1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đạo đức lớp 2 cả năm_CKTKN và BVMT

55 1,8K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu 2 tình huống như trong tranh vẽ: + Tình huống 1 và 2 - GV KL: Giờ học Toán mà Lan và Tùng làm việc khác ,không chú ý nghe giảng sẽ không

Trang 1

TUẦN 1 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ mẫu thời gian biểu

-Tranh vẽ HĐ 2- tiết 1

III

Các hoạt động dạy - học: :

1.Ôån định lớp : Hát

2.Bài mới:

a Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu :HS có ý kiến riêng và

biết bày tỏ ý kến trước các hành

động

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu

2 tình huống như trong tranh vẽ:

+ Tình huống 1 và 2

- GV KL: Giờ học Toán mà Lan và

Tùng làm việc khác ,không chú ý

nghe giảng sẽ không hiểu được bài

ảnh hưởng đến kết quả học tập

- Vừa ăn vừa xem truyện có hại

cho sức khoẻ Dương nên ngừng

xem truyện và cùng ăn với cả nhà

-Làm 2 việc cùng một lúc không

phải là học tập , sinh hoạt đúng

- Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến vềviệc làm trong 1 tình huống:việc làm nào đúng, việc làmnào sai? Tại sao?

- HS thảo luận nhóm-Đại diện các nhóm trình bày.-trao đổi tranh luận giữa cácnhóm

HS đọc cá nhân , đồng thanh

Trang 2

b Hoạt động 2 : Xử lý tình

huống

Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách

ứng xử phù hợp trong tình huống

cụ thể

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ

- GV nêu 2 tình huống:

- GV KL :Mỗi tình huống có thể có

nhiều cách ứng xử Chúng ta nên

chọn cách ứng xử phù hợp nhất

c Hoạt động 3: Giờ nào việc ấy

Mục tiêu:Giúp HS biết công việc

cụ thể cần làm và thời gian thực

hiện để học tập và sinh hoạt đúng

giờ

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo

luận:

- GVKL: Cần sắp xếp thời gian hợp

lý để có đủ thời gian học tập, vui

chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét giờ học

GD HS

Dặn dò về nhà

- Mỗi nhóm lựa chọn cách ứngxử phù hợp và chuẩn bị đóngvai

- HS thảo luận nhóm và chuẩn

bị đóng vai

- Từng nhóm lên đóng vai

- Trao đổi tranh luận giữa cácnhóm

+ Nhóm 1: Buổi sáng em làmnhững việc gì?

+Nhóm 2: Buổ trưa em làmnhững việc gì?

+ Nhóm 3: Buổi chiều …?

+ Nhóm 4: Buổi tối …?

-Đại diện các nhóm trình bày

- Trao đổi tranh luận giữa cácnhóm

- HS đọc: Giờ nào việc nấy

- Cùng cha mẹ xây dựng thờgian biểu và thực hiện theo thờigian biểu

Trang 3

2 Kiểm tra bài cũ:

- 3 HS lên trả lời câu hỏi: Các em cần làm gì cho việc học tậpđược tiến bộ?

- GVNX, tuyên dương

3 Bài mới:

a Hoạt động 1 : Thảo luận lớp

* Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS

bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về

lợi ích của việc học tập, sinh hoạt

đúng giờ

* Cách tiến hành:

- GV phát bìa cho HS và quy định :

đỏ tán thành ; xanh là không tán

thành ; trắng là lưỡng lự

- GV lần lượt đọc từng ý kiến :

+ Trẻ em không cần học tập, sinh

hoạt đúng giờ

+ Học tập đúng giờ giúp em mau

- Một số HS giải thích lý do

Trang 4

- GVKL : ý 2, 4 đúng ; ý 1, 3 sai

b Hoạt động 2: Hành động cần

làm

* Mục tiêu : Giúp HS tự nhận biết

về lợi ích của việc học tập và sinh

hoạt đúng giờ, cách thức để thực

hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ

* Cách tiến hành :

- GV chia HS thành 4 nhóm :

GV kết luận :Việc học tập, sinh hoạt

đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt

kết quả hơn Vì vậy, học tập và sinh

hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết

c Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm

* Mục tiêu : Giúp học sinh sắp

xếp lại thời gian biểu cho hợp lý và

tự theo dõi việc thực hiện thời gian

biểu

* Cách tiến hành :

- GV chia HS thành nhóm đôi và

giao nhiệm vụ :

+ Thời gian biểu đã hợp lí chưa ?

+ Thực hiện như thế nào ?

