1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 11

66 809 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Tuần 1 Tiết 1. Vẽ trang trí: TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. 2. Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - SGK, GA, Một vài quạt giấy và một số loại quạt có hình dạng kích thước và kiểu trang trí khác nhau. - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy. Chọn bài vẽ của học sinh năm trước ( nếu có) 2. Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo. - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (1’) 3. Bài mới Mĩ Thuật 8 Mĩ Thuật 8 TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 7’ 8’ 23’ * HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: Giới thiệu một số loại quạt các em thường thấy những loại quạt nào trong đời sống dùng để tạo dáng và trang trí? HS: có 2 loại quạt giấy và quạt nan GV: Hình dáng cách thức trang trí của quạt giấy như thế nào? GV? Công dụng của nó trong cuộc sống như thế nào? HS: trả lời GV: Tổng kết các câu trả lời của học sinh. HS: chú ý lắng nghe. GV: cho HS quan sát một số mẫu quạt tiêu biểu đồng thời dặt câu hỏi: có mấy cách trang trí quạt giấy? HS: có 3 cách - Trang trí đối xứng. - Trang trí tự do. - Sử dụng họa tiết xen kẽ nhắc lại. GV: chỉ ra bố cục, màu sắc, họa tiết…để HS thấy được sự phong phú trong trang trí quạt giấy. * HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng GV: Có thể sử dụng bằng các hình thức trang trí như thế nào? HS: Trả lời dựa vào SGK. GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ cơ bản rồi hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng. * HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước I. Quan sát nhận xét - Có 2 loại quạt thường được tạo dáng và trang trí đẹp là quạt giấy và quạt nan. - Quạt giấy là loại quạt phổ biến, có dáng nửa hình tròn, được làm bằng nan tre và bồi giấy 2 mặt. - Quạt giấy được trang trí bằng các họa tiết nổi, chìm khác nhau, có màu sắc đẹp - Công dụng: + dùng trong đời sống hằng ngày. + dùng trong biểu diễn nghệ thuật. + dùng để trang trí. II. Tạo dáng và trang trí quạt giấy 1. Tạo dáng - Vẽ 2 nửa đường tròn có kích thước và bán kính khác nhau. - Vẽ thêm các chi tiết khác 2. Trang trí Có thể trang trí đối xứng, không đối xứng hoặc trang trí bằng đường diềm - Cách trang trí + Phác mảng trang trí + Vẽ họa tiết + Vẽ màu III. Thực hành Tạo dáng và trang trí một quạt giấy có bán kính 12cm và 4cm. 4. Củng cố: (4’) - Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá. - Đặt một số câu hỏi để củng cố 5. Dặn dò:(1’) - Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Tuần 2 Tiết 2 . Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam . 2. Kỹ năng: Học sinh nắm được kiến thức về giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật của MT thời Lê và ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê 2. Học sinh: Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, thuyết trình. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 4’) Chấm bài vẽ trang trí quạt giấy. 3. Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 8’ * HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử. GV: cho học sinh đọc SGK? I. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây Mĩ Thuật 8 20’ 7’ HS: chú ý theo dõi SGK. GV: giới thiệu ngắn gọn vê lịch sử Mĩ thuật thời Lê sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh. HS: lắng nghe kết hợp với theo dõi SGK. * HĐ2: tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Lê. GV: kiến trúc thời Lê gồm những thể loại nào? Nêu một số công trình kiến trúc cụ thể? HS: thảo luận và đưa ra câu trả lời GV: Nêu một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu thời Lê? HS: những pho tượng đá tạc người, và các con vật một số pho tượng như: phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, quan âm thiên phủ… GV: Điêu khắc thường được thể hiện trên chất liệu gi? đồng thời GV giới thiệu một số tác phẩm cho HS quan sát - Nêu vai trò của chạm khắc trang trí trong kiến trúc? - Nêu đặc điểm của đồ gốm thời Lê? HS: trả lời GV: chốt lại đồng thời hướng dẫn cho học sinh chỉ ra được nét nổi bật của gốm thời Lê * HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lê. GV: cho một vài em nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lê sau đó giáo viên tổng kết lại dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với một số chính sách - Thời kì này tuy có bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo và văn hóa Trung Hoa nhưng mĩ thuật Việt Nam vẫn đạt