Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Hoạt động lớp Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta.. Ph
Trang 1Tiết 1: KỂ CHUYỆN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Bài cũ: Kiểm tra SGK
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
_Giải nghĩa một số từ khó
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên -
Quốc tế ca
* Hoạt động 2:
- Hướng dẫn học sinh kể
-Làm bài, trình bài
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh
cho 6 tranh
- Cả lớp nhận xét
vào tranh và lời thuyết minh của tranh
- Cả lớp nhận xét
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì
vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay
nhân vật em sẽ nhập vai
- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Tổ chức nhóm
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại - Các nhóm khác nhận xét
Trang 2Củng cố:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện ->
lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất
5 Tổng kết - dặn dò
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về
các anh hùng, danh nhân của đất nước”
- Nhận xét tiết học
Trang 3* Học sinh khá giỏi tìm được truyện ngồi SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II Chuẩn bị:
- Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Hoạt động lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước
ta
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài
- Học sinh phân tích đề
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện
em đã chọn
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung
- Học sinh làm việc theo nhóm
Giáo viên nhận xét cho điểm - Từng học sinh kể câu chuyện của mình
* Hoạt động 3: Củng cố - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Nhắc lại một số câu chuyện
- Đại diện nhóm kể câu chuyện
5 Tổng kết - dặn dò: - Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân
- Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của một người
mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất
nước
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện →
Trang 4- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I Mục tiêu:
-Học sinh kể một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim
ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người cĩ việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương đất nước
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể
-Kể rõ ràng, tự nhiên
-Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương
II Chuẩn bị:
- Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước
- SGK
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em
đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân
3 Giới thiệu bài mới:
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em
biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài - 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc
thầm
- Yêu cầu học sinh phân tích đề
- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK
- Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác
- Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể
- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?)
- Học sinh đọc thầm ý 3
* Hoạt động 2: T.hành, luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu
chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc)
Trang 5 Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa
chữa
c)Thực hành kể chuyện trước lớp - Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình
Giáo viên theo dõi chấm điểm - Cả lớp theo dõi
* Hoạt động 3: Củng cố
- Khen ngợi, tuyên dương - Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất
5 Tổng kết - dặn dò:
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học
Trang 6Tiết 4 : KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh kể được câu
chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người Mĩ cĩ lương tâm dũng cảm đã
ngăn chặn và tố cáo tội ácï của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
-Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình
II Chuẩn bị:
- Các hình ảnh minh họa bằng phim trong
- SGK
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em
đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Giáo viên kể chuyện 1 lần - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu
tranh và giải nghĩa từ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu
chuyện
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý
nghĩa của câu chuyện
- Chọn ý đúng nhất
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay
truyện đọc nói về ước vọng hòa bình
Trang 75 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC
I Mục tiêu:
- Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh; biết trao đổi, nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật
-Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp
II Chuẩn bị:
- Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình
- Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
Giáo viên nhận xét - cho điểm - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện
“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
của giờ học
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu
cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy ,…
- lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện
em sẽ kể
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự:
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn
kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu,
vào dịp nào
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến,
kết thúc
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ
cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao - Hoạt đọng nhóm
Trang 8đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh làm việc theo nhóm- Từng học sinh kể câu chuyện của mình
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện
theo nhóm
- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
* Hoạt động 3: Củng cố
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- Suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện
tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các
nước
- Nhận xét tiết học
Trang 9Tiết 6 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I Mục tiêu:
-Biết kể một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã học) về tình hữu
nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nĩi về một nước đuộc biết qua truyền hình, phim ảnh
-Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân
các nước bằng những việc làm cụ thể
II Chuẩn bị:
- Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung cần kể
- Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm
hòa bình
- 2 học sinh kể
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
-HS lắng nghe
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Hoạt động lớp
Gạch dưới những từ quan trọng trong đề - Học sinh phân tích đề
+Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến
,hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu
nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”
+ Nói về một nước mà em được biết qua
truyền hình, phim ảnh ,…
- Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 / SGK 57
- Tìm câu chuyện của mình
→ nói tên câu chuyện sẽ kể
- Lập dàn ý ra nháp → trình bày dàn ý (2 HS)
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong - Hoạt động nhóm (nhóm 4)
Trang 10- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước lớp - Hoạt động lớp
- Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm tranh
(nếu có) - 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của mình trước lớp
- Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm chọn nhóm)
Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét
- Giáo dục thông qua ý nghĩa - Nêu ý nghĩa
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp
hay nhất
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao? - Học sinh nêu
→ Giáo dục
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động tốt, học
sinh kể hay
- Tập kể câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam
- Nhận xét tiết học
Trang 11Tiết 7 : KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được tồn bộ câu
chuyện
- Hiểu nội dung chính củ từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi,
bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng
II Chuẩn bị:
- Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực
- SGK
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được
chứng kiến, hoặc đã tham gia
- 2 học sinh kể
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
-HS lắng nghe
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu
chuyện dựa vào bộ tranh
- Hoạt động lớp
- Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện
- Cả lớp lắng nghe
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới
thiệu tranh và giải nghĩa từ
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng
đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn - Nhóm trưởng phân công trao đổi với
các bạn kể từng đoạn của câu chuyện
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình - Học sinh thi đua kể từng đoạn
Trang 12thức thi đua - Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu
chuyện
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để
làm thuốc?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm + lá tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm
vai các nhân vật trong chuyện
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến
hoặc tham gia “quan hệ giữa con người với
thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học
Trang 13KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã học nĩi về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
*Học sinh khá giỏi: kể lại được câu chuyện ngồi SGK, nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
-Rèn luyện kĩ năng kể chuyện
II Chuẩn bị:
- Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được)
- Câu chuyện về con người với thiên nhiên
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ: Cây cỏ nước Nam
- Học sinh kể lại chuyện - 2 học sinh kể tiếp nhau
3 Giới thiệu bài mới:
-HS lắng nghe
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của
đề
- Hoạt động lớp
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài
(đã viết sẵn trên bảng phụ)
- Đọc đề bài
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay
được đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình
câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện
Trang 14- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài
không? - Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể
* Gợi ý:
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên
nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã
nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp
nào
- Kể diễn biến câu chuyện
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác,
điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về
nội dung câu chuyện
- Hoạt động nhóm, lớp
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao
đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện nhóm kể
chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho
nhóm sắm vai kể lại trước lớp
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người
kể
- Lớp trao đổi, tranh luận
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất
trong giờ học
- Lớp bình chọn
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung
5 Tổng kết - dặn dò:
- Tập kể chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp
ở địa phương em hoặc ở nơi khác
- Nhận xét tiết học
Trang 15Tiết 9 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác
I Mục tiêu:
- Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác)
- Kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II Chuẩn bị:
+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương
+ HS: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về
mối quan hệ giữa con người với con người
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái
độ)
3 Giới thiệu bài mới:
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu
đề bài
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm
- Nhóm cảnh biển
- Đồng quê
- Cao nguyên (Đà lạt)
- Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
- Học sinh ngồi theo nhóm từng
Trang 162/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến
đi chơi (hào hứng, sinh hoạt)
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em
Hoạt động 3: Củng cố.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Nhận xét, tuyuên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện đã
nói ở lớp
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
cảnh đẹp
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
- Đại diện trình bày (đặc điểm)
- Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b)
- Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm)
- Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập và kiểm tra
4 Phát triển các hoạt động:
* Bài 1:
- Phát giấy cho học sinh làm bài theo nhĩm
- Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng
lớp
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm
bài
* Bài 2:
• Giáo viên nhận xét
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy)
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm
- Hát
- Học sinh đọc từng đoạn
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời
- Học sinh làm bài
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2
- Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến _Cả lớp nhận xét và bình chọn
Các nhóm khác nhận xét
- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng)
- Cả lớp nhận xét
Trang 17- Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau
Tiết 11 : KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I Mục tiêu:
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gọi ý (BT1)
- Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện
- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II Chuẩn bị:
+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK
+ HS: Tranh trong SGK
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
- Người đi săn và con nai
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn câu
chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh
- Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi săn và
con nai”
- Nêu yêu cầu
Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết thúc
câu chuyện, kể tiếp câu chuyện
- Nêu yêu cầu
- Gợi ý phần kết
Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại toàn bộ
câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm
- Hát
- Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn
- Lớp lắng nghe, bổ sung
- Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện
- Đại diện kể tiếp câu chuyện
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học sinh )
Trang 18xúc tự nhiên.
- Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh
minh họa và chú thích dưới tranh
- Nhận xét + ghi điểm
→ Chọn học sinh kể chuyện hay
Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Vì sao người đi săn không bắn con nai?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe
có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi
trường
- Nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung
Tiết 12 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi
trường
I Mục tiêu:
- Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc cĩ nội dung bảo vệ môi trường
- Lời kể rõ ràng, ngắn gọn
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị:
+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường
+ Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ)
3 Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có
liên quan đến việc bảo vệ môi trường
• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề
bài
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm
Hoạt động 2:
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Hát
- 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện
- Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm
- Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc gợi ý 3 và 4
Trang 19• Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu
chuyện
- Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường)
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lập dàn ý
- Học sinh tập kể
- Học sinh tập kể theo từng nhóm
- Cả lớp nhận xét
- Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ)
Tiết 13 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾNHOẶC THAM GIA
I Mục tiêu:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường của bản thân
hoặc những người xung quanh.
-Rèn kĩ năng kể chuyện.
-Cĩ thái độ đúng với những tình huống cụ thể.
II Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Ổn định.
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể –
thái độ)
3 Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng
đề tài cho câu chuyện của mình
Đề bài 1 : Kể lại việc làm tốt của em hoặc của
những người xung quanh để bảo vệ môi trường
Đề bài 2 : Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ
- Học sinh lần lượt đọc từng đề bài
- Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2
- Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường
- Học sinh lần lượt nêu đề bài
Trang 20• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích
• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây
dụng cốt truyện, dàn ý
- Chốt lại dàn ý
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 4: Củng cố
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh tự chuẩn bị dàn ý
+ Giới thiệu câu chuyện
+ Diễn biến chính của câu chuyện
(tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
- Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường
+ Kết luận:
- Học sinh khá giỏi trình bày
- Trình bày dàn ý câu chuyện của mình
- Thực hành kể dựa vào dàn ý
- Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình)
- Đại diện nhóm tham gia thi kể
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh chọn
- Học sinh nêu
Tiết 14 : KỂ CHUYỆN
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được tồn
bộ câu chuyện.
*HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK
+ Học sinh: Bộ tranh SGK
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Ổn định.
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
3 Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”.
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu
chuyện dựa vào tranh
Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và
em bé”
• Giáo viên kể chuyện lần 1
• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài:
• Giáo viên kể chuyện lần 2
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào
tranh
- Hát
- Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài
- Cả lớp lắng nghe
- Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh
- Tổ chức nhóm
- Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho
Trang 21 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học
sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ
tranh
• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm
•• Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ?
+ Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như
thế nào khi cứu sống em bé?
Hoạt động 3: Củng cố.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em
đã đọc, đã nghe”
từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu)
- Học sinh tập cách kể lẫn nhau
- Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh
- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét
- Lớp chọn
Tiết 15 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
I Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về những người đã gĩp sức mình chống lại đối nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
*Học sinh khá giỏi kể được một câu chuyện ngồi SGK
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK
+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Ổn định.
2 Bài cũ:
- 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu
chuyện “Pa-xtơ và em bé”
- Giáo viên nhận xét – cho điểm 3 Giới thiệu
bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu
- Hát
- Cả lớp nhận xét
Trang 22cầu đề.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã
nghe về những người đã góp sức của mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân
• Yêu cầu học sinh đọc và phân tích
• Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện:
Ông Lương Định Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư
Lênh đón cô giáo
Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện
định kể
• Giáo viên chốt lại:
• Mở bài:
+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết
hợp hoạt động của từng nhân vật)
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện
- Nhận xét về nhân vật
Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao
đổi về nội dung câu chuyện
- Nhận xét, cho điểm
→ Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu
Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét – Tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia”
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể
- Đọc gợi ý 1
- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm
- Học sinh lập dàn ý
- Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn
- Cả lớp nhận xét
- Đọc gợi ý 3, 4
- Học sinh lần lượt kể chuyện
- Lớp nhận xét
- Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất
Trang 23Tiết 16 :
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình
-Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện
kể về một gia đình hạnh phúc
III Các hoạt động:
1 Khởi động: Ổn định.
2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể –
thái độ)
3 Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia”
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
yêu cầu của đề bài
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh
- Hát
- 2 học sinh lần lượt kể lại cââu chuyện
- Cả lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời
- Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình
Trang 24• Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải
tận mắt chứng kiến hoặc tham gia
• Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng
cốt truyện, dàn ý
- Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3
• Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên
hướng các em nhận xét và rút ra ý chung
• Giúp học sinh tìmh được câu chuyện của
mình
- Nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện
-Tuyên dương
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lần lượt trình bày đề tài
- Học sinh đọc
- Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra
ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
- Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên
- Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý
- Học sinh thực hiện kể theo nhóm
- Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện kể - Cả lớp nhận xét
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu:
- Chọn được một câu truyện nĩi về nhười biết sống đẹp, biết mang lại niền vui, hạnh
phúc cho người khác và kể lại được rõ rang, đủ ý, biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa
III Các hoạt động:
1 Khởi động: Ổn định.
2 Bài cũ: Chiếc đồng hồ.
- Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại
câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện
- Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với em?
- Ghi điểm
- Hát
- Học sinh nêu
- Nhận xét
Trang 253 Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe đã
đọc”
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của
đề bài
- Các em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài vào
gợi ý 1
- Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý
chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống,
làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2
- Giáo viên khuyến khích học sinh nói tên cuốn
sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm
việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất
bản Kim Đồng)
Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể
chuyện)
- Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện
của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý
nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: Củng cố.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay
- Tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện vào vở
- Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia”
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về
ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể
- Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất
- Học sinh tự chọn
- Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn
Trang 26Tiết 18 : KỂ CHUYỆN
ƠN TẬP TIẾT 4
I Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
-Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngồi và các từ ngữ
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng
của học sinh
- Giáo viên nhận xét cho điểm