1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 17

60 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT 8 NĂM HỌC 2013 -2014 - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2013-2014 của Bộ GD- ĐT, của sở GD-ĐT tỉnh Quảng Bình, của Phòng GD- ĐT huyệnBố Trạch. - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của trường TH - THCS Hưng Trạch. Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch dạy học môn mĩ thuật 8 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Tình hình lớp dạy: Số lớp phụ trách: 1 lớp Tổng số học sinh: 2 Địa bàn phân bố: 2 thôn, tương đối rộng. Trường TH-THCS Hưng Trạch đóng trên địa bàn trung tâm của 2 thôn. 2. Thuận lợi và khó khăn: a. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy và học. - Là một xã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. - HS biết vâng lời, chăm chỉ, ngoan hiền, lễ phép vâng lời với người lớn, thầy cô giáo. - Hầu hết HS đi học đúng tuổi. b. Khó khăn: - Do địa bàn phân bố rộng, nhiều nơi còn xa xôi, hẻo lánh, đường sá lầy lội, HS đi lại khó khăn. - Hầu hết HS xuất thân từ gia đình nông thôn nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập còn thiếu thốn cả về vật chất lẫn thời gian. - Một số HS chịu ảnh hưởng xấu của các yếu tố xã hội, chưa xác định thái độ, tinh thần học tập đúng đắn. - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em. 3. Chỉ tiêu phấn đấu Khối Tổng số H/S Kết quả Ghi chú Đạt Chưa đạt 8 25 100% II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC. Cần kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan,…) với các phương pháp dạy học tích cực như: trò chơi, động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải quyết vấn đề, dự án…để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng hợp lí hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy học trong lớp, ngoài lớp, ngoài trường. Cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ năng với giáo dục tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập III. THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sử dụng hợp lý các thiết bị hiện có như máy chiếu, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn…; tích cực làm đồ dùng dạy học đơn giản như các biểu bảng, sơ đồ, tranh ảnh, phiếu học tập Tuy nhiên, quá trình dạy học cần sử dụng phương tiện, thiết bị một cách hợp lý, không lạm dụng, không được thay thế vai trò của người thầy trong quá trình dạy học. Các thiết bị, phương tiện chỉ ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 là công cụ, điều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Mĩ thuật. IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN a\ Đối với giáo viên - Phải nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình từng phân môn, từng bài dạy. - Chuẩn bị kỹ giáo án, giáo cụ trực quan trước khi lên lớp. - Áp dụng phương pháp dạy học đổi mới phát huy tính tích cực của học sinh. - Luôn không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ. - Tìm tòi, tham khảo sách báo, tài liệu để hỗ trợ cho bài dạy. - Đánh giá kết quả học tập của các em đúng thực chất, công bằng, khách quan. b\ Đối với học sinh - Phải nhận thức rỏ vai trò, tầm quan trọng của bộ môn đối với cuộc sống, bản thân hiện nay và mai sau. - Kết hợp tốt giữa lí thuyết và thực hành. - Tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo khi làm bài, không vẽ theo sách giáo khoa. - Thường xuyên quan sát thực tế để bổ trợ kiến thức cho bài học. - Thường xuyên tự mình rèn luyện kỹ năng vẽ, tô màu. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, tranh, ảnh(sưu tầm) trước khi học bài mới. c\ Đối với Nhà trường - Phát động những cuộc thi sáng tác tranh để các em cùng tham gia. - Nên có kế hoạch xây dựng phòng thực hành học tập môn năng khiếu. - Tăng cường cung cấp trang thiết bị dạy học. ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 8 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần ( 18 tiết) Học kì II: 18 tuần ( 17 tiết) HỌC KÌ I Tiết PPCT Tên bài học Tiết 1 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược về MT thời Lê (TK 15 đến TK 18) Tiết 2 - Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của MT thời Lê Tiết 3- Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy Tiết 4 - Vẽ trang trí Trình bày khẩu hiệu Tiết 5 - Vẽ treo mẫu Lọ và quả (tiết 1) Vẽ tĩnh vật màu Tiết 6 - Vẽ treo mẫu Lọ và quả (tiết 2 Vẽ tĩnh vật màu Tiết 7 - Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 1) Tiết 8 - Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 2) Tiết 9 - Vẽ trang trí KT 1 tiết Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Tiết 10 - Vẽ trang trí Trình bày bìa sách ( tiết 1) Tiết 11 - Vẽ trang trí Trình bày bìa sách ( tiết 2) Tiết 12 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược MTVN giai đoạn từ 1954 -1975. Tiết 13 - Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MTVN giai đoạn 1954 – 1975 Tiết 14 - Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ (tiết 1) Tiết 15 - Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ (tiết 2) Tiết 16.17- Vẽ tranh KT học kì I Đề tài Gia đình Tiết 18- Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung ( tiết 1) HỌC KÌ II Tiết 19- Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung ( tiết 2) Tiết 20 - Vẽ tranh Đế tài ước mơ của em (tiết 1) Tiết 21 - Vẽ tranh Đế tài ước mơ của em (tiết 2) Tiết 22 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược về MT hiện đại phương Tây cuối TK 19 đến đầu TK 20 Tiết 23 - Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng Tiết 24 - Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động ( tiết 1) Tiết 25 - Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động ( tiết 2) Tiết 26 - Vẽ trang trí Trang trí lều trại (Kiểm tra 1 tiết) Tiết 27 - Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người 1 Tiết 28 - Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người 2 Tiết 29 - Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích ( tiết 1) Tiết 30 - Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích ( tiết 2) Tiết 31 - Vẽ theo mẫu Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả ( tiết 1) Tiết 32 - Vẽ theo mẫu Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả ( tiết 2) Tiết 33,34 - Vẽ tranh Đề tài tự chọn ( tiết 2) Kiểm tra học kì II Tiết 35 Trưng bày kết quả học tập ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 Ngày soạn :17/ 08 / 2013 Ngày dạy :19/ 08 / 2013 Tiết 1-Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ I.Mục tiêu bài học: 1. Kiên thức: - Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh của mỹ thuật Việt Nam. 2.Kỹ năng:- Học sinh biết được các tác phẩm MT thời Lê 3.Thái độ: -Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số hình ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê. Sưu tầm ảnh chùa Bút pháp - Học sinh: Đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu về mỹ thuật thời Lê. - Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận, vấn đáp. III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu về bối cảnh xã hội GV giới thiệu về lịch sử thời Lê, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu trả lời Thời vua Thái Tổ, Thái Tông -Em biêt gì về lịch sử thời Lê? -Kể tên những vị anh hùng thời Lê? -Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai GV: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng 1 nhà nước PKTW tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách KT, QS, CT, VH, ngoại giao tích cực tiến bộ tạo nên XH thái bình thịnh trị, mặc dù về sau có biến động. Thời kỳ này bị ảnh hưởng bởi tư tưởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa nhưng mỹ thuật VN vẫn đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc DT Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về mĩ thuật thời Lê -MT thời Lê thể hiện ở những loại hình nghệ thuật nào? KT, ĐK, ĐG 1.Kiến trúc: Thể hiện ở 2 loại a.Kiến trúc cung đình -Kiến trúc Thăng Long? *GV: Tuy dấu tích của cung điện và lăng miếu còn lại không nhiều, song căn cứ vào bệ cột, các bậc thềm và sử sách chép lại, ta thấy được quy mô to lớn và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành thời Lê b.Kiến trúc tôn giáo I.Bối cảnh xã hội -Đánh đuổi quân xâm lược Minh ra khỏi đất nước, nhà Lê xây dựng 1 nhà nước PKTƯ tập quyền hoàn thiện tạo nên xh thái bình thịnh trị. -Tư tưởng nho giáo là tư tưởng chính thống -MT VN đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc dân tộc. II.Sơ lược về mỹ thuật thời Lê 1.Kiến trúc a.Kiến trúc cung đình -Kinh thành Thăng Long: điện Kính Thiên, điện Cần Chánh, Vạn Thọ. -Kiến trúc Lam Kinh b.Kiến trúc tôn giáo -Thời kì đầu: Nho giáo ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng -Tư tưởng tôn giáo chính thống của nhà Lê? -Nho giáo: xây dựng miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học, xây dựng văn miếu, mở mang Quốc Tử Giám, xây dựng đền thờ người có công với nước như Phùng Hưng, Ngô Quyền… *GV: Từ 1593-1788, thời kì trở lại nắm chính quyền trên danh nghĩa của nhà Lê, sau nội chiến của nhà Lê- nhà Mạc. -Một số công trình kiến trúc tôn giáo? 2.