đỉnh cao mang đậm đà bản sắc dân tộc. II. Sơ lược về mĩ thuật thời Lê. 1. Nghệ thuật kiến trúc. a. Kiến trúc cung đình. Sau khi lên ngôi vua Lê Lợi cho xây tiếp nhiều cung điện lớn ở Thăng Long như: b. Kiến trúc tôn giáo Nhà Lê đã cho xây dựng nhiều ngôi miếu, chùa, trường học Công trình: sgk 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. a. Điêu khắc: Có một số tác phẩm nổi tiếng còn lại đến ngày nay như: tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay b. Trang trí chạm khắc: Chạm khắc trang trí thời Lê rất tinh xảo, làm cho các công trình lộng lẩy hơn 3. Đồ gốm: So với thời Lý -Trần bên cạnh việc phát huy được truyền thống trước đây, gốm thời Lê đã có một số nét độc đáo mang đậm chất dân gian, vừa có nét trau chuốt khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có một số họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực. III. Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê: - Mĩ thuật thời Lê có nhiều công trình kiến trúc đẹp, nhiều bức tượng phật phù điêu trang trí được xếp vào loại đẹp của mĩ thuật cổ VN 4. Củng cố.(4’) Nếu một số ý chính trong nội dung bài . 5. Dặn dò (1’) Học bài và chuẩn bị cho bài sau. Mĩ Thuật 8 V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Tuần 3 Tiết 3. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê . 2. Kỹ năng: Học sinh biết giá trị nghệ thuật của một số công trình MT thời Lê. 3. Thái độ: Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê 2. HS: soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Chấm bài vẽ trang trí chậu cảnh 3. Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 15’ *HĐ1: Tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê. GV: cho học sinh đọc SGK? Nêu một số công trình MT tiêu biểu thời Lê? HS: Trả lời theo hiểu biết. GV: Nêu đặc điểm của công trình kiến trúc chùa Keo? (chùa Keo ở đâu, em biết gì về chùa Keo ? HS: hiện ở tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, được xây dựng I. Kiến trúc. * Chùa Keo: hiện ở tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, được xây dựng vào thời Lý (1061) bên cạnh biển - Tổng diện tích toàn bộ khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian. Hiện chùa còn 17 công trình với 128 gian. * Gác chuông chùa Keo: là một công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu, gồm 4 tầng cao gần 12m, là công trình kiến trúc nổi tiếng của nghệ thuật cổ Việt Nam: các tầng mái uốn cong thanh Mĩ Thuật 8 21’ vào thời Lý (1061) bên cạnh biển - Tổng diện tích toàn bộ khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian. Hiện chùa còn 17 công trình với 128 gian. GV: nhấn mạnh và củng cố thêm về chùa Keo HS: chú ý lắng nghe và ghi chép. *HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. GV: cho HS quan sát bức tranh “ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay” và cho biết đặc điểm và ý nghĩa của pho tượng? HS: trả lời theo sự hiểu biết GV: nhận xét chỉ ra vẻ đẹp về bố cục, đường nét, hình khối cũng như ý nghĩa về tâm linh của pho tượng. GV: Em có suy nghĩ gì về các công trình tiêu biểu của MT thời Lê? HS: trả lời theo suy nghĩ. *Tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá. GV: nêu đặc điểm của hình rồng thời Lê? HS: trả lời GV: chỉ ra đặc điểm của hình rồng thì Lí và thời Trần để HS thấy được vẻ đẹp của hình rồng thời Lê. GV: Đưa ra một vài hình tượng rồng ở các lăng mộ thời Lê. thoát, vừa đẹp vừa trang nghiêm. II. Điêu khắc và chạm khắc trang trí. 1. Điêu khắc. * Tượng phật bà Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay: - Được tạc vào năm 1656 ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh là pho tượng đẹp nhất trong số các tượng Quan Âm cổ Việt Nam. - Làm bằng gỗ phủ sơn, tỉnh tọa trên tòa sen. Toàn bộ tượng và bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ. - Phía trên đầu tượng lắp gép 11 mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng A Di Đà nhỏ 2. Chạm khắc trang trí * Hình tượng con rồng trên bia đá. Rồng thời lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và sự linh hoạt về đường nét 4. Củng cố.(4’) Củng cố lại nội dung bài học và nhận xét quá trình học tập của HS. 5. Dặn dò. (1’) Học bài và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ Thuật 8 Tuần 4 Tiết 4. Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 2. Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo ý thích. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành. - Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có). 2. Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh chụp các chậu cảnh để tham khảo. - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số, nề nếp.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(3’) Nêu vài nét về kiến trúc của chùa Keo. 3. Bài mới. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: Giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh ? Chậu cảnh thường dùng để làm gì? Hình dáng cách thức trang trí, đặc điểm I. Quan sát, nhận xét - Chậu cảnh rất phong phú và đa dạng. - Rất cần thiết trong việc trang trí nội, ngoại thất. Mĩ Thuật 8 8’ 21’ của chậu cảnh như thế nào? HS: trả lời GV: Tổng kết các câu trả lời của học sinh và chuyển sang mục mới. *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Các bước để trang trí chậu cảnh? HS: 5 bước - Phác khung hình chậu - Phác mảng chính, phụ - Phác họa tiết chính, phụ - Chỉnh hình-vẽ màu GV: Treo tranh minh họa và hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp minh họa lên bảng để HS thấy được các bước vẽ. - Nhắc nhở HS tìm màu phù hợp, tránh các màu rực rỡ. *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích. Nhắc nhở HS làm theo từng bước vẽ HS: làm bài. - Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp, to, nhỏ đường nét tạo dáng - Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp của cây cảnh. II.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 1.Tạo dáng - Phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu - Tìm tỉ lệ các phần (Miệng, cổ, thân ) và vẽ hình dáng chậu. 2.Trang trí - Tìm bố cục và họa tiết trang trí chậu cảnh. - Tìm màu của họa tiết và thân chậu sao cho hài hòa (không nên dùng quá nhiều màu) III. Thực hành: Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. 4. Củng cố .(4’) - Nêu các bước tiến hành bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. Gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá. 5.Dặn dò.(1’) Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM TT XEM BGH DUYỆT Mĩ Thuật 8 Tuần 5 Tiết 5. Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ. 2. Kĩ năng: Trình bày được khẩu hiệu có bố cục màu sắc hợp lí. 3. Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu trang trí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phóng to một số khẩu hiệu ở S GK. - Một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh các năm trước. 2. Học sinh: - Sưu tầm một số câu khẩu hiệu trên sách báo. - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp vấn đáp, trực quan. - Phương pháp luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (3’) Chấm bài Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 3. Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát I. Quan sát nhận xét Mĩ Thuật 8 8’ 22’ nhận xét. GV: Nêu tác dụng của khẩu hiệu? đồng thời treo một số khẩu hiệu để HS nhận xét về bố cục, màu sắc, đường nét. HS: Trả lời . GV: Nhận xét, bổ xung và đưa ra một số khẩu hiệu sai để HS quan sát rút kinh nghiệm. HS: chú ý lắng nghe. *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu. GV: Nhắc HS chọn khẩu hiệu, kiểu chữ đơn giản, rõ ràng dễ đọc. - Tìm ra cách ngắt ý phù hợp với bố cục khổ giấy GV: Các bước để trình bày khẩu hiệu? HS: 5 bước - Sắp xếp bố cục. - Phác khoảng cách chữ - Phác nét chữ, hình trang trí - Vẽ chi tiết - Vẽ màu GV: nhận xét và minh họa lên bảng để HS dễ hiểu. *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: Làm bài GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục, kiểu chữ phù hợp nội dung, màu sắc phù hợp có hòa sắc chung khi trình bày. - Khẩu hiệu thường được sử dụng trong cuộc sống. - Có thể trình bày khẩu hiệu trên nhiều chất liệu: trên giấy, trên vải, trên tường - Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, nổi bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung. - Vị trí trưng bày phải ở nơi công cộng để dễ thấy, dễ nhìn. - Dựa vào nội dung và ý thích của mỗi người mà có cánh trình bày khẩu hiệu khác nhau. II. Cách trình bày khẩu hiệu 1- Sắp xếp chữ thành dòng (1,2,3 dòng). Chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung. 2- Ước lượng khuôn khổ của dòng chữ ( chiều ngang, chiều cao). 3- Vẽ phác khoảng cách của các con chữ. 4- Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí (nếu cần). 5- Tìm và vẽ màu chữ, màu nền và họa tiết trang trí III. Thực hành Kẻ khẩu hiệu: Tiên học lễ, hậu học văn. 4. Củng cố. (4’) - Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. Gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá. - Nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh. - Nhận xét quá trình học tập của HS . 