II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu
- Bớc đầu nắm đợc mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu trong bài.
- Kiến thức này đa ra dới dạng bài tập chỉ để giúp học sinh dễ nhận ra từ ghép, từ láy trong câu, trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Vài trang từ điển học sinh để tra cứu.
- Phiếu khổ to, bút dạ. Viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để học sinh các nhóm làm bài
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Thế nào là từ ghép? cho ví dụ
- Thế nào là từ láy? cho ví dụ
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Học sinh đọc nội dung bài tập
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
Bài 2: Học sinh đọc nội dung bài tập 2 (đọc cả bảng phân loại từ ghép và M)
- Giáo viên: muốn làm đợc bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại.
- Giáo viên phát biểu cho từng cặp.
a. Từ ghép có nghĩa phân loại
b. Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Bài 3: Học sinh đọc nội dung bài tập 3
Giáo viên: muốn làm đợc bài tập này cần xác định các từ. - 2 em lên bảng trả lời. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh lẵng nghe. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời. - Gọi 2 em nhắc lại. - 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Từ ghép có nghĩa là phân loại. - Từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Từng cặp trao đổi và làm + Xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đờng ray, máy bay.
+ Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
- Học sinh tự làm bài vào vở. + Từ láy âm đầu: nhút nhát. + Láy vần: lạt xạt, lao xao. + Lấy âm và vần: rào rào.
- Từ ghép có mấy loại? - Về nhà làm bài tập 2 và 3 - Nhận xét tiết học.
---