1. Gv:
- Tranh ảnh toàn thân trẻ em, thiếu niên, người trưởng thành - Hình gợi ý các bước vẽ tỉ lệ cơ thể người
2. Hs: SGK , giấy A4, màu, chì, tẩy ... III- PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan , thuyết trình, vấn đáp,phân nhóm, luyện tập... IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
8’ *HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát - nhận xét.
GV: Giới thiệu một số tranh, ảnh về tỉ lệ cơ thể người
Hs: Quan sát và nhận xét
GV: Căn cứ vào đâu để xác định kích thước các bộ phận trên cơ thể người: trẻ em, thiếu niên, người trưởng thành? HS: Trả lời theo suy nghĩ.
GV: Như thế nào là người lùn, người tầm thước, người cao?
HS: Người lùn thì có tỉ tệ dưới 5 đầu, trung bình có tỉ lệ 6 đầu.
GV: Tỉ lệ cơ thể như thế nào là đẹp? HS: Các bộ phận trên cơ thể phải cân đối.
I. Quan sát nhận xét
- Chiều cao của con người thay đổi theo độ tuổi
- Có người thấp, người cao
- Vẻ đẹp của con người phụ thuộc vào sự cân đối tỉ lệ các bộ phận
66’
GV: Yêu cầu hs quan sát hình 1,2 SGK Nếu lấy chiều dài của đầu làm thước đo cho toàn thân thì rút ra tỉ lệ như thế nào ở: trẻ sơ sinh, thiếu niên, người trưởng thành?
HS: Trả lời theo hiểu biết.
GV: Yêu cầu Hs quan sát hình 2 SGK và tự tìm ra tỉ lệ một số bộ phận của cơ thể người so với đầu.
HS: Tìm tỉ lệ của tay, chân, vai...
GV lưu ý: Đây là số liệu tỉ lệ các bộ phận tương ứng với đầu. Khi vẽ cần dựa vào cơ sở này để so sánh đối chiếu với mẫu thực để tìm ra tỉ lệ phù hợp, không máy móc theo công thức.
GV: Treo hình minh họa cách vẽ dáng người và hướng dẫn HS cách vẽ.
HS: Chú ý quan sát.
GV: Yêu cầu HS vận dụng cách tìm tỉ lệ người để tìm tỉ lệ của đầu, mình, tay, chân...
*HĐ3: Hướng dẫn Hs sinh làm bài.
GV: Chia nhóm và yêu cầu Hs tự luân phiên nhau làm mẫu cho các bạn vẽ. HS: Quan sát và ước lượng bằng mắt sau đó vẽ phác hình và hoàn chỉnh bài vẽ.
1. Cách tìm tỉ lệ người:
- Lấy chiều dài của đầu
( từ đỉnh đầu đến cằm) để đo chiều cao của toàn thân và rút ra tỉ lệ như sau:
+ Trẻ em mới lọt lòng đến một tuổi: khoảng từ 3 đến 3,5 đầu.
+ Trẻ em 4 - 5tuổi: Khoảng 4 - 4,5 đầu
+ Người trưởng thành: Khoảng từ 7-7,5 đầu là người cao.
- Khoảng 7 đầu là người trung bình - Khoảng dưới 6 đầu là người thấp - Cao khoảng từ 7 - 7,5 đầu là người có tỉ lệ đẹp.
2. Cách vẽ dáng người:
- Quan sát nhanh những dáng (cao, thấp) và tư thế (đi, đứng ) của người mẫu.
- Vẽ phác nét chính, chú ý đến vị trí tỉ lệ của đầu, mình, tay , chân… - Vẽ chi tiết.
III. Thực hành.
Vẽ dáng người đứng, ngồi.
4. Củng cố, dặn dò: (5’) - Thu một số bài vẽ
- Hướng dẫn hs nhận xét. Sau đó nhận xét bài làm của hs nêu ra những cái làm được và chưa được trong bài vẽ.
- Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 31+32 Tiết 29 +30. Vẽ tranh
MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (2 tiết)
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS phát triển được khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích.
2. Kỹ năng:
- HS vẽ được một tình tiết trong câu truyện. II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh minh họa truyện cổ tích . - Một số bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp trực quan - Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Kiểm tra một số bài vẽ dáng người tiết trước. 3. Bài mới
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
7’
8’
*HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
GV: Cho HS xem một số hình minh họa của một số câu truyện .
HS: Quan sát.
GV: Gợi ý HS chọn nội dung. Minh họa hình ảnh để làm gì, đặc điểm của tranh minh họa?
HS: Trả lời theo suy nghĩ.
GV: Yêu cầu HS quan sát một số tranh mẫu SGK.
HS: Quan sát, nhận xét nội dung bức tranh “ Ai mua hành tôi”
*HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
GV: nhắc nhở hs: - Tìm hiểu kĩ nội dung - Chọn một ý để minh hoạ
- Tìm hình ảnh chính và phụ để vẽ
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Chọn một số truyện cổ tích mà đó được học hoặc được đọc, nghe kể. + Sự tích trầu cau.
+ Sọ dừa . + Cây khế...
- Tranh minh họa làm cho nội dung tác phẩm, hấp dẫn hơn. II. Cách vẽ - Chọn hình ảnh tiêu biểu - Sắp xếp bố cục, hình mảng. - Vẽ phác các hình ảnh chính, phụ. - Vẽ chi tiết.
65’
nhỏ sau đó chọn ra bài vẽ tốt nhất sát với nội dung. Vẽ màu cần hài hoà phù hợp với nội dung truyện.
HS: Quan sát, lắng nghe để nắm bắt phương pháp.
*HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành.
GV: Hướng dẫn HS làm bài
HS: Chọn một nội dung yêu thích trong câu truyện nào đó để minh họa.
Nhắc nhở động viên tới từng hs.
III. Thực hành.
Minh họa một hình ảnh tiêu biểu trong một câu truyện mà em yêu thích
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV chọn một số bài để đánh giá nhận xét.
- Nhận xét tiết học, về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 33.
Tiết 31. Vẽ theo mẫu .
XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ
I . MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả. 2. Kỹ năng:
- Xé dán giấy được một bức tranh cú lọ hoa, quả theo ý thớch. II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hình gợi ý cách xé dán giấy.
- Sưu tầm tranh xé dán của họa sĩ và học sinh năm trước. - Giấy màu, hồ dán…
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu . - Giấy màu, hồ dỏn.