5. Dặn dò . (1’) - Tiếp tục hoàn thành bài tập ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: Mĩ Thuật 8 [...]... trường mĩ thuật Đông Dương * Tác phẩm tiêu biểu: 5 Tranh màu bột 6 Điêu khắc: Nắm đất miền Nam (Phạm Xuân Thi) HS: chú ý quan sát, lắng nghe và ghi chép 4 Củng cố(4’) - GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài 5 Dặn dò (1’) - Học bài và chuẩn bị cho bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM Mĩ Thuật 8 TT XEM BGH DUYỆT Tuần 11 Mĩ Thuật 8 Tiết 11 Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT... IV RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ Thuật 8 Tuần 8+ 9 Tiết 8+ 9 Vẽ tranh: Tiết 1 ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( Tiết 1) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh 2 Kỹ năng: Vẽ được tranh đề tài ngày 20 -11 theo ý thích 3 Thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Một số tranh về ngày nhà giáo việt nam - Một số bài vẽ của học... đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng II CHUẨN BỊ: Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn 1954-1975 III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 12’ *HĐ1: Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật I Vài nét về mĩ thuật Việt Nam Việt Nam giai... một bức tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (Vẽ màu) 4 Củng cố: (3’) GV: Thu bài 5 Dặn dò: (1’) Chuẩn bị bài tiếp theo V RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ Thuật 8 Tuần 10 Tiết 10.Thường thức mĩ thuật: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây... chuẩn bị cho bài sau V RÚT KINH NGHIỆM: Mĩ Thuật 8 Tiết 2 ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( Tiết 2) (Kiểm tra một tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh 2 Kĩ năng: Vẽ được tranh đề tài ngày 20 -11 theo ý thích 3 Thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Một số tranh về ngày nhà giáo việt nam - Một số bài vẽ của học sinh... TIÊU 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu biết thêm về thành tựu của mĩ thuật việt nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua một số tác giả tác phẩm tiêu biểu 2 Kỹ năng: - Biết về một số chất liệu trong sáng tác II PHƯƠNG PHÁP - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận III CHUẨN BỊ 1.GV: Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn 1954-1975 2 HS: Sưu tầm tranh, ảnh liên quan(... Bùi Xuân Phái (19201 988 ) GV: cho học sinh đọc SGK? -Em hãy nêu thân thế và sự nghiệp Nội dung 1 Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13 -81 910 tại Kiến An, Hải Phòng.Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 1931- 1936 - Ông là một nghệ sĩ sáng tác đồng thời là một nhà sư phạm, nhà quản lí Ông là Tổng thư kí Hội mĩ thuật Việt Nam, là hiệu... dân Pháp của nhân dân ta 3 Họa sĩ Bùi Xuân Phái với các bức Mĩ Thuật 8 tranh về phố cổ Hà Nội - Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1 988 ) sinh tại Quốc Oai, Hà Tây Ông tốt 4 Củng cố: (4’) - Tóm tắt lại nội dung chính của bài 5 Dặn dò (1’) - Học bài và chuẩn bị cho bài sau V RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Tuần 12+13 Tiết 12+13 Vẽ trang trí: Mĩ Thuật 8 TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (2 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Học... hợp với tính chất các loại mặt nạ 8 *HĐ2: Hướng dẫn học sinh tạo II Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ dáng và trang trí mặt nạ 1 Tìm dáng mặt nạ GV: treo tranh minh hoạ các bước - Chọn loại mặt nạ vẽ - Tìm hình dáng chung - Dẫn đắt một ví dụ và vẽ lên bảng - Kẻ trục để vẽ hình cho cân HS: Quan sát và đưa ra cách vẽ cho 2 Tìm mảng trang trí chi phù hợp với Mĩ Thuật 8 bài 70’ mặt nạ - Tìm mảng trang... trường trung cấp mĩ thuật Gia Định và tiếp tục học trường cao đẳng mĩ thuật Đông dương khoá 1941-1945 + Ông là người tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ "thành đồng tổ quốc" * Với những công lao to lớn đó, nhà nước đã tặng cho ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật - Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một trong những tác phẩm nghệ thuật đẹp về người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ . Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt. dung 8 * HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử. GV: cho học sinh đọc SGK? I. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây Mĩ Thuật 8 20’ 7’ HS:. BGH DUYỆT Mĩ Thuật 8 Tuần 4 Tiết 4. Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 2. Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w