TẬP VẼ DÁNG NGUỜ

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 11 (Trang 57)

- Xé dán giấy lọ, hoa, và quả theo mẫu.

TẬP VẼ DÁNG NGUỜ

A. MỤC TIÊU

- HS nắm được dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy… - Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản

- Áp dụng vào vẽ tranh. B. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập C. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Một số tranh ảnh các dáng người ở nhiều tư thế khác nhau. - Bài vẽ của GV và HS( năm trước ).

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

5’

10’

I. Ổn định tổ chức Nề nếp

Sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ

GV: nhận xét cho điểm một số bài vẽ tiết trước.

III. Bài mới.

* HĐ 1. Quan sát nhận xét

GV: giới thiệu các dáng người đang vận động.

+ Dáng người có thay đổi không. Vì sao ?

GV: đưa ra một số VD cụ thể cho Hs thấy được sự khác nhau của đầu, mình, chân tay thông qua các dáng khác nhau

1. Quan sát nhận xét

- Con người luôn thay đổi tư thế do quá trình vận động do đó có sự khác nhau.

+ Đi, đứng, chạy nhảy..

+ Cần chọn các dáng người tiêu biểu.

15’

5’

- Vẽ một số dáng người lên bảng.

- Chỉ ra cho HS thấy sự khác nhau khi con người thay đổi tư thế.

- HS nắm bắt cách vẽ. *HĐ 3. Thực hành

- HS vẽ một số dáng người cơ bản

- GV chia nhóm HS tạo ra các tư thế khác nhau.

- GV gợi ý cách vẽ cơ bản cho HS. *HĐ 4. Đánh giá kết quả học tập - GV chọn một số bài để nhận xét. IV. Nhận xét - Dặn dò

Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

2. Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người.

- Quan sát nhanh những dáng (cao, thấp) và tư thế (đi, đứng ) của người mẫu.

- Vẽ phác nét chính, chú ý đến vị trí tỉ lệ của đầu, mình, tay , chân…

3. Thực hành.

- Vẽ dáng người (HS thay nhau làm mẫu)

- Dáng đi, đứng, ngồi…

Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 12/3/2011

Chuyên môn kí kiểm tra

Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 19/3/2011

Chuyên môn kí kiểm tra

Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 25/3/2011

Nguyễn Thúy Nhung

Tuần 31 Từ ngày: 4-9/4/2011 Tiết 31 Bài 30: Vẽ tĩnh vật LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) A. MỤC TIÊU

- Học sinh vẽ được hình và màu gần giống mẫu.

- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu. B. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

C. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 5’ 10’ 10’ 10’ 10’ I. Ổn định tổ chức . - Sĩ số. - Nề nếp

II. Kiểm tra tra bài cũ .

Đánh giá cho điểm một số bài vẽ tiết trước.

III. Bài mới

HĐ 1: Quan sát nhận xét GV: đặt mẫu.

HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu như bên.

HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ.

GV: cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét.

HĐ 3: Thực hành

GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu. HS: quan sát.

Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản. HS: làm bài.

GV: hướng dẫn đến từng học sinh.

HĐ 4 : Đánh gia kết quả học tập.

GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.

IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

I. Quan sát - nhận xét. - Vị trí của các vật mẫu. - Ánh sáng nơi bày mẫu.

- Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và quả).

- Màu của lọ, màu của quả.

- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả.

- Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu.

- Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu.

2. Cách vẽ.

- Nhìn mẫu để phác hình

- Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền.

- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu.

3. Bài tập.

Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 02/04/2011

Nguyễn Thúy Nhung

Tiết 32 Ngày soạn: Vẽ trang trớ :

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 11 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w