II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Toán (Tiết 20) Giây Thế kỷ
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian giây, thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. II. Đồ dùng dạy học
- Đồn hồ thật có 3 kim chỉ: giờ - phút - giây. III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Nêu bảng đơn vị đo khối l- ợng? Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu về giây
- Cho học sinh quan sát sự chuyển động của kim giờ - phút - giây.
- Vậy 1 giờ =? phút
- Cho học sinh quan sát sự chuyển động của kim giây
+ Vậy 1 phút = ? giây b) Giới thiệu về thế kỷ - Giáo viên vừa nói vừa viết lên bảng. Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm gọi là thế kỷ.
+ Vậy 100 năm bằng mấy thế kỷ? 500 năm bẳng mấy thế kỷ?
- Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một. - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ mấy? - Năm 1975 thuộc thế kỷ nào? - 2 em lên bảng.
- Học sinh quan sát và nêu: + Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ.
+ Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút.
+ 1 giờ = 60 phút
+ Khoảng thời giây kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây.
+ Khoảng thời gian kim giây đo hết 1 vòng (trên mặt đồng hồ) là 1 phút. - Học sinh nhắc lại. 1 thế kỷ = 100 năm. - 1 thế kỷ - 5 thế kỷ - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng nh SGK.
* L u ý: ngời ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỷ, chẳng hạn thế kỷ 20 (XX).
3. Luyện tập: học sinh tự làm các bài 1, 2, 3 sau đó chữa bài. 4. Củng cố dặn dò:
- Vài em nhắc lại mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm
1 phút = 60 giây 1 thế kỷ = 100 năm
Dặn về học bài và xem lại 3 tập trên.
---