- Xé dán giấy lọ, hoa, và quả theo mẫu.
DẠNG HèNH VUễNG, HèNH CHỬ NHẬT A MỤC TIÊU
A. MỤC TIÊU
- HS hiểu được cách trang trí các đồ vật dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật. - Biết cỏch tỡm bố cục khỏc nhau.
-Trang trí được một đồ vật dạng hỡnh vuụng, hỡnh chử nhật. B. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Một số bài trang trớ hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật. - Một số mẫu vật cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định tổ chức (1') 8A: 8B: 8C: :
II. Kiểm tra bài củ (4')
Chấm bài vẽ trang trí tranh cổ động. III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức
HĐ 1
- GV nờu lờn những vật dụng hàng ngày cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữi nhật.
- Cho HS quan sát hai bài trang trí: ứng dụng và cơ bản.
- HS: nhận xột sự giống và
khỏc nhau của hai loaị trang trớ trờn? HĐ 2 - GV giỳp HS xác định vật trang trí và hỡnh dỏng của chỳng. 1. Quan sỏt nhận xột.
- Sự khỏc nhau và giống nhau của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
+ Giống nhau : Đều phải theo những cách sắp xếp chung như : họa tiết được đặt cân đối, xen kẽ, nhắc lại và màu sắc đẹp.
+ Khỏc nhau :
- Trang trí cơ bản chặt chẻ hơn về bố cục… so với trang trớ ứng dụng.
2. Cỏch trang trớ.
- Tỡm trục, tỡm mảng hỡnh: + Cú mảng to, mảng nhỏ.
+ Có thể đối xứng, hoặc không đối xứng. - Tỡm họa tiết.
+ Nột tạo họa tiết cú nột thẳng, nột cong.
+ Họa tiết cú thể là sự phối hợp giữ cỏc hỡnh hỡnh học với cỏc hỡnh hoa lỏ, chim thỳ.
HĐ 3
- HS làm bài.
- GV bao quỏt theo dừi hướng dẫn HS làm bài . HĐ 4 GV nhận xột một số bài vẽ của HS. 4. Đánh giá kết quả học tập. IV. Nhận xét - Dặn dò(1') Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. * Rỳt kinh nghiệm