TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 32 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 11/4/11 156 Toán Ôn tập về các phép tính với số. Bảng phụ,phiếu học tập 32 Âm nhạc Học bài hát tự chọn Kẻ dòng nhạc và gõ đệm 63 Tập đọc Vơng quốc vắng nụ cời Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.Bảng phụ ghi đoạn vănLĐ 32 Kỹ thuật Lắp ô tô tảI (tiết 2) Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 32 Chào cờ Thứ 3 12/4/11 63 Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi Dẫn bóng 2 còi,dụng cụ để tập môn tự chọn,kẻ sân trò chơidẫn bóng 157 Toán Ôn tập về các phép tính với số Bảng phụ,phiếu học tập 32 Lịch sử Kinh thành Huế Hình trong SGK phóng to Phiếu học tập của HS 32 Chính tả Nghe viết: Vơng quốc vắng nụ cời BT2a,b viết vào giấy khổ to. 63 Khoa học Động vật ăn gì để sống Hình trong SGK,su tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại. Thứ 4 13/4/11 63 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Giấy khổ to và bút dạ.Bảng phụ viết sẵn BT1 phần LT. 32 Mỹ thuật Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. ảnh một số chậu cảnh đẹp Bài vẽ của HS các lớp trớc 158 Toán Ôn tập về biểu đồ Bảng phụ và phiếu học tập 32 Kể chuyện Khát vọng sống Tranh minh hoạ trong SGK 32 Địa lý Biển - Đảo - quần đảo Bảng đồ địa lí tự nhiên VN Thứ 5 14/4/11 64 Thể dục Môn TT tự chọn. Trò chơi 2 còi,dụng cụ để dạy môn tự chọn,mỗi HS 1 dây nhảy. 64 Tập đọc Ngắm trăng - Không đề Tranh minh hoạ 2bài TĐ ở SGK Bảng phụ ghi sẵn 2 bài TĐ. 159 Toán Ôn tập về phân số Bảng phụ và phiếu học tập 63 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Giấy khổ to và bút dâtTranh ,ảnh về con vật 64 Khoa học Trao đổi chất ở động vật Hình trong SGK,giấy AO,bút vẽ Thứ 6 15/4/11 64 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Bài tập 1,2 viết vào bảng phụ Bảng lớp viết sẵn câu văn SGK 32 Đạo đức Dành cho địa phơng Su tầm tranh,ảnh địa phơng 160 Toán Ôn tập về các phép tính với phân Phiếu học tập,bảng phụ. 64 Tậplàm văn Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. Giấy khổ to và bút dạ. 32 Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2011 Toán (Tiết 156) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) A.Mục tiêu: -Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. -Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. -Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 B.Các hoạt động dạy học 1.KIểm tra bài cũ -Phép cộng có những tính chất nào? Em hãy nêu các tính chất đó -Muốn tìm số hạng cha biết, số bị trừ cha biết ta làm thế nào? -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hớng dẫn ôn tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. Học sinh khác tự làm vào vở. - 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở. a) 2057 x 13 6171 2057 26741 3167 x 204 12668 6334 646068 b) 7368 24 0168 307 00 285120 216 0691 1320 0432 000 -Củng cố về phép nhân, chia các số tự nhiên -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Tìm x - Gọi học sinh lên bảng. Học sinh khác làm vào vở. a) 40 x x = 1450 x = 1400 : 40 x = 35 + Giáo viên hỏi: Muốn tìm số bị chia cha biết, thừa số cha biết ta làm thế nào? Bài 3, 4 - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Giáo viên giao phiếu cho 4 nhóm. - 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở. b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2665 + sbc = thơng x số chia + Thừa số = tích : thừa số (đã bíet) - 4 nhóm hoạt động. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm 1: A x b = b x a (áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân) (a x b) x c = a x (b x c) (Tính chất kết hợp của phép nhân) a x 1 = 1 x a = a (Một số nhân với 1) a x (b + c) = a x b + a x c (nhân 1 số với 1 tổng) Nhóm 2: A : 1 = a (một số chia cho 1) A : a = 1 (Một số chia cho chính nó) O : a = 0 (0 chia cho bất kì số nào cũng bằng 0) Nhóm 3: 13500 = 135 x 100 13500 26 x 11 > 280 286 1600 : 10 < 1006 160 Muốn nhân một số với 10, 100, 11 ta làm thế nào? Nhóm 4: Củng cố về 1 số nhân với 0: Một số chia cho 1 tích: Tính chất giao hoán của phép nhân 257 > 8762 x 0 320 : (16 x 2) = 320 : 16 : 2 0 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài 5: - Gọi học sinh đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu 1 em lên bảng giải. Học sinh khác nhận xét bổ sung. - 2 em đọc đề. - Cứ 12 km : 1 lít: 7500 đồng 180 km : ? lít : ? đồng - 1 em giải ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở. Bài giải Để đi đợc quãng đờng 180 km thì cần phải dùng số xăng là: 180 : 12 = 15 (lít) GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4 Sè tiỊn ph¶i mua x¨ng ®Ĩ « t« ®i ®ỵc qu·ng ®êng dµi 180 km lµ: 7500 x 15 = 112500 (®ång) §¸p sè: 112500 ®ång -Gi¸o viªn nhËn xÐt, ghi ®iĨm 3.Cđng cè, dỈn dß -Võa råi c¸c em häc bµi g×? -PhÐp nh©n cã nh÷ng tÝnh chÊt g×? H·y nªu c¸c tÝnh chÊt ®ã? -Mn t×m sè chia cha biÕt ta lµm thÕ nµo? -Mn nh©n 1 sè víi 10, 100, 1000 ta lµm thÕ nµo? -VỊ nhµ hoµn thµnh bµi 3 vµ 4 vµo vë. -NhËn xÐt tiÕt häc. ¢m nh¹c (TiÕt 32) Häc h¸t bµi tù chän: Dµnh cho ®Þa ph¬ng tù chän. ÂM NHẠC: (TIẾT 32) Học hát bài : KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH. (Gv dạy Âm mhạc - Soạn giảng) TËp ®äc (TiÕt 63) V¬ng qc v¾ng nơ cêi A.Mơc tiªu: 1.§äc lu lo¸t, tr«i ch¶y toµn bµi. BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng chËm r·i, nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ sù bn ch¸n, ©u sÇu cđa v¬ng qc nä v× thiÕu tiÕng cêi. §o¹n ci ®äc víi giäng nhanh h¬n, h¸o høc hi väng. §äc ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt (ngêi dÉn chun, vÞ ®¹i thÇn, viªn thÞ vƯ, nhµ vua) 2.HiĨu nghÜa c¸c tõ ng÷ trong bµi HiĨu néi dung trun (phÇn ®Çu): Cc sèng thiÕu tiÕng cêi sÏ v« cïng tỴ nh¹t, bn ch¸n. B.§å dïng d¹y häc -Tranh minh häa bµi ®äc trong SGK. C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.KIĨm tra bµi cò -Gäi 2 häc sinh ®äc bµi Con chn chn níc vµ tr¶ lêi c©u hái. -Gi¸o viªn nhËn xÐt, ghi ®iĨm. 2.Bµi míi 2.1.Giíi thiƯu bµi -Gi¸o viªn ®a tranh minh häa SGK/131 gỵi cho em ®iỊu g×? -Gi¸o viªn ®a tranh minh häa SGK/132. Em h·y m« t¶ l¹i bøc tranh Gi¸o viªn: V× sao mäi ngêi bn b· rÇu rÜ nh vËy? Chóng ta cïng t×m hiĨu bµi häc h«m nay. + Cho em suy nghÜ con ngêi ph¶i l¹c quan, yªu ®êi, yªu cc sèng, yªu con ngêi xung quanh m×nh. - Tranh vÏ mét vÞ quang ®ang q l¹y ®øc vua ngoµi ®êng. Trong tranh vỴ mỈt tÊt c¶ mäi ngêi ®Ịu bn b·, rÇu rÜ. - Häc sinh l¾ng nghe. 2.2.Híng dÉn lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi a)Lun ®äc - Gi¸o viªn treo tõ khã lªn b¶ng. Yªu cÇu häc sinh ®äc. - Yªu cÇu häc sinh tiÕp nèi nhau ®äc toµn bµi (3 lỵt) - Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn chó gi¶i. - Yªu cÇu häc sinh lun ®äc theo - Häc sinh ®äc: v¬ng qc, kinh khđng, rÇu rÜ, cưa ¶i, Øu x×u, ¶o n·o, hít h¶i, s»ng sỈc, - Häc sinh 1: Ngµy xưa vỊ m«n cêi. - Häc sinh 2: Mét n¨m tr«i qua häc kh«ng vµo. GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 3 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 cặp. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi. + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở Vơng quốc nọ rất buồn? + Vì sao cuộc sống ở Vơng quốc ấy lại buồn chán nh vậy? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? + Nêu ý đoạn 1. - Học sinh 3: Các quan nghe vậy ra lệnh. - 1 em đọc to thành tiếng. - 2 em ngồi cùng bàn đọc. - Học sinh lắng nghe. - 1 em đọc to. Học sinh khác đọc thầm. 2 em ngồi cùng bàn thảo luận, làm bài. + Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vờn cha nở đã tàn, gơng mặt mọi ngời rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. + Vì c dân ở đó không ai biết cời. + Vua cử 1 viên đại thần đi du học n- ớc ngòai, chuyên về môn cời cợt. - Học sinh tự nêu. - Giáo viên kết luận: ý 1: Kể về cuộc sống ở vơng quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cời. -Giáo viên: Đoạn 1 vẽ lên trớc mắt chúng ta một vơng quốc buồn chán, tẻ nhạt đến mức chim không muốn hót, hoa cha nở đã tàn, ở đâu cũng chỉ thấy khuôn mặt rầu rĩ, héo hon. Nhng nhà vua vẫn còn tỉnh táo để thấy mối nguy hại đó. Ông liền cử một viên đại thần đi du học về môn cời. Vậy kết quả ra sao? Chúng ta tìm hiểu đoạn 2 - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời + Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? + Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó. - Nêu ý đoạn 2 và 3 - 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm. + Thị vệ bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ở ngoài đờng. + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn ng- ời đó vào. í 2: Nhà vua cử ngời đi du học bị thất bại. í 3: Hy vọng mới của triều đình -Nêu nội dung chính của bài Nội dung chính: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc truyện theo hình thức phân vai. - Giáo viên treo bảng phụ đoạn 2, 3 yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp nhóm. - 3 em thi đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - 1 ngời dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ. - 4 em 1 nhóm luyện đọc. - 3 em thi đọc. 3.Củng cố, dặn dò -Theo em, thiếu tiếng cời cuộc sống sẽ nh thế nào? -Về học bài, kể lại phần đầu câu chuyện cho ngời thân nghe và soạn bài Ngắm Trăng, không đề. -Nhận xét tiết học. Kỹ Thuật (tiết 32) Lắp Ô tải (tiết 2) Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải a) HS chọn chi tiết -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 b)Lắp từng bộ phận -GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ, sau đó yêu cầu các em cần quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bớc lắp. -HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lu ý: +Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài. +Khi lắp ca bin, các em chú ý lắp tùân tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình. -GV luôn theo dõi uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp còn lúng túng. c)Lắp ráp xe ô tô tải -HS lắp ráp theo các bớc trong SGK. GV nhắc HS lu ý khi lắp các bộ phận phải: +Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau (ví dụ: khi lắp thành sau xe vào thing xe). +Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch. -GV theo dõi kịp thời uốn nắn những HS lắp còn lúng túng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình. +Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch. +Ô tô tải chuyển động đợc. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn, -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. IV.NHÂN XET DĂN DO: -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS ,tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải. -GV nhắc HS chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài Lắp ghép mô hình tự chọn. -GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011 Thể dục (Tiết 63) Môn tự chọn - Trò chơi Dẫn bóng A.Mục tiêu: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi <<Dẫn bóng>>. Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. B.Địa điểm, phơng tiện -Sân tập đảm bảo an toàn tập luyện. -Chuẩn bị 2 còi, dụng cụ để tập môn đá cầu. Kẻ sân chơi trò chơi Dẫn bóng C.Nội dung cơ bản 1.Phần mở đầu: 6 - 10 phút -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu: 200 - 250 m -Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung: 2 - 3 phút. -Kiểm tra bài cũ: 1 phút. 2.Phần cơ bản: 18 - 22 phút a) Môn tự chọn: 9 - 11 phút -Đá cầu: 9 - 11 phút. + Ôn tâng cầu bằng đùi: 5 - 6 phút. - Học sinh tập theo nhóm 5 em. Em nọ cách em kia 2 m - 3 m + Thi tâng cầu bằng đùi: 5 - 6 phút. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 -Cho học sinh trong nhóm. Chọn những em thi nhất, nhì thi với nhau chọn vô địch. b)Trò chơi vận động: 9 - 11 phút Trò chơi <<Dẫn bóng>>: 2 - 3 lần. Giáo viên nêu tên trò chơi. Học sinh nhắc lại cách chơi. Cho một nhóm làm mẫu. Học sinh chơi thử 1 - 2 lần. Ôn giải thích kĩ cách chơi, sau đó học sinh chơi chính thức phân thắng, thua và th- ởng, phạt. 3.Phần kết thúc: 4 - 6 phút -Giáo viên hệ thống bài: 1 - 2 phút. -Học sinh chơi 1 số động tác hồi tỉnh: 2 phút. -Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học: 1 phút. Toán (Tiết 157) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) A.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: -Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên. -Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên. -Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên. B.Các hoạt động dạy học 1.KIểm tra bài cũ: -Muốn tìm số trừ cha biết ta làm thế nào? -Nêu các tính chất của phép nhân, phép chia? -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hớng dẫn ôn tập Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức: m + n; m - n; m x n; m : n với: a)m = 952; n = 28 - Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 2 em lên bảng làm - Giáo viên nhận xét, kết luận đúng: a) Với m = 952; n = 28 thì: Học sinh 1: M + n = 952 + 28 = 980 M - n = 952 - 28 = 924 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Tính: - Gọi 2 em lên bảng làm. - Giáo viên kết luận: a) 12054 : (15 + 67) = 12054 : 82 = 147 b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529 - Tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ. - 2 em thực hiện, học sinh khsc làm vào vở. Học sinh 2: M x n = 952 x 28 = 26656 M : n = 952 : 28 = 34 - 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở. 29150 - 136 x 201 = 29150 - 27336 = 1814 (160 x 5 - 25 x 4) : 4 = (800 - 100) : 4 = 700 : 4 = 175 -Giáo viên nhận xét, ghi điểm -Giáo viên củng cố cho học sinh về thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức? (Học sinh nêu) Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Giáo viên nhận xét, kết luận Nhóm 1 + 2 (câu a) Nhóm 3 + 4 (câu b) - 4 nhóm hoạt động. Đại diện nhóm báo cáo kết quả a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3600 18 x 24 : 9 = (18 : 9) x 24 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 = 2 x 24 = 48 41 x 2 x 8 x 5 = (41 x 8) x (2 x 5) = 328 x 10 = 3280 b)108 x (23 + 7) = 108 x 30 = 3240 215 x 86 x 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 21500 53 x 128 - 43 x 128 = 128 x (53 - 43) = 128 x 10 = 1280 Bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc đề toán. - Giáo viên hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Để biết đợc trong 2 tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết đợc gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 em đọc đề. Cả lớp đọc thầm. - Trong 2 tuần, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét vải? - Chúng ta phải biết: + Tổng số mét vải bán trong 2 tuần. + Tổng số ngày mở cửa bán hàng của 2 tuần. - 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Tuần sau cửa hàng bán số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán đợc số mét vải là: 319 + 359 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là: 714 : 14 = 41 (m) Đáp số: 41 m -Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? -Về nhà làm bài tập 3 vào vở. -Nhận xét tiết học. Lịch sử (Tiết 32) Kinh thành Huế A.Mục tiêu: Học sinh biết -Sơ lợc về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tầm ở Huế. - Tự hào vì Huế đợc công nhận là một Di sản văn hóa thế giới. B.