêu cầu HS đọc mục 1b- hình 2 SGK - GV thực hiện thao tác cách lên kim và xuống kim theo cách nêu của HS Gọi HS thực hiện thao tác lên kim và xuống kim Lên kim : Đâm mũi kim từ phía dưới xiên lên mặt vải Lưu ý : Cầm kim chặt vừa tay . Chú ý giữ gìn an toàn khi thao tác đêtrasnh kim đâm vào ngón tay hoặïc vào bạn ngồi cạnh + Hướng dẫn thao tác kó thuật khâu thường: Treo tranh quy trình - Hãy nêu các bước khâu thường ? Quan sát H4 . Nêu cách vạch dấu đường khâu ? Yêu cầu HS thao tác vạch dấu . Mở rộng : Vạch dấu bằng cách rút sợi vải ra khỏi mảnh vải để có đường dấu Yêu cầu HS đọc nội dung H5a, 5b – SGK GV thao tác các bước theo nội dung Yêu cầu HS đọc nội dung H5c SGK Gọi HS lên bảng thực hiện các mũi khâu tiếp theo -Nêu các bước thực hiện đường khâu ? Thuận tay trái thì khâu từ phải sang trái 1 HS đọc mục 1a - SGK Quan sát thao tác của GV 1 HS lên bảng thực hiện 1 HS đọc mục 1b - SGK Quan sát thao tác của GV Thực hành lên kim và xuống kim Quan sát tranh và hình trong SGK - Vạch dấu đường khâu - Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu - Vuốt phẳng mặt vải ; Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2cm; Chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu . 1 HS lên bảng thực hiện HS đọc to Quan sát GV thao tác 1 HS đọc 1 HS lên thực hiện Nhận xét thao tác của bạn - Khâu từ phải sang trái và luân phiên lên kim xuống kim cách đều nhau theo đường vạch dấu NĂM HỌC 2008 – 2009 8 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc Khâu lại mũi khi kết thúc có tác dụng gì ? Gv thực hiện bước kết thúc đường khâu Gv thao tác các bước khâu thường lần 2 . Nêu những điểm cần lưu ý Gọi HS đọc ghi nhớ phần 2 Kết luận : mục 2 phần ghi nhớ SGK Cho HS tập khâu trên giấy kẻ ôli Kiểm tra sự chuẩn bò của HS Quan sát HS Nhắ nhở uốn nắn HS - Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bò tuột chỉ khi sử dụng Quan sát thao tác của GV và lắng nghe những điểm lưu ý Đặt kim đã xâu chỉ và giấy ôli trên bàn Chứng cứ 2 :Thực hành cá nhân Tập khâu trên giấy RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: . Đạo đức VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) Nhận xét 1 – Chứng cứ 2 – 3 I . Mục tiêu : - HS nhận thức được: mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách để vượt qua - Biết xác đònh những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục . Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng ,ø học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống ,trong học tập. II.Đồ dùng dạy học : - SGK , Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Kể lại 1 gương đã vượt khó trong học tập mà em biết. -GV nhận xét - đánh giá. Theo dõi HS lại : . . 2.Bài mới: - 1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe , nhận xét. NĂM HỌC 2008 – 2009 9 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc a.Giới thiệu bài b. Nội dung: Hoạt động 1 : Cả lớp Mục tiêu : Kể được gương sáng vượt khó Yêu cầu HS kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì ? - Thế nào là vượt khó trong học tập ? Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì Hoạt động2: nhóm (BT 2) Mục tiêu : xử lí tình huống - GV nêu tình huống - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - GV kết luận và khen ngợi những HS biết vượt khó trong học tập. Hoạt động 3 nhóm đôi (BT 3) - GV giải thích yêu cầu bài tập - GV kết luận và khen ngợi những HS biết vượt khó trong học tập. Hoạt động 4: Cá nhân (BT 4) - GV giải thích yêu cầu bài tập - GV ghi tóm tắt lên bảng những ý kiến của HS - GV kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. GV kết luận: - Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. - Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. 3. Củng cố – dặn dò : GV theo dõi HS trong tuần : . Đàm thoại HS kể chuyện Các bạn đã khắc phục tiếp tục học - Biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt - Tự tin trong học tập , tiếp tục học tập được mọi người yêu quý Thảo luận - HS chú ý nghe tình huống Các nhóm thảo luận - Một số nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi Thảo luận Chứng cứ 2 - HS thảo luận nhóm đôi - Một vài em trình bày trước lớp Chứng cứ 3 - HS trình bày phần bài làm mà mình đã chuẩn bò - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS lắng nghe. NĂM HỌC 2008 – 2009 10 [...]... thác gì ? -GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời Kết luận : Hiện nay , A-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất Ngoài ra , cuộc sống của người dân nơi đay còn gắn liền với việc khai thác gỗ , mây nứa và các NĂM HỌC 2008 – 2009 Đỗ Lâm Bạch Ngọc - Làm thảm , mũ , túi 13 Thảo luận - A-pa-tít , đồng , chì , kẽm - Hiện nay khoáng sản được khai thác nhiều : a-pa-tít - Quặng a-pa-tít được khai... nhiên : tre , nứa … 1 6 - Thường trồng lúa , ngô , chè , lanh , rau và cây ăn quả xứ lạnh trên nương rẫy , ruộng bậc thang và quanh nhà - HS lên chỉ Hoàng Liên Sơn ở bản đồ - Yêu cầu HS tìm vò trí của ghi ở hình 1 trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam ? - Ruộng bậc thang thường nằm ở đâu ? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? - Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang ? Kết luận : Người... gi, hoặc có vần an / ang -Gíao dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết II Đồ dùng dạy học : - Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 5 1 Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng - GV mời 2 nhóm lên thi tiếp sức viết con đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu - HS nhận xét... ghi điểm Bài 3/ 24 Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS nêu cách mình so sánh Nhận xét ghi điểm 5 928 dag – 2 74 dag = 6 54 dag 45 2 hg x 3 =1356 hg 768 hg : 6 = 128 hg Nhận xét bài của bạn 2 em làm ở bảng lớp làm vào vở 5dag = 50g 3tấn500kg = 3 500kg 50g 3 500kg 4tạ30kg > 4tạ3kg 8tấn < 8 100kg 43 0kg 40 3kg 8 000kg HS giải vào vở 4 gói bánh nặng : 4 x 150 = 600 (g) 2 gói kẹo nặng : 200 x 2 = 40 0 (g ) Tất cảbánh... mọi gian khó như người Việt Nam - Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt NĂM HỌC 2008 – 2009 Đỗ Lâm Bạch Ngọc HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi Quan sát lắng nghe 1 HS khá đọc Tre xanh … bờ tre xanh Yêu nhiều … hỡi người Chẳng may … có gì lạ đâu Mai sau tre xanh - Mỗi HS đọc 1 đoạn bài tập đọc - Nhận xét bạn đọc - HS đọc thầm phần chú giải - 1 HS... - HS lắng nghe - HS đọc thầm Tre xanh , xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam HS đọc thầm - Không đứng khuất mình bóng râm - Bão bùng tre bọc lấy thân ; tay ôm tay níu ; thương nhau tre chẳng ở riêng ; lưng trần phơi nắng phơi sương ; có manh áo cộc tre nhường cho con - Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng ( H s yếu ) 29 TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Nam? -. .. 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 + Số 10 + Số 99 + Có 10 chữ số + Có 90 số - 7 Yêu cầu HS giải thích cách điền số Bài 4/ 22 Tìm số tự nhiên x , biết a x < 5 b 2 < x < 5 5 Bài 5/22 : Tìm số tròn chục x, biết 68 < x < 92 x cần thoả mãn điều gì ? 5 - HS làm bài vào BC a 859067 < 859167 b 49 2037 > 48 2037 c 609608 < 609 609 d 2 643 09 = 2 643 09 HS làm bài vào vở a x < 5 Vậy x = 0,1,2,3 ,4; b 2 < x < 5 vậy x =3 ; 4 HS... kilôgam, người ta còn dùng đơn vò yến 1 yến = 10 kg Ghi bảng: 1 yến = 10 kg - 10 kg gạo = 1 yến gạo - Mua 10 kg gạo là ? yến gạo - 1 yến cám gà = 10 kg cám gà - Mua 1 yến cám gà là ? kg cám gà - 20 kg rau = 2 yến rau - Mua 20 kg rau là ? yến rau - 5 yến cam = 50 kg cam - Mua 5 yến cam là ? kg cam Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều 4 Đơn vò Tạ: Để cân khối lượng các vật nặng hơn đến 10 yến tạo thành 1... thức -Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân -Xác lập mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công , khai thác khoáng sản … ( nếu có ) III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 5 -1 -2 HS trả lời 1.Kiểm tra bài cũ: - Thưa... khi biết 4 đỉnh - Biết viết và so sánh các số tự nhiên vẽ hình vuông khi đã có các đỉnh - Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống hàng ngày III Đồ dùng dạy học: Hình vẽ bài tập 4 III.Các hoạt động dạy - học Hoạt đông của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1 Hát 1 Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: So sánh vàxếp thứ tự 5 - HS sửa bài các số tự nhiên - HS nhận xét - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận . bé . - HS tự làm vào nháp a. 8 136 ;8 316 ;8 361; b. 5 7 24 ; 5 740 ;5 742 ; c. 63 841 ; 64 813; 64 831; - Xếp thứ tự từ lớn đến bé - HS sửa bài: a. 1 9 84; 1. 321 < 45 6 4 578 < 6 325 hay 6 325 > 4 578 - Xác đònh được số nào bé hơn , số nào lớn hơn - Vài HS nhắc lại - Có 3 chữ số - Có 2 chữ số - Trong