- Mặt nạ thường được dùng trong các ngày vui như lễ hội, hoá trang.
- Có nhiều loại mặt nạ: mặt nạ người, mặt nạ thú,... được trang trí đẹp.
+ Hình dáng mặt nạ: dạng vuông, dạng tròn, ô van...; hình dáng cách điệu cao thể hiện được đặc điểm nhân vật: hiền lành, dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài hước,... * Trang trí mặt nạ: - Mảng hình và đường nét sắp đặt cân xứng - Mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ.
II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
1. Tìm dáng mặt nạ - Chọn loại mặt nạ. - Tìm hình dáng chung. - Kẻ trục để vẽ hình cho cân
70’
bài.
GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm bài
GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục hợp lí khi trình bày.
mặt nạ.
- Tìm mảng trang trí hình có thể mềm mại, uyển chuyển hoặc sắc nhọn, gãy gọn.
3. Tìm màu.
- Vẽ màu phù hợp với nhân vật.
III. Thực hành:
Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích
4. Củng cố: (3’)
- GV nhận xét, động viên khích lệ học sinh. 5. Dặn dò: (1’)
- Hoàn thành bài tập tiếp ở nhà và chuẩn bị cho tiết 2. V. RÚT KINH NGHIỆM:
TRƯNG BÀI VẼ CỦA BÀI KT HỌC KỲ II. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS biết được kết quả học tập của mình và của các bạn thông qua các bài vẽ trong học kì I.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét thông qua các bài vẽ của mình và của các bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tập hợp các bài tốt của HS và treo bài ở phòng học. 2. Học sinh:
- Sắp xếp phòng học cho phù hợp để treo tranh.