I. Quan sá t nhận xét.
4- Đặc điểm chung
- Các hoạ sĩ là người luôn tìm tòi sáng tạo ra những trào lưu nghệ thuật mới, các hoạ sĩ không chấp nhận lối vẽ kinh điển,họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực khoa học hơn trên cơ sở có sự quan sát
phân tích thiên nhiên.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nêu đặc điểm của trường phái hội hoạ ấn tượng?
- Nêu một số tác giả tác phẩm của trường phái hội hoạ dã thú? - Trường phái hội hoạ Lập thể do ai sáng lập?
- Học và chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 23. Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG.
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS biết được một số tác phẩm tiêu biểu của trường phái mĩ thuật hiện đại phương Tây.
- HS biết được một số họa sĩ tiêu biểu. 2. Kỹ năng:
- HS có ý thức sưu tầm các tác phẩm và biết phân tích tác phẩm hội họa. II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Một số tác phẩm (bản sao) của các họa sĩ Ấn tượng . - Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan .
2. HS : Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức .(1’)
2. Kiểm tra tra bài cũ: Nêu tác giả và tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng.(4’)
3. Bài mới
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
10’
8’
* HĐ 1: Tìm hiểu họa sĩ Mô-nê GV: Cho học sinh đọc mục 1 SGK? HS: Đọc mục 1 SGK.
GV: Thảo luận theo nhóm về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Mô-nê.
HS: Trình bày theo nhóm.
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại. GV: Giới thiệu một số bức tranh. HS: Chú ý quan sát.
GV: Phân tích bức tranh “Ấn tượng mặt
trời mọc”.
HS: Chú ý quan sát, lắng nghe để hiểu được giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
* HĐ2: Tìm hiểu họa sĩ Ma-nê
GV: Cho học sinh thảo luận: Nêu những hiểu biết của mình về họa sĩ Ma-nê (5’). HS: Các nhóm trình bày.
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Phân tích thêm tác phẩm : “Bữa ăn
trên cỏ”
1. Họa sĩ Mô-nê.
- Ông sinh năm 1840, mất năm 1926 là người tiêu biểu nhất của hội họa Ấn tượng.
- Là người hăm hở khám phá về ánh sáng và màu sắc.
- Ông đặc biệt chú ý đến màu sắc tươi rói của cảnh vật.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Ấn tượng
mặt trời mọc.
2. Họa sĩ Ma-nê.
- Ông sinh năm 1832 mất năm 1883, là người có đóng góp và giữ vai trò quan trọng trong trường phái Ấn tượng.
- Ông là "thế hệ bản lề" tạo điều kiện tất yếu cho cánh cửa nghệ
10’
8’
HS: Chú ý quan sát, lắng nghe.
* HĐ 3: Tìm hiểu họa sĩ Van-gốc
GV: Cho học sinh đọc SGK? Cho HS thảo luận về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Vanh-xăng Van Gốc.
HS: Thảo luận trong 5’ và trình bày lần lượt theo nhóm.
GV: Nhận xét và bổ sung.
GV: phân tích thêm Tác phẩm : “Hoa
diên vĩ”.
HS: Chú ý quan sát, lắng nghe.
* HĐ 4: Tìm hiểu họa sĩ Xơ-ra
GV: Cho học sinh đọc mục 4 SGKvà cho HS thảo luận: Nêu và nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Xơ-ra.
HS: Thảo luận theo nhóm trong vòng 5’ và trình bày lần lượt theo nhóm.
GV: Nhận xét phần trình bày của HS. HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Phân tích thêm tác phẩm “Chiều
chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ”.
HS: Chú ý quan sát và lắng nghe.
thuật.
Tác phẩm : Bữa ăn trên cỏ
3. Họa sĩ Vanh-xăng Van Gốc.
- Ông sinh năm 1853 mất năm 1890.
- Là họa sĩ tiêu biểu của trường phái hội họa hậu Ấn tượng. Chịu ảnh hưởng của trường phái Ấn tượng trong cách sử dụng màu sắc và cách thể hiện
- Tác phẩm tiêu biểu : Cây đào
ra hoa, Hoa hướng dương... 4. Họa sĩ Giê-oóc-giơ Xơ-ra.
- Sinh năm 1859 mất năm 1891. - Ông là người vẽ hình họa rất giỏi nhưng có sở thích nghiên cứu khoa học về lí thuyết màu sắc.
Tác phẩm : Chiều chủ nhật trên
đảo Grăng Giát-tơ.
4. Củng cố: (3’)
- GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài
5. Dặn dò: (1’) Học bài và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 24+25. Vẽ trang trí