0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 11 (Trang 30 -30 )

Tuần 19+20

Tiết 18+ 19. Vẽ tranh

ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em. 2. Kỹ năng:

- Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích. II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học 8

- Tranh: về ước mơ của học sinh, của họa sĩ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)

Nhận xét cho điểm một số bài vẽ tiết trước. 3. Bài mới.

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung

7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.

GV: ước mơ là gì? Hãy nêu một số ước mơ của con người?

HS: trả lời

GV: treo các tranh ước mơ của một số họa sĩ và học sinh.

HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội

I. Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Ước mơ là khát vọng của mọi người ở mọi lứa tuổi như: được sống hạnh phúc, mạnh khỏe, giàu có, con ngoan, trò giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ sư, ... - Ước mơ thường được thể hiện qua lời ước nguyện và lời chúc nhau trong những dịp xuân về, tết đến, khi gặp

8’

65’

dung cho mình

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

GV: treo tranh các bước vẽ HS: nhắc lại cách vẽ.

GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát.

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

HS: làm bài.

GV: hướng dẫn cách vẽ đến từng học sinh xây dựng tình cảm gia đình qua tranh vẽ của học sinh.

II. Cách vẽ tranh.

1. Tìm và chọn nội dung

Chọn nội dung đề tài gần gũi mà em yêu thích:...

2. Phác mảng - bố cục

Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phụ

3. Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.

4. Vẽ màu.

Cần có đậm nhạt, có hòa sắc.

III. Thực hành:

Vẽ một bức tranh đề tài Uớc mơ của em (2 tiết)

4. Củng cố: (4’): GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.

5. Dặn dò (1’): Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM:

TT XEM BGH DUYỆT

Tiết 20

Bài 20. Vẽ theo mẫu:

VẼ CHÂN DUNG (Tiết 1- Vẽ hình)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung. - Biết được cách vẽ tranh chân dung. 2. Kỹ năng:

- Vẽ được chân dung bạn hay người thân. II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh chân dung (cỡ lớn), các hình minh họa trong sách giáo khoa. - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Tranh chân dung của các học sinh năm trước. 2. Học sinh:

- Ảnh chân dung

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét đánh giá bài vẽ Đề tài Ước mơ của em. (3’) 3. Bài mới

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung

7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan

sát nhận xét.

GV: giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung

Thế nào là tranh chân dung? Vẽ tranh chân dung cần tập trung diễn tả những gì?

HS: quan sát và đưa ra nhận xét sự khác nhau giữa ảnh và tranh chân dung.

GV: diễn giải trên đồ dùng trực quan. Gợi ý học sinh nhớ lại nét mặt đã học ở bài trước.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 11 (Trang 30 -30 )

×