Nam hoặc một kĩ niệm với thầy giáo , cơ giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
+ GV : Một số tranh ảnh về tình thầy trò. + HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đã đọc.
3. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Hướng dẫn yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề. - Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề?
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý.
- Kỷ niệm về thầy cô.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4. - Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một”
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện.
- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên nhận xét.
- 5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và viết vào vở..
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác.
- 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình.
- Học sinh cả lớp đọc thầm.
- Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét cách kể chuyện của bạn. → Ưu điểm cần phát huy.
KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4).
I. Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII (BT2). -Rèn kĩ năng dung từ đặt câu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) + HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết
4).
Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại các bài tập đọc là bài thơ, là bài văn miêu tả đã đọc trong 9 tuần qua.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất.
Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc.
- Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
- Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT.
- 1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
- Học sinh nói tên bài thơ đã học. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ và giải thích vì sao em thích bài thơ ấy.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
- Ví dụ: Kể tên → tóm tắt nội dung chính → lập dàn ý → nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích → giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. - Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
- Học sinh sửa bài vào vở. (Lời giải: tài liệu HD).
KỂ CHUYỆN:LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời kể của nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* HS khá, giỏi: kể được tồn bộ câu chyện theo lời của nhân vật (BT2).
II. Chuẩn bị:
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng ta tranh, nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ
– Vân), các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
- Sau lần kể 1.
- Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện). - Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình.
- Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất.
- Hát
Hoạt động lớp.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân.
- Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
- Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất.
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện).
- Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn sau khi nghe chuyện.
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 29.
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học.
đoạn câu chuyện.
- Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng. - 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. - Học sinh thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK. - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: