Giáo án Kể chuyện lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 2

64 1.2K 4
Giáo án Kể chuyện lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Tuần : 1 Ngày dạy : Tiết : 1 LÝ TỰ TRỌNG I.MỤC TIÊU : -Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa cho truyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 1’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : “Lý Tự Trọng”. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh -Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt -Giải nghóa một số từ khó Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca * Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. - GV nhận xét treo bảng phụ : lời thuyết minh cho 6 tranh - Cả lớp nhận xét b) Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. - Cả lớp nhận xét 1 - GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. - Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Tổ chức nhóm - Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghóa rồi nộp lại cho nhóm trưởng. - Em hãy nêu ý nghóa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét. Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. 5. Củng cố - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 1’ 6. Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 2 Ngày soạn : Tuần : 2 Ngày dạy : Tiết : 2 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng danh nhân của nước ta . I.MỤC TIÊU : -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về các anh hùng danh nhân của đất nước. -Hiểu ý nghóa câu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : - Hát 4’ 2. Bài cũ:  Giáo viên nhận xét - ghi điểm. - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 1’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - 2 học sinh lần lượt đọc đề bài. - Học sinh phân tích đề. - Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. - Yêu cầu học sinh giải nghóa. - Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. - 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. - Dự kiến: bác só Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. * Hoạt động 2 : HS kể chuyện. - Học sinh kể câu chuyện và trao - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà 3 đổi về nội dung câu chuyện. em đã chọn. - 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Từng học sinh kể câu chuyện của mình. - Trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Đại diện nhóm kể câu chuyện.  Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi em nêu ý nghóa của câu chuyện. * Hoạt động 3: Củng cố - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nhắc lại một số câu chuyện. - Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện → Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. 1’ 5.Nhận xét– Dặn dò. - Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. - Chuẩn bò: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 4 Ngày soạn : Tuần : 3 Ngày dạy : Tiết : 3 KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU : -Học sinh kể một câu chuyện có ý nghóa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước. -Kể rõ ràng, tự nhiên. -Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : - Hát 4’ 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.  Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 1’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh phân tích đề - Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. - Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. - HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - Có thể học sinh kể việc làm chưa - Học sinh có thể trao đổi những 5 tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghó của bản thân và bài học thấm thía cho mình. việc làm khác. - Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. - Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). - Học sinh đọc thầm ý 3. * Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện. - Hoạt động cá nhân, lớp b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện đònh kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). - Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghóa câu chuyện.  Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. c)Thực hành kể chuyện trước lớp. - Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình.  Giáo viên theo dõi chấm điểm - Cả lớp theo dõi * Hoạt động 3: Củng cố - Khen ngợi, tuyên dương - Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 1’ 5.Nhận xét– Dặn dò. - Tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bò: Tiếng vó cầm ở Mó Lai - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 6 Ngày soạn : Tuần : 4 Ngày dạy : Tiết : 4 TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I.MỤC TIÊU : -Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện “Tiếng vó cầm ở Mó Lai”, kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên. -Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh minh họa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : - Hát 4’ 2. Bài cũ:  Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 1’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : “Tiếng vó cầm ở Mó Lai” 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: GV kể chện. - Giáo viên kể chuyện 1 lần - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim: + Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: cơ trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen + Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 7 - Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghóa từ. 12’ * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. - Cả lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghóa của câu chuyện. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghóa của câu chuyện. - Chọn ý đúng nhất. 3’ * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 8 Ngày soạn : Tuần : 5 Ngày dạy : Tiết : 5 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. I.MỤC TIÊU : -Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc đúng với chủ điểm hòa bình. -Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện. -Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : - Hát 4’ 2. Bài cũ:  Giáo viên nhận xét - cho điểm - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vó cầm ở Mó Lai” 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của giờ học - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy ,… - lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể - Nhắc các em chú ý kể chuyện 9 theo trình tự: + Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dòp nào. + Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. 12’ * Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện. - Hoạt động nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện - Học sinh làm việc theo nhóm - Từng học sinh kể câu chuyện của mình. - Trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể) - Nêu ý nghóa của câu chuyện - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao? - Suy nghó của bản thân khi nghe câu chuyện. 1’ 5.Nhận xét– Dặn dò. - Chuẩn bò: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta và nhân dân các nước. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 10 [...]... rồi kể lại nội - Nêu yêu cầu dung chủ yếu của từng đoạn 5  Hoạt động 2 : Học sinh phỏng đoán kết thúc câu chuyện, kể tiếp Lớp lắng nghe, bổ sung Hoạt động nhóm đôi, lớp câu chuyện -Nêu yêu cầu - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của - Gợi ý phần kết 20 chuyện - Đại diện kể tiếp câu chuyện 10’ 5 1’  Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại toàn bộ câu chuyện, học Hoạt động lớp, cá nhân sinh kể toàn bộ câu chuyện. .. sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi cầu của giáo viên lại 34 +Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghóa câu chuyện Hoạt động 2 : Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp -Giáo viên giao việc : +2 nhóm lên thi kể Các em kể nối -Lắng nghe tiếp +Em kể đoạn cuối thay mặt nhóm trình bày ý nghóa câu chuyện -Cho học sinh thi kể – nêu ý nghóa -2 nhóm học sinh thi kể -Giáo viên nhận xét – tuyên dương -Lớp nhận xét nhóm kể. .. triển các hoạt động: Giáo viên kể chuyện Hoạt động 1: Giáo viên kể lần 1 (không sử dụng tranh) -Giáo viên kể giọng to, rõ, chậm Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghò cần kể với giọng vui, thân mật Hoạt động 2 : Giáo viên kể lần 2 -Học sinh quan sát tranh nghe kể (kết hợp chỉ tranh) Hướng dẫn học sinh kể chuyện Hoạt động 1 : Cho học sinh kể theo nhóm đôi -Giao việc : +Các em sẽ kể theo nhóm đôi Mỗi... trước lớp dàn ý câu chuyện em vật) chọn + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện -Cả lớp nhận xét -Nhận xét về nhân vật  Hoạt động 3 : Học sinh kể chuyện -HS kể chuyện theo nhóm đôi + trao đổi nội dung câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện -Thi kể -Nêu ý nghóa của câu chuyện -Cả lớp trao đổi, bổ sung -Nhận xét, ghi điểm → Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu 5. Nhận... đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dòp nào - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghó của bản thân về câu chuyện * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện - Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong - Học sinh kể chuyện trong nhóm, nhóm, trao đổi ý nghóa câu chuyện trao đổi về ý nghóa của truyện Đại diện nhóm kể chuyện. .. vắc-xin,… - Cả lớp lắng nghe • Giáo viên kể chuyện lần 2 - Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh 17’  Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn - Học sinh lần lượt kể quan học sinh kể từng đoạn của câu chuyện 26 dựa vào bộ tranh • Yêu cầu học sinh kể theo nhóm 3’ 1’ sát từng tranh -Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu) -Học sinh tập cách kể lẫn nhau... nhìn vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn * Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước lớp - Khuyến khích học sinh kể - 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của chuyện kèm tranh (nếu có) mình trước lớp - Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm chọn nhóm)  Giáo viên nhận xét - tuyên - Lớp nhận xét dương - Giáo dục thông qua ý nghóa... nhóm kể chuyện hoặc - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện chọn câu chuyện hay nhất cho trước lớp nhóm sắm vai kể lại trước lớp - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghóa của câu chuyện sau khi kể xong - Nhận xét, tính điểm về nội dung, - Lớp trao đổi, tranh luận ý nghóa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể - Lớp bình chọn người kể chuyện - Lớp bình chọn hay nhất trong giờ học * Hoạt... xem voi: Buôn Chư Lênh đón cô giáo  Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện đònh kể • Giáo viên chốt lại: • Mở bài: -Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn Hoạt động cá nhân, lớp -Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra đọc thầm -Học sinh lập dàn ý câu chuyện + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng... hoạt cảnh) • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện -Học sinh tập kể • Giáo viên nhận xét, ghi điểm -Học sinh tập kể theo từng nhóm -Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghóa cần thảo luận -Cả lớp nhận xét -Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ) -Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện -Cả lớp chọn câu chuyện . 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động lớp - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. - Cả lớp lắng nghe - Giáo. nghóa câu chuyện.  Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. c)Thực hành kể chuyện trước lớp. - Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình.  Giáo viên theo dõi chấm điểm - Cả lớp theo. Từng học sinh kể câu chuyện của mình. - Trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể) - Nêu ý nghóa

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÝ TỰ TRỌNG

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG THẦY

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG THẦY

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG THẦY

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG THẦY

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG THẦY

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG THẦY

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG THẦY

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG THẦY

    • KỂ CHUYỆN

    • ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

    • TG

    • HOẠT ĐỘNG THẦY

      • NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan