0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (2 tiết)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 11 (Trang 42 -42 )

I. Quan sá t nhận xét.

VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (2 tiết)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.

- Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để chọn một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

2. Kỹ năng:

- Vẽ được một tranh cổ động II. CHUẨN BỊ

1. Học sinh:

- Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy. 2. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ các bước vẽ. - Sưu tầm một số tranh cổ động.

- Một vài bài vẽ đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh các lớp trước.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp vấn đáp, trực quan. - Phương pháp luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức .(1’) 2. Kiểm tra tra bài cũ:

Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp họa sĩ Van-Gốc. (4’) 3. Bài mới

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung

7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát

nhận xét.

GV: Giới thiệu một số tranh cổ động và đặt câu hỏi:

- Thế nào là tranh cổ động? - Đặc điểm của tranh cổ động? - Màu sắc trong tranh?

HS: Trả lời . * Lưu ý:

Tranh cổ động là loại tranh Đồ Họa màu sắc có tính tượng trưng gây ấn tượng mạnh mẽ. Hình ảnh thể hiện nội dung. VD:

+ Chim câu Hòa bình + Bom đạn Chiến tranh + Bông lúa Nông nghiệp

I. Quan sát, nhận xét

- Tranh cổ động là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước; tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hóa, ...

- Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ họa, có nhiều tên gọi:

+ Tranh tuyên truyền. + Tranh áp phích. + Tranh quảng cáo...

- Tranh cổ động có hình ảnh và chữ.

- Bố cục thường là các mảng lớn tạo nên sự khỏe khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu.

8’

65’

GV: Kết hợp đồ dùng trực quan và phân tích cho học sinh hiểu đặc điểm của tranh cổ động.

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

GV: giới thiệu các loại tranh cổ động. - Phục vụ chính trị ( vận động bầu cử, chống chiến tranh…)

- Phục vụ thương mại ( giới thiệu sản phẩm) - Phục vụ VH, Y tế, Giáo dục… HS: Chú ý lắng nghe. GV: Các bước vẽ tranh cổ động? HS: Trả lời: - Sắp xếp bố cục. - Phác mảng hình, mảng chữ. - Sắp xếp hình ảnh, kiểu chữ. - Chỉnh hình, vẽ màu.

GV: Treo tranh minh hoạ các bước vẽ. - Dẫn đắt một ví dụ và vẽ lên bảng. HS: Quan sát và đưa ra cách vẽ cho bài. GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước. HS: Chú ý quan sát, lắng nghe.

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

HS: làm bài

GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục hợp lí khi trình bày. Hình ảnh phải đúng nội dung cần cô đọng dễ hiểu, chữ phảI ngắn gọn dễ đọc. Màu sắc mạnh mẽ gây ấn tượng.

hình vẽ và màu sắc.

- Tranh cổ động thường được đặt nơi công cộng, nhiều người qua lại -> hình ảnh cô đọng, chữ ngắn gọn dể đọc.

- Có nhiều loại tranh cổ động: phục vụ chính trị, thương mại, văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao, ...

II. Cách vẽ tranh cổ động 1. Tìm hiểu nội dung

- Chọn loại tranh cổ động. - Tìn hình ảnh, kiểu chữ 2. Tìm mảng chính, phụ. 3. Vẽ hình - Vẽ hình chính trước vẽ hình phụ sau. 4. Sắp xếp dòng chữ 5. Vẽ màu. III. Thực hành: Vẽ một tranh cổ động trên khổ A4 (Nội dung tự chọn).

4.

Củng cố, dặn dò: (5’) - Chọn một số bài vẽ nhận xét cách trình bày bố cục - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho tiết sau.

Tuần 27+28 Tiết 26+*. Vẽ trang trí

TRANG TRÍ LỀU TRẠI (2 tiết).

Kiểm tra 1 tiết

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hs hiểuvì sao cần trang trí lều trại, cổng trại. 2. Kỹ năng:

- Hs biết trang trí và trang trí được cổng trại , lều trại theo ý thích. II. CHUẨN BỊ:

1. GV:

- Một số tranh ảnh về lều trại... - Bài vẽ của hs năm trước

2. HS: SGK, giấy vẽ , chì , tẩy, màu... III. PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan , vấn đáp, luyện tập. IV.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)

GV: Nhận xét cho điểm một số bài vẽ tiết trước. 3. Bài mới.

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung

7’

8’

*HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét

GV: Giới thiệu về hình thức tổ chức trại. Cho hs quan sát hình ảnh quang cảnh của hội trại .

HS: Quan sát và nhận xét

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Hình thức trang trí như thế nào? + Thường được sử dụng những nguyên liệu nào để trang trí?

+ Vì sao lều trại phải trang trí đẹp? HS: Trả lời theo suy nghĩ.

Gv : Nhận xét, bổ sung và chốt lại. Cho hs xem một số bài vẽ của học sinh

*HĐ2: Hướng dẫn hs cách trang trí

GV: Minh hoạ các bước vẽ

HS: Quan sát và nắm được cách vẽ GV: Giới thiệu một số hình ảnh về lều

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 11 (Trang 42 -42 )

×