Điêu khắc chạm khắc trang trí: a.Điêu khắc GV giới thiệu 1 số tp đk qua tranh và sgk, đặt câu hỏi -Điêu khắc và chạm khắc trang trí gắn liền với loại hình NT nào? kiến trúc -Chất liệu? -Nội dung? -Kể tên 1 số TP điêu khắc b. Chạm khắc trang trí Tác dụng: phục vụ công trình KT, làm nó đẹp hơn, lộng lẫy hơn -Chất liệu? -Nội dung? *GV: Hiện nay, ở chùa Bút Tháp-Bắc Ninh có 58 bức chạm khắc trên đá ở hệ thống lan can thành cầu. -Thời kì sau: phật giáo (1593-1788) -Nho giáo: miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học, vănmiếu,QuốcTửGiám, -Phật giáo: chùa Keo, Thái Lạc, Bút Tháp, chùa Mía, chùa Thầy… 2.Điêu khắc chạm khắc trang trí a.Điêu khắc -Kiến trúc -Chất liệu: đá, gỗ… -Nội dung: hình ảnh người và vật… -TP: tượng phật bà quan âm b. Chạm khắc trang trí -Chất liệu: đá, gỗ… -Nội dung: hình rồng, sóng nước, hoa lá, cảnh sinh hoạt của nhân dân… 3.Nghệ thuật gốm -Kể tên những loại gốm thời Lê? -Kể tên 1 số đồ dùng bằng gốm? -Đặc điểm gốm thời Lê? 3.Nghệ thuật gốm: -Gốm men xanh đồng, gốm men rạn -Liễn, lư hương, choé… -Đặc điểm: gốm thời Lê có nét trau chuốt khoẻ khoắn qua cách tạo dáng, thể hiện theo phong cách hiện thực 3: Đánh giá kết quả học tập GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra HS -Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê -Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê? *GV: MT thời Lê có nhiều công trình kiến trúc to đẹp: điện Lam Kinh, chùa Thầy, chùa Bút Tháp nhiều tượng phật và phù điêu trang trí được xếp vào loại đẹp của MT cổ VN -NT tạc tượng và chạm khắc trang trí đạt đến đỉnh cao về nội dung lẫn hình thức -NT gốm kế thừa được tinh hoa thời Lý Trần, tạo được nét riêng và mang đậm chất dân gian. GV khen ngợi và cho điểm những HS phát biểu xây dựng bài tốt 4. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 1,2,3 sgk - Tìm tư liệu, tranh ảnh về các tác phẩm của mĩ thuật thời Lê Ngày soạn :24/ 08 / 2013 ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 Ngày dạy :26/ 08 / 2013 Tiết: 2 - Bài 5:Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂUCỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ I. Mục tiêu bài học 1. Kiên thức: - Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh của mỹ thuật Việt Nam. 2.Kỹ năng:- Học sinh biết được các tác phẩm MT thời Lê 3.Thái độ: -Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh mỹ thuật thời Lê 2.Học sinh: đọc trước bài 3Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp thảo luận III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê -Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số công trình kiến trúc thời Lê GV treo tranh về chùa Keo: Đây là công trình điển hình của nghệ thuật kiến trúc phật giáo ở Việt Nam. GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời -Địa điểm xây dựng chùa? -Thời gian xây dựng? -Cơ cấu, diện tích, quy mô chùa? -Kiến trúc như thế nào? *Gác chuông: là KT bằng gỗ, có cách lắp ráp kết cấu chính xác, đẹp về hình dáng. Ba tầng mái theo lối chồng diêm, dưới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28 cụm lớn tạo thành những cánh tay đỡ mái. Các tầng mái uốn cong thanh thoát đẹp và trang nghiêm. Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tác phẩm điêu khắc GV yêu cầu HS quan sát tượng phật bà quan Âm ở SGK, nêu câu hỏi, HS trả lời I.Kiến trúc *Chùa Keo: -Địa điểm: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình -Xây dựng: từ thời Lý (1061) bên cạnh biển, 1611 bị lụt lớn, 1603 dời vị trí, xây lại. -Quy mô lớn: 154 gian có tường bao quanh, diện tích 528 mẫu. -Kiến trúc: các công trình nối tiếp: tam quan nội, khu tam bảo thờ phật, gác chuông II.Điêu khắc * Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. -Tính ước lệ dân gian: nghìn tay nghìn mắt ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng -Địa điểm đặt tượng? -Thời gian tạc tượng? -Chất liệu? -Cấu tạo? -Nghệ thuật diễn tả? *GV: NT diễn tả đã đạt đến sự hoàn hảo tạo ra sự phức tạp nhiều đầu nhiều tay mà vẫn giữ nét tự nhiên, cân đối thuận mắt. Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá GV yêu cầu HS tìm hiểu qua hình ảnh và SGK -Địa điểm đặt bia đá? Hình rồng thường tượng trưng cho quyền lực vua chúa nên thường được đặt ở đó -Đặc điểm hình rồng trên lăng vua Lê Thái Tổ? -Đặc điểm hình rồng thời Lê? GVKL: Hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh hoa văn hoá thời Lý Trần song qua bàn tay các nghệ nhân, nó đã được Việt hoá và phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc. -Địa điểm: chùa Bút Tháp, Bắc Ninh -1656 -Chất liệu: Gỗ -Gồm 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ lạc trên toà sen cao 2m, cả bệ là 3.7 m KL: pho tượng có tính tượng trưng cao, được lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hoà trong diễn tả đường nét -Toàn bộ pho tượng là sự thống nhất trọn vẹn tạo được sự hoà nhập chung tránh được sự đơn điệu lặng lẽ thường có của các pho tượng phật. III.Chạm khắc trang trí -Đặt ở lăng vua Lê Thái Tổ -Đặc điểm: ở cả 2 mặt trên trán bia được chạm khắc hàng chục hình lớn nhỏ -Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và sự linh hoạt về đường nét Cuối thời Lê, hình rồng có dáng mạnh mẽ hơn. 4. Đánh giá kết quả học tập GV đặt 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh GV cho điểm những học sinh phát biểu xây dựng bài tốt 5. Hướng dẫn về nhà - Tập chép hình rồng trên bia đá Vĩnh Lăng, học bài. - Chuẩn bị bài sau: giấy, thước, màu và quan sát hình dáng, hoạ tiết ở 1 số chậu cảnh. Ngày soạn :11/9/2013 Ngày dạy :13/9/2013 ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 Tiết:3 - Bài 1:Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I.Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy - Trang trí được các quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do II. Chuẩn bị: Giáo viên: 1 vài quạt giấy và 1 số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau - Bài vẽ của các học sinh năm trước. Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận, luyện tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: *Giáo viên cho học sinh xem 1 số quạt giấy thật và ở sgk, đặt câu hỏi, học sinh tìm hiểu trả lời: -Tác dụng của quạt giấy? -Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí. -Cách làm quạt giấy? -Làm bằng nan tre, bồi giấy 2 mặt -Quạt giấy được trang trí như thế nào? – -Trang trí bằng hoạ tiết hoa văn cách điệu, tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt của con người. -Màu sắc? -Màu sắc phong phú, phù hợp với hoạ tiết Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách trang trí quạt giấy -Quạt giấy có hình gì?-Hình bán nguyệt -Quan sát hình 2ab sgk cho biết cách tạo dáng quạt giấy Giáo viên minh hoạ lên bảng cho học sinh nắm được các bước tạo dáng *GV giới thiệu cách trang trí quạt giấy: có nhiều cách:trang trí đối xứng hoặc không đối xứng bằng các học tiết hoa lá hình mảng, bằng tranh I. Quan sát nhận xét II.Cách trang trí và tạo dáng 1,Tạo dáng: -Vẽ 2 nửa đường tròn đồng tâm có kích thước khác nhau -Vẽ nan quạt: hình 2ab ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 GV minh hoạ cách páhc mảng trang trí, cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu. Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh làm bài: GV cho HS xem bài vẽ của 1 số HS năm trước, sau đó cất đi. Gợi ý thêm cho HS cách tìm hoạ tiết, tìm màu theo ý thích GV khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ màu tại lớp Học sinh làm bài -Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đường diềm, hoặc bằng 1 bức tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt 2,Trang trí: -Vẽ hoạ tiết -Vẽ màu III.Thực hành : Trang trí 1 quạt giấy có bán kính 11cm và 3 cm 4. Đánh giá kết quả học tập Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc Giáo viên nhận xét, cho điểm. GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà -Hoàn thành bài vẽ, nếu chưa xong -Đọc trước bài 2, tìm tư liệu bài viết về mỹ thuật thời Lê. * Rút kinh nghiệm: ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 TUẦN :4 Tiết: 4 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Bài 4:Thường thức mĩ thuật Ngày soạn :22/ 08 / 2011 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I, Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Trang trớ được 1 chậu cảnh - Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật. II, Chuẩn bị - Giáo viên :- Một số bài vẽ của HS năn trước - các bước vẽ minh họa - Học sinh: giấy, bút chì, màu vẽ - Phương pháp dạy học: luyện tập. III, Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: GV cho HS quan sát một số chậu cảnh và nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời. -Chậu cảnh thường được dùng để làm gì ? -Chất liệu của chậu cảnh? -Màu sắc của chậu cảnh? -Màu sắc: tương phản mạnh, nổi bật GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước GVKL: Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa minh hoạ lên bảng I.Quan sát nhận xét II.Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh 1.tạo dáng ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 [...]... 5.Tit: 5 Bi 5:V trang trớ Ngy son :22/ 08 / 2011 Ngy son :22/ 08 / 2011 TRèNH BY KHU HIU I.Mc tiờu bi hc: -Hc sinh bit cỏch b cc 1 dũng ch -Trỡnh by c khu hiu cú mu sc b cc hp lý -Nhn ra v p ca khu hiu c trang trớ II.Chun b: ================================================================ Giỏo viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật 8 ... v, bỳt chỡ, mu *Rút kinh nghiệm: Ngy son :8/ 10/2013 ================================================================ Giỏo viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật 8 -Ngy dy :11/10/2013 Tit: 6 - Bi 8: V theo mu V TNH VT: L V QU (V tnh vt mu) tit 2 I.Mc tiờu bi hc: -HS v c hỡnh v... ================================================================ Giỏo viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật 8 -Ngày soạn:14/10/2013 Ngày dạy: 18/ 10/2013 Tit: 7 - Bi 8 :V theo mu TI NGY NH GIO VIT NAM ( Tit 1) I.Mc tiờu bi hc: -HS hiu c ni dung ti v cỏch v tranh -V c tranh v ti 20-11 theo ý thớch -Th hin... viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật 8 -TO DNG V TRANG TR CHU CNH (Kiểm tra 1 tiết) I Mục tiêu bài học: - HS biết cách trang trí bề mặt một chu cnh bằng nhiều cách khác nhau - Trang trí đợc một chu cnh - Yêu thích việc trang trí đồ vật II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Chuẩn bị một số đồ vật, hỡnh tranh nh dng chu cnh... *Rút Kinh Nghiệm: TUN :17. Tit: 15 Bi 16: V trang trớ Ngy son : 11/12/2013 Ngy dy : 13/12/2013 TO DNG V TRANG TR MT N ================================================================ Giỏo viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật 8 -(Tit 2) I.Mc tiờu bi hc: -HS... Nghiệm: Tiết 16 - Bài 12:Vẽ tranh Ngày soạn :17/ 12/2013 Ngày giảng:20/12/2013 /12/ 2013 TI GIA èNH ================================================================ Giỏo viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật 8 -(Kiểm tra hc kỡ TG 90p) I Mục tiêu bài học: -HS... TUN :19.Tit: 19 Bi 19: V theo mu Ngy son :22/ 08 / 2011 Ngy son :22/ 08 / 2011 V CHN DUNG (GII THIU T L KHUễN MT NGI Tit 1) ================================================================ Giỏo viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật 8 -I.Mc tiờu bi hc: -HS bit c cỏc nột c bn v t l... v hỡnh trang trớ B5-Tỡm v v mu ch, mu nn, ho tit sau trang trớ ================================================================ Giỏo viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật 8 -Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ghi bng Hot ng 3: Hng dn hc sinh lm bi: GV hng dn HS nghiờn cu cõu khu hiu, ngt ch, ngt dũng cho ỳng, tỡm kiu... v: - Chn ni dung - Tỡm b cc: mng chớnh, mng ph - V hỡnh chi tit ================================================================ Giỏo viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật 8 -Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh khc sõu -GV treo mt s tranh nh tham kho cho hc sinh Ghi bng Hot ng 3: Hng dn hc sinh lm bi, hng dn thờm cho hc... tit 8) - Yờu cu: + Th hin trờn kh giy A4, mu sc theo ý thớch 2 ỏp ỏn +biu im - ỳng ti, ni dung phự hp Loi t - B cc hi ho hp lý - ng nột, mu sc p - Cha lm rừ ni dung ti Loi C - B cc cha tht hp lý - ng nột, mu sc cha xong Ngày soạn:21/10/2013 Ngày dạy:25/10/2013 ================================================================ Giỏo viờn: Hong Vn Thng - Nm hoc: 2013-2014 TrờngTH - THCS Hng Trạch Mĩ Thuật . TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT 8 NĂM HỌC 2013 -2014 - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2013-2014 của Bộ GD- ĐT, của sở GD-ĐT tỉnh Quảng. học. ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 8 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần ( 18 tiết) Học. tập ================================================================ Giáo viên: Hoàng Văn Thắng - - Năm hoc: 2013-2014 TrêngTH - THCS Hng Tr¹ch MÜ ThuËt 8 Ngày soạn :17/ 08 / 2013 Ngày dạy :19/ 08 / 2013 Tiết 1-Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w