GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến

Một phần của tài liệu Giáo án Kể chuyện lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 50)

rất phong phú.

- GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó.

 Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện  Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn. - GV nhận xét, tính điểm thi đua.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Hát.

- 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.

- 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.

- Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình.

- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại. - HS suy nghĩ, nhớ lại.

- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên âu chuyện em sẽ kể.

- 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo.

- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.

- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp

- GV nhận xét tiết học.

- yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.

câu chuyện của mình trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi kể.

- Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.

KỂ CHUYỆN

TIẾT 4. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ơn tập) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. - Rèn kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Phiếu phôtô mẫu của biên bản họp đủ phát cho từng học sinh. Nếu không có điều kiện có thể viết lên bảng. Học sinh xem mẫu, làm biên bản vào vở. + HS: SGK, nháp

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới:

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.

- Giáo viên kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

 Hoạt động 2: Tưởng tượng mình là thư

kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy.

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45),

Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phát phiếu cho từng học sinh làm bài (hoặc mở bảng phụ đã viết một mẫu biên bản – học sinh làm biên bản vào vở hoặc viết trên nháp.

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số bài.

5. Tổng kết - dặn dò:

+ Hát

- Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp các khổ thơ, bài thơ hoặc một đoạn văn (trích Thư gửi các học sih) cần thuộc lòng theo yêu cầu trong SGK.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”). - Cả lớp đọc thầm.

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên bản.

- Cả lớp nhận xét.

- Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.

- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án Kể chuyện lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w