1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Lớp 4 Tuần 19 (CKTKN)

21 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Tốn Ki – lơ – mét vng I. Mục tiêu: - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng . - Biết 1 km 2 = 1 000 000 m 2 II. Đồ dùng dạy học: - Có thể sử dụng các tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng , khu rừng, mặt hồ, vùng biển. III.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài: Đơn vò dùng để đo những diện tích lớn: Ki-lô-mét vuông. 1.HĐ 1:Giới thiệu về ki-lô-mét vuông. -Giới thiệu km 2 và hình vuông có cạnh dài 1 km. - Giới thiệu cách đọc và viết:Ki-lô-mét vuông,viết là: km 2. - Giới thiệu 1 km 2 =1000 000m 2 2. HĐ 2: Thực hành . -Yêu cầu hs thực hành lần lượt các bài tập sgk trang 100. +BT 1: Cho hs đọc kó y/c và tự làm. -Theo dõi hs làm bài. +BT 2:Hs tự làm và viết kết quả lên bảng. +BT 3:Gọi 1 hs đọc đề bài,cả lớp làm vào vở BT. +BT 4: Y/c hs đọc các số đo diện tích và chọn ra số đo thích hợp. -Nghe hs đọc và nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bò bài Luyện tập. - Hs chú ý nghe gv giới thiệu bài. - Quan sát tranh và theo dõi trên bảng. - Nhắc lại km 2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km. - Nhìn bảng đọc nối tiếp ki-lô-mét vuông. - Viết ra vở nháp 1 km 2 = 1 000 000 m 2 - Đọc y/c các bài tập. + BT1:Tự làm vào vở 921km 2 ;2000km 2 - Đứng tại chỗ và đọc 2 dòng còn lại. + BT2:4 hs chữa trên bảng và cả lớp nhận xét. - Làm và chữa bài,1 hs làm trên phiếu và trình bày trên bảng. Diện tích khu rừng HCN là: 2x3 = 6(km 2 ) Đáp số:6 km. - Diện tích phòng học là:40m 2 - Diện tích nước VN là:330 991 km 2 -Lắng nghe nhận xét của gv. -Chuẩn bò theo yêu cầu của gv. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Tập đọc Bốn anh tài I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sgk trang 4 , bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Bốn anh tài. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Cho hs đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài văn. -Theo dõi và chữa lỗi phát âm của hs . -Kết hợp giải nghóa một số từ khó:Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh… - Cho hs luyện đọc theo cặp,1 hs đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài giọng kể khá nhanh nhấn giọng ở các từ: chín chõ xôi,lên mười,tinh thông võ nghệ,sốt sắng,hăm hở,… 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn? - Gọi hs đọc tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: + Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? -Cho hs trao đổi theo nhóm 2 câu hỏi còn lại. -Gọi các nhóm trình bày. - Gv lắng nghe và nhận xét. - Nêu câu hỏi gợi ý cho hs tìm nd câu chuyện. Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ tài năng,tinh thần làm việc nghóa cứu dân của 4 anh em. 3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -Yêu cầu hs đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn,hướng dẫn các em đọc với giọng phù hợp diễn biến câu chuyện.Đọc giọng nhanh thể hiện sự căng thẳng căm giận yêu tinh. -Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc diễn cảm 2 đoạn đầu. -Cho hs phát hiện những từ cần phải nhấn giọng,ngắt hơi. -Gv mời 1 hs đọc mẫu. -Cho cả lớp tập đọc và thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bò bài sau: Chuyện cổ tích về loài người. -Xem tranh sgk trang 4. -Đọc nối tiếp 5 đoạn văn (2 lượt), cả lớp đọc thầm. Chú ý đọc liền mạch các tên riêng: Lấy tai tát nước, Nắm tay đóng cọc, móng tay đục máng. - Xem từ khó phần chú giải. -Luyện đọc theo cặp. -1 hs đọc cả bài. -Lắng nghe gv đọc. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Ăn 1 lúc 9 chõ xôi,10 tuổi sức bằng trai 18,15 tuổi tinh thông võ nghệ… + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật ăn thòt,nhiều nơi không còn ai sống sót. -Đại diện các nhóm trình bày. +Cẩu Khây đi cùng các bạn:Nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước,móng tay đục máng. +Trình bày các tài năng của mỗi người… -Hs luyện đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn.chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp. -Quan sát bảng phụ . -Nhấn giọng ở từ ngữ:lên 10 tuổi,bằng trai 18,15tuổi,tinh thông võ nghệ,tan hoang.không còn ai,quyết chí… -Hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp. -Nhận xét. - Lắng nghe ý kiến của gv. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Chính tả Kim tự tháp Ai Cập I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xi ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to cho hs làm BT 2, 3a. III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1.Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe- viết. -Đọc toàn bài chính tả Kim tự tháp Ai cập một lần. -Gọi 1 Hs đọc lại đoạn văn, y/c cả lớp theo dõi, đọc thầm để ghi nhớ cách viết một số từ khó: đá tảng, nhằng nhòt, chuyên chở, vận chuyển,… -Cho hs tự nhận xét và viết ra những từ khó. 2.Hoạt động 2:Viết chính tả. -Đọc từng câu cho hs viết bài vào vở. -Gv theo dõi nhắc nhở Hs tư thế ngồi viết ngay ngắn. -Cho hs trao đổi tập chữa lỗi. -Chấm, chữa 10 bài, nêu nhận xét. 3.Hoạt động 3: Luyện tập. -Yêu cầu Hs đọc đề và làm BT2 vào vở BT, cho 2 Hs làm trên phiếu khổ to. -Chữa bài, nhận xét. -Gọi hs đọc yêu cầu BT3. -Đưa bảng phụ đã chia sẵn ra 2 cột, cho hs điền vào. -Nhận xét bài giải của hs. -Gọi hs đọc lại những từ đúng chính tả, chú ý cách phát âm cho đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc nhở hs viết lại những từ còn sai chính tả. -Hs theo dõi và lắng nghe y/c của gv. -1 Hs khá đọc đoạn văn cần viết. -Cả lớp đọc thầm và chú ý những từ khó , những từ cần viết hoa. -Tự viết từ khó ra vở nháp và đọc lên . -Nghe gv đọc và viết bài vào vở. -Ngồi viết ngay ngắn đúng tư thế. -Tự trao đổi tập với bạn và chữa lỗi. -Nộp bài. -Chú ý những từ còn viết sai. -Cả lớp làm BT 2 vào vở, 2 hs làm trên phiếu: + sinh vật, biết,biết, sáng tác, tuyệt mó, xứng đáng. -Đọc nối tiếp bài văn hoàn chỉnh (2 hs). -Thực hành Bt 3, chữa bài trên bảng phụ: +Từ đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh, sinh động. +Từ sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung. -Đọc nối tiếp lại những từ đúng chính tả, phát âm rõ ràng. -Lắng nghe nhận xét của gv. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Khoa học Tại sao có gió ? I. Mục tiêu: - Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ nhËn ra kh«ng khÝ chun ®éng t¹o thµnh giã. - Gi¶i thÝch ®ỵc nguyªn nh©n g©y ra giã. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sgk trang 74, 75chuẩn bò đồ dùng thí nghiệm theo hướng dẫn sgk. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài :Tại sao có gió? 1. Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét và giải thích nguyên nhân gây ra gió. -Y/c hs quan sát các tranh số 1 ,2,3của sgk trang 74,và trả lời câu hỏi: +Nhờ đâu lá cây lay động hay diều bay? - Cho cả lớp xem chong chóng quay và nêu câu hỏi cho hs tìm hiểu: +Khi nào chong chóng quay, khi nào chong chóng không quay? +Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm? -Kết luận : không khí chuyển động tạo thành gió, gió tác động làm cho chong chóng quay. 2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -Tổ chức cho hs thực hành TN như sgk để tìm hiểu không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. -Phân dụng cụ đến các nhóm và theo dõi các nhóm thực hành. -Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ của KK gây ra sự chuyển động của KK và tạo ra gió. 3.Hoạt động 3: Làm việc cặp đôi. -Yêu cầu hs đọc nội dung sgk tr 75 và trao đổi:Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bò bài sau: Gió nhẹ gió mạnh, phòng chống bão. -Xem sgk trang 78,79. - Hs quan sát tranh và nêu ý kiến: Nhờ có gió. -Quan sát chong chóng quay và nêu nhận xét: +Khi có gió chong chóng sẽ quay, trời lặng gió chong chóng ngừng quay. +Gió mạnh chong chóng quay nhanh , gió nhẹ chong chóng quay chậm. -Lắng nghe và nhắc lại: KK chuyển động tạo thành gió. -Nhóm trưởng nhận dụng cụ và tổ chức cho nhóm thực hành. Cả nhóm cùng quan sát. -Phân công thư kí ghi kết quả và báo cáo trước lớp. -Các nhóm báo cáo kết quả TN và đưa ra nhận xét: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió làm cho khói bay ra. -Thảo luận cặp đôi và trao đổi trước lớp: +Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm, giữa biển và đất liền làm ra. -Lắng nghe gv giải thích. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 -Theo dõi gv dặn dò, nhận xét. Tốn Luyện tập (Tr.100) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi các số đo diện tích . - Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nêu lại đơn vò km 2 . * Giới thiệu bài: Luyện tập. 1.HĐ 1:Xác đònh yêu cầu của các BT. -Gọi hs đọc lần lượt yêu cầu của các BT. -Cho hs tự làm bài. -Theo dõi hs làm bài. 2. HĐ 2: Thực hành chữa BT. -Cho hs chữa các BT. -Theo dõi hs chữa bài. +BT1: Cho hs chữa trên bảng. +BT2: 2 hs làm trên phiếu dán lên bảng. +BT3: Gọi hs đọc tại chỗ. -Cho hs chữa tiếp tục những BT còn lại. -Theo dõi , nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bò bài :Hình bình hành. -Nhắc lại: Km 2 là diện tích hình vuông cạnh là 1 km. - Nhận xét. -Đọc và nêu lên yêu cầu của từng BT. +BT1: Đổi các đơn vò đo diện tích. +BT2: Tính diện tích các khu đất hình chữ nhật. +BT3: So sánh diện tích của ba thành phố. +BT4: Tính diện tích của khu đất hcn. +BT5: Xác đònh mật độ dân số của 3 thành phố. -Chữa BT trên bảng. + 3hs chữa BT trên bảng, nhận xét. -Hs đọc kết quả: a. 20 km 2 . b. 16 km 2 -TP HCM có diện tích lớn nhất: 2095km 2 . -Hà Nội có diện tích bé nhất: 921 km 2 . +BT4: Chiều rộng khu đất là: 3:3 =1 (km) Diện tích khu đất hcn là: 3 x1 =3 (km 2 ) Đáp số: 3 km 2 -Đọc mật độ dân số ở các thành phố: + Hà Nội có mật độ dân số cao nhất: 2952 +Mật độ dân số tp HCM gấp khoảng 2 lần của Hải Phòng. -Lắng nghe nhận xét của gv. -Chuẩn bò theo yêu cầu của gv. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I. Mục tiêu : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? , xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy - học : - Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu. 2. Bài mới : a/ Nhận xét : Bài 1 : Gọi hs đọc nội dung bài tập GV dán bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời lần lượt từng hs lên bảng làm bài. - Gọi hs đọc ghi nhớ. b/ Luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề bài, sau đó TL nhóm đôi. - GV dán phiếu ở bảng, lần lượt hs lên bảng chữa bài. Bài 2 : Gọi hs đọc đề bài. - Mội hs đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ. - Cho từng cặp trao đổi chữa bài cho nhau – sau đó đọc bài trước lớp. Bài 3: Gọi hs đọc và quan sát tranh. - Cho hs tự nói theo tranh vẽ - nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Về học bài và hoàn chỉnh bài tập 3. - 1 hs đọc - cả lớp đọc thầm. - Từng cặp TL trả lời 3 câu hỏi ở sgk. 1. Một đàn ngỗng / vươn cổ dài, chúi mỏ về phía trước, đinh đớp bọn trẻ. ( chỉ con vật - cụm danh từ ). 2. Hùng / đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến ( chỉ người – danh từ ). 3. Thắng / mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. ( chỉ người – danh từ ). 5. Em / liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. ( chỉ người – DT ). 6. Đàn ngỗng/ kêu quàng quạc, vươn cổ chạy mất. ( chỉ con vật - cụm DT ). - 3 -4 hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc – TL nhóm đôi. Câu 3 : Trong rừng chim chóc hót véo von . Câu 4: Thanh niên lên rẫy. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. - Hs đọc đề bài. + Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. + Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà. + Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẵm. - Hs đọc y/c – quan sát tranh. - Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất. - Hs nhắc lại ghi nhớ. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ của câu chuyện. III. Các HĐ chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài: Bác đánh cá và gã Hung Thần. 1.HĐ 1: Gv kể chuyện. - Kể toàn bộ nội dung câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần bằng giọng kể chậm rãi, căng thẳng, hào hứng ở cuối đoạn , phân biệt lời của bác đánh cá và lời của gã hung thần . -Kể lại lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh cho hs theo dõi và nhớ nội dung câu chuyện. 2. HĐ 2: Hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu của các BT. - Gọi hs đọc y/c BT1: - Treo các tranh lên bảng. -Yêu cầu hs quan sát tranh, tìm lời thuyết minh cho mỗi bức tranh. -Cho hs dựa vào tranh và tập kể từng đoạn trong nhóm, các nhóm kể trước lớp. -Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét,tuyên dương những hs kể hay. có kết hợp nét mặt, điệu bộ. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bò bài: Kể chuyện về người có khả năng đặc biệt -Xem tranh sgk trang 8 -Lắng nghe gv kể chuyện. -Lắng nghe câu chuyện và quan sát tranh minh hoạ. -1 hs đọc yêu cầu BT1. Cả lớp đọc thầm. -Quan sát các tranh trên bảng, hs thảo luận tìm lời thuyết minh cho mỗi bức tranh: +Bác đánh cá kéo mẻ lưới cuối cùng lên, trong đó có một chiếc bình to. +Bác mừng thầm vì cho rằng chiếc bình này đổi được nhiều tiền. +Từ trong bình một làn khói đen bay ra và tụ lại thành hình một con q. +Con q đòi ăn thòt bác đánh cá. +Bác đánh cá lừa con q trở vào bình, đóng nút lại và quăng xuống biển. -Dựa vào tranh tập kể lại câu chuyện trong nhóm.Thi kể trước lớp. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Tìm và nêu lên ý nghóa câu chuyện. -Lắng nghe nhận xét của gv. THỂ DỤC Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 §i vỵt chíng ng¹i vËt thÊp Trß ch¬i “Ch¹y theo h×nh tam gi¸c” A. Mơc tiªu - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi B. §Þa ®iĨm – Ph ¬ng tiƯn. - §Þa ®iĨm: S©n trêng vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn n¬i tËp. - Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ cßi, kỴ s©n cho trß ch¬i. C. Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p d¹y häc. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: -Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. -Trò chơi: Bòt mắt bắt dê. -Chạy trên đòa hình tự nhiên 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB -Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp. -GV cho HS nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện 2-3 lần cự ly 10m-15m. Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m. -HS ôn tập theo các tổ. -GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. b. Trò chơi vận động: Chạy theo hình tam giác : GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi. GV chú ý nhắc HS khi chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không được phạm quy. Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kó khớp cổ chân, đầu gối, đảm bảo an toàn trong tập luyện. 3. Phần kết thúc: -Đứng vỗ tay, hát. -Đi vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu. -GV củng cố, hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Tốn Hình bình hành I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó . II. Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bò biểu tượng hình bình hành, bảng phụ vẽ sẵn một số hình: vuông, hình chữ nhật, tam giác, hình bình hành… III.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài: Hình bình hành. 1.HĐ 1:Hình thành biểu tượng về hình bình hành. -Cho hs quan sát hình vẽ ở sgk, giới thiệu thêm hình cắt sẵn ngoài giấy rời. -Giới thiệu tên gọi là hình bình hành. Yêu cầu hs quan sát, nhận xét để tìm ra đặc điểm của HBH. -Nhận xét và kết luận: Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 2. HĐ 2: Thực hành chữa BT. -Cho hs thực hành lần lượt các BT. -Tổ chức chữa bài cho Hs. +BT1: Cho hs nhận dạng các hình bình hành trong sgk và trả lời câu hỏi vì sao em biết? +BT2: Quan sát và trao đổi với bạn BT2, hình tứ giác ABCD và hình tứ giác: MNPQ hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. -Nhận xét và kết luận hình MNPQ là hình bình hành. +BT3:Tổ chức cho hs thi vẽ tạo hình bình hành. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bò bài :DT hình bình hành -Xem sgk trang 102. -Quan sát hình vẽ sgk trang 102., hình cắt rời của gv. HS gọi tên: Hình bình hành. -Tiếp tục quan sát HBH để tìm ra đặc điểm:Hình bình hành ABCD có: + AB và DC là 2 cạnh đối diện, song song với nhau, bằng nhau. +AD và BC là 2 cạnh đối diện, song song và bằng nhau. -Nhắc lại khái niệm HBH. -Lắng nghe nhận xét của gv. -Chuẩn bò theo yêu cầu của gv. -Quan sát các hình trong BT1 và nêu: +Hình 1, 2, 5 là hình bình hành. +Hình 3, 4 không phải hình bình hành. -HS giải thích. -Quan sát tranh, trao đổi với bạn và nêu ý kiến: Hình tứ giác MNPQ có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. -Thi tiếp sức vẽ nối tiếp thành hình bình hành. -4 nhóm cùng tham gia thi. -Theo dõi nhóm nào vẽ nhanh nhất. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Tập đọc Chuyện cổ tích về lồi người I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ, bảng phụ viết đoạn thơ luyện đọc. III.Các HĐ chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc lại truyện Bốn anh tài và trả lời câu hỏi sgk tr4. * Giới thiệu bài: Chuyện cổ tích về loài người. 1.HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Gọi hs đọc nối tiếp 7 khổ thơ. -Chú ý theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs ở các từ ngữ: nhìn rõ, lời ru, chăm sóc , ngắt nhòp đúng chỗ. -Cho hs luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 hs đọc cả bài thơ. -Đọc diễn cảm toàn bài thơ, giọng kể chậm, nhấn giọng ở các từ ngữ: trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghó… 2. HĐ 2: HS tìm hiểu bài. -Yêu cầu hs đọc thầm từng khổ thơ và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi sgk trang 10. -Theo dõi các nhóm hs thảo luận. -Gọi đại diện từng nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu. -Lắng nghe các nhóm trình bày. Nêu kết luận. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm trả lời đầy đủ câu hỏi nhất. 3. HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm và HTL. -Gọi hs đọc nối tiếp lại từng khổ thơ, thể hiện giọng đọc diễn cảm. -Treo bảng phụ viết khổ thơ 4, 5 cho hs luyện đọc diễn cảm. -Đọc mẫu cho hs nghe qua một lần. -Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. -Cho hs nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. -Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bò bài: Bốn anh tài (tt). -1 Hs kể chuyện, cả lớp theo dõi và nêu nhân xét. -Xem tranh sgk trang 9. -7 hs đọc nối tiếp 7 khổ thơ (2 lượt). -Chú ý phát âm đúng và ngắt nhòp đúng chỗ sau mỗi câu. -Luyện đọc theo cặp, gọi 2 cặp đứng lên đọc. -1 hs đọc cả bài thơ, cả lớp lắng nghe. -Lắng nghe gv đọc bài. -Đọc thầm từng khổ thơ và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sgk. -Tham gia và trình bày trước lớp: +Trẻ em được sinh ra trước nhất. +Mẹ được sinh ra để bế bồng, chăm sóc và ru cho trẻ. +Bố dạy cho trẻ biết ngoan, biết nghó về mọi vật xung quanh. +Thầy giáo dạy cho các em những điều hay ở trường. +Ý nghóa của bài thơ:Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em, mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em. -Cả lớp nhận xét . -Lắng nghe nhận xét của gv. -Nghe gv đọc mẫu, hs luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm . -Lắng nghe và nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất. -Nhẩm đọc thuộc bài thơ. -Lắng nghe nhận xét của gv Lịch sử Nước ta cuối thời Trần Tuần 19 [...]... và cùng trao đổi, nêu ý kiến trước lớp + Ông là một vò quan có tài +Ông đã truất ngôi vua Trần, lập ra nhà Hồ và thực hiện nhiều cải cách… +Việc làm của ông hợp với lòng dân vì vua quan nhà Trần lo ăn chơi sa đoạ làm lòng dân oán hận… -Lắng nghe nhận xét của gv Đọc ghi nhớ sgk tr 44 -Tự liên hệ bản thân -Chuẩn bò bài tt Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 THỂ DỤC ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP... GV Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Tài năng I Mục tiêu : Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người ; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4) II Đồ dùng dạy - học : - Từ điển Tiếng Việt - 4 tờ... trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương 3 Phần kết thúc: 4 – 6 phút -Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu -GV củng cố, hệ thống bài -GV nhận xét, đánh giá tiết học Tuần 19 HĐ CỦA HỌC SINH HS tập hợp thành 4 hàng HS chơi trò chơi HS thực hành HS chơi HS thực hiện Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Kü tht Lỵi Ých cđa viƯc trång rau, hoa A Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt... xét, đánh giá.Gọi hs đọc ghi nhớ -Liên hệ giáo dục tinh thần yêu nước… C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs tích cực tham gia đóng góp ý kiến -Dặn hs chuẩn bò bài : Chiến thắng Chi Lăng Hoạt động của Học sinh -1hs trình bày -Cả lớp theo dõi, nhận xét -Xem sgk trang 42 , 43 -Đọc nội dung sgk tr 42 , 43 thảo luận theo nhóm -Từng nhóm lần lược trình bày kết quả trước lớp -Cả lớp theo... dt hbh, viết công thức S=axh -Thực hành các BT trang 1 04 -Tính và nêu kết quả BT1: 45 cm2, 52cm2, 63 cm2 -Tham gia thi đua Ai nhanh nhất? -Mỗi hs tự làm bài vào vở nháp và nộp cho gv -Nêu kết quả của từng bài: a 50 cm2; b 50 cm2 -Thực hành BT3 vào vở, phải đổi đơn vò trước khi tìm dt :a 1360 cm2 b 520 cm2 Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn... bài viết hay dán phiếu lên -Gọi hs đọc đoạn mở bài của mình -Nhận xét, tuyên dương những hs có đoạn bảng -Cả lớp theo dõi, nhận xét mở bài hay và đúng theo yêu cầu -Nhắc những hs chưa hoàn chỉnh đoạn văn -Lắng nghe nhận xét của gv phải tiếp tục viết cho đầy đủ C Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học Dặn hs chuẩn bò bài: -Lắng nghe nhận xét của gv Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Khoa học Gió... dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bò bài sau: -Lớp chia thành 2 đội tham gia trò chơi -Nhận xét kết quả Không khí bò ô nhiễm Tốn Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Luyện tập I Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành - Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu hs nêu lại qui... trång rau hoa - VỊ nhµ ®äc vµ chn bÞ tríc bµi: VËt liƯu vµ dơng cơ trång rau, hoa Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Tốn Diện tích hình bình hành I Mục tiêu: - Biết tính diện tích hành bình hành II Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bò mảnh hình rờinhư sgk trong hộp đồ dùng dạy Toán III.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: Đưa ra hình bình hành ABCD yêu cầu hs đònh nghóa hình... yêu cầu BT2 trang 12 -Lựa chọn 1 trong các đề bài sau: +Tả cái thước kẻ của em +Tảcái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em +Tả cái trốngtrường em -Hs thực hành vào vở BT -Từng hs đọc đoạn kết bài của mình vừa viết -Nhận xét bài làm của bạn -Lắng nghe nhận xét của gv Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Đạo đức Kính trọng , biết ơn người lao động I Mục tiêu: gióp HS - Biết v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng... bàn tay trắng, nhờ đồ mới ngoan có tài, có chí, có nghị lực làm nên việc lớn 3 Củng cố - dặn dò : - Y/c hs về hoạ thuộc các câu tục ngữ - Chuẩn bị bài : Luyện tập câu kể Ai làm gì ? Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài Trong bài văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu: -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1) -Viết được . chơi sa đoạ làm lòng dân oán hận… -Lắng nghe nhận xét của gv. Đọc ghi nhớ sgk tr 44 -Tự liên hệ bản thân. -Chuẩn bò bài tt. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 THỂ DỤC ĐI VƯT CHƯỚNG. bài. -GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Tốn Hình bình. mình. -Những hs có bài viết hay dán phiếu lên bảng. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lắng nghe nhận xét của gv. -Lắng nghe nhận xét của gv. Tuần 19 Trường TH số 1 Vinh An Giáo án lớp 4 Khoa học Gió nhẹ, gió

Ngày đăng: 30/06/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w