Đồ dùng dạy học -Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện) -Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. -Phiếu học tập của học sinh. C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ -Nhà Nguyễn ra đời ra hoàn cảnh nào? -Những điều gì cho thấy các các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 2.2.Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK từ nhà Nguyễn huy động đẹp nhất nớc ta thời đó. -Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế. -Giáo viên tổng kết ý kiến của học sinh. - 1 học sinh đọc trớc lớp. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Gọi 2 em trình bày trớc lớp. 2.3. Hoạt động 1: Vẻ đẹp của kinh thành Huế - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế) - Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày. - Học sinh hoạt động nhóm. - Mỗi tổ cử 1 em lên giới thiệu về kinh thành Huế theo các t liệu tổ đã su tầm và SGK. - Đại diện các tổ tình bày. -Giáo viên kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới. 3.Củng cố, dặn dò -Gọi vài em đọc mục ghi nhớ SGK. -Về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập. -Nhận xét tiết học. Chính tả (Nghe - viết) (Tiết 32) Vơng quốc vắng nụ cời A.Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xa trên những mái nhà trong bài Vơng quốc vắng nụ cời. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ. B.Đồ dùng dạy học Bài tập 2a viết vào giấy khổ to. C.Các hoạt động dạy học 1.KIểm tra bài cũ -Gọi 2 em lên bảng viết: + Nghỉ ngơi, nghỉ hè, bảnh bao, dở dang. + Nghĩ ngợi, suy nghĩ, bỡ ngỡ, lỡ cỡ. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn đầu trong bài Vơng quốc vắng nụ cời và làm bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ. 2.2.Hớng dẫn viết chính tả a)Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn văn. + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? + Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm từ khó luyện viết. - Giáo viên đọc học sinh viết. c) Viết chính tả - Giáo viên đọc học sinh viết vào vở. - 2 em đọc to thành tiếng. + Kể về một vơng quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì ngời dân ở đó không ai biết cời. + Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa cha nở đã tàn, toàn gơng mặt rầu rĩ, héo hon. - 2 em lên bảng viết. Học sinh khác viết vào bảng con: Vơng quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài, - Học sinh viết vào vở. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Cho học sinh đổi vở chéo soát lỗi. d) Giáo viên thu vở chấm 2.3. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2a: - Yêu cầu 1 em đọc đoạn văn Chúc mừng năm mới sau một thế kỉ. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Giáo viên nhận xét, kết luận - Học sinh soát lỗi. - 1 học sinh đọc to. Cả lớp đọc thầm. - 4 nhóm hoạt động. Đại diện nhóm báo cáo. Vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ. - Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện. - 1 em đọc. Cả lớp lắng nghe. 3.Củng cố, dặn dò Vừa rồi các em viết chính tả bài gì? Về hoàn thành bài tập 2b vào vở Giáo viên nhận xét tiết học. Khoa học (Tiết 63) Động vật ăn gì để sống A.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: -Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. -Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. B.Đồ dùng dạy học -Hình trang 126, 127 SGK. -Su tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. C.Các hoạt động dạy học 1.KIểm tra bài cũ -Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thờng. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Thức ăn của động vật là gì? Giáo viên: Để biết xem mỗi loài động vật có nhu cầu về thức ăn nh thế nào, chúng ta cùng học bài hôm nay. - Cây cỏ, lá cây, thịt, con vật khác, kiến, sâu, - Học sinh lắng nghe. 2.2.Hoạt động 1: Nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Phân chúng ra thành các nhóm theo thức ăn của chúng. + Nhóm ăn cỏ, lá cây. + Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn hạt + Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ. + Nhóm ăn tạp - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày ở bảng lớp. - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK trang 126 và 127 + Hãy nêu tên, loại thức ăn của từng con vật ở các hình minh họa và các loại thức ăn - 4 nhóm trình bày theo nhóm thức ăn của các loài động vật. + Thỏ, bò, trâu, dê, hơu, nai + Hổ, s tử, cá sấu, cá mập, cá heo, + ăn hạt: sóc, gà, vịt + ăn côn trùng, sâu bọ: gà, vịt, ngan, ngỗng, rắn + ăn tạp: heo, chó, cá, + 4 học sinh trình bày. Học sinh khác nhận xét bổ sung. - Học sinh quan sát. Tiếp nối nhau trả lời. -Giáo viên kết luận Hình Con vật Loại thức ăn 1 2 3 4 5 Con hơu Con bò Con hổ Gà Chim gõ kiến Lá cây Cỏ, lá mía, thân chuối thái nhỏ, lá ngô, Thịt của các loài động vật khác GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 6 7 8 9 Sóc Rắn Cá mập Nai Rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái, côn trùng, sâu bọ, Sâu, côn trùng Hạt dẻ Côn trùng, các con vật khác Là thịt các loài vật khác, cá Thức ăn của nó là cỏ -Giáo viên: Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao ngời ta gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp? + Em biết những loại động vật nào ăn tạp? + Vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật. + Tiếp nối nhau kể các loài động vật ăn tạo là: gà, mèo, lợn, cá, chuột, Giáo viên: Phần lớn thời gian sống của động vật dành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ, có loài ăn tạp. - Gọi học sinh đọc mục Bạn cần biết. - 3 em đọc SGK/127 Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì? - Giáo viên treo hình đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem đó là con gì? - Cả lớp chỉ trả lời đúng hay sai Ví dụ: + Con vật này có 4 chân (hay có 2 chân, hay không có chân) phải không? + Con vật này ăn thịt (ăn cỏ ) phải không? + Côn vật này có sừng phải không? + Con vật này sống trên cạn (dới nớc, bay lợn trên không) phải không? + Con vật này thờng ăn cá, cua, tôm, tép phải không? -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Hoạt động kết thúc + Động vật ăn gì để sống. + Giáo viên dặn học sinh về nhà học mục Bạn cần biết. + Quan sát tranh ở hình trang 126, 127 + Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 13 tháng 04 năm 2011 Luyện từ và câu (Tiết 63) Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu A.Mục tiêu -Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?) -Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. B.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết sẵn các câu ở BT1 (phần nhận xét) -Một số tờ giấy khổ rộng để học sinh làm BT3, 4 (nhận xét) -Hai băng giấy - mỗi băng ghi 1 đoạn văn BT 1 (luyện tập) C.Các hoạt động dạy học 1.KIểm tra bài cũ -Trạng ngữ là gì? Cho ví dụ? -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Phần nhận xét Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 em đọc to. Học sinh khác đọc thầm. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 . HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 = 2 x 24 = 48 41 x 2 x 8 x 5 = (41 x 8) x (2 x 5) = 328 x 10 = 328 0 b)108 x (23 + 7) = 108 x 30 = 3 240 215 x 86 x 215 x 14 = 215 x (86 + 14) . BT. 20 20 : 5 4 35 35 : 5 7 = = GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 12 12 : 6 2 18 18 : 6 3 = = 4 4 : 4 1 40 40 : 4 10 = = - Giáo. kết luận Nhóm 1 + 2 (câu a) Nhóm 3 + 4 (câu b) - 4 nhóm hoạt động. Đại diện nhóm báo cáo kết quả a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3600 18 x 24 : 9 = (18 : 9) x 24 GIáO VIÊN :Tạ NGọC