-GV KL : Cần học tập, sinh hoạt

đúng giờ để đảm bào sức khoẻ, học

hành tiến bộ

4 Củng cố – dặn dò :

- Dặn học sinh tự lập thời gian biểu

và thực hiện công việc theo thời

gian biểu

- Giáo dục tư tường đạo đức cho HS

- GV nhận xét tiết học

+ Nhóm 1 : Ghi lợi ích của họctập đúng giờ

+ Nhóm 2 : : Ghi lợi ích khisinh hoạt đúng giờ

+ Nhóm 3 và nhóm 4: Ghinhững việc cần làm để sinhhoạt đúng giờ

-Từng nhóm trình bày trướclớp Cả lớp cùng xem xét, đánhgiá, bổ sung

- Hai bạn trao đổi với nhau vềthời gian biểu của mình

-Các nhóm HS làm việc

- Một số HS trình bày trướclớp

- Hs thực hiện đúng theo thờigian biểu của mình

TUẦN 3

Trang 5

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI

I Mục tiêu:

- HS biết khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và đượcmọi người yêu quý Như thế mới là người dũng cảm, trung thực

- Biết vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi

- HS biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi

- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu thảo luận nhóm ,tranh minh hoạ

III Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra bài cũ:

- HS (3 em) nêu lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ -HS đọc thời gian biểu của mình

- GV nhận xét , tuyên dương

3 Bài mới:

a Hoạt động 1 : Phân tích truyện

“Cái bình hoa”.

* Mục tiêu : Giúp HS xác định ý

nghĩa của hành vi nhận lỗi và sửa

lỗi, lựa chọn hành vi nhận lỗi và

sửa lỗi

* Cách tiến hành :

- GV chia nhóm HS :

- GV kể chuyện : Cái bình hoa

+ Nếu Vô- va không nhận lỗi thì

điều gì xảy ra?

+Các em thử nghĩ xem Vô – va đã

nghĩ và làm gì sau đó ?

-GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện

-GV phát câu hỏi phiếu thảo luận

cho các nhóm

- Các nhóm theo dõi câu chuyệnvà xây dựng phần kết câuchuyện

- Đại diện các nhóm trình bày

- Các nhóm thảo luận và trả lời

Trang 6

- GVKL : Trong cuộc sống, ai cũng

có khi mắc lỗi nhất là với các em

ở lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan

trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi

Biết nhận lỗi và sửa lỗi Thì sẽ

mau tiến bộ và được mọi người yêu

quý

b Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái

độ của mình

*

Mục tiêu : Giúp HS biết bày tỏ ý

kiến, thái độ của mình

* Cách tiến hành : Nếu tán thành

thì ghi dấu +, Nếu không tán thành

thì ghi dấu - ( BT2 – VBT ) Khi HS

nêu nhậ xét GV có thể giảng thêm

bằng các tình huống

-GV nêu tình huống

+TH 1 : Lan chẳng may làm gảy

bút của Mai Lan đã xin lỗi bạn và

xin mẹ mua chiếc bút khác để trả

cho bạn Mai

+ TH 2 :Do mải chạy Tuấn xô ngã

1 bạn HS lớp 1 Cậy mình lớn hơn,

Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi

với bạn

- GVKL : Biết nhận lỗi và sửa lỗi

sẽ giúp các em mau tiến bộ và

được mọi người quý mến

4, Củng cố, dặn dò :

- HS nêu lại bài học

- GV nhận xét tiết học

GD HS

câu hỏi

+ Việc làm của bạn Lan là đúng

vì bạn biết nhận lỗi và sửa lỗigây ra

+Việc làm của Tuấn là sai Vìmặc dù em đó bé hơn nhưngTuấn vẫn là người có lỗi Tuấnnên đỡ em vậy và xin lỗi em

- HS bày tỏ ý kiến và giải thíchlý do

TUẦN 4 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)

I Mục tiêu :

Trang 7

- HS biết khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và đượcmọi người yêu quý Như thế mới là người dũng cảm, trung thực

- Biết vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi

- HS biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi

- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi

II Đồ dùng dạy học :

- Dụng cụ phục vụ trò chơi đòng vai

III Các hoạt động dạy - học: :

Hoạt động 1: Đóng vai theo

tình huống

* Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn

và thực hành hành vi nhận và sửa

lỗi

* Cách tiến hành:

- GV chia HS thành 3 nhóm và

giao việc

+ Tình huống 1 : Lan đang trách

Tuấn:

“ Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi

học mà lại đi một mình”

- Em sẽ làm gì nếu là Tuấn ?

+ Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa

bãi, chưa được dọn dẹp, ba mẹ

đang hỏi Châu: “Con đã dọn nhà

cho mẹ chưa”

- Em sẽ làm gì nếu em là bạn

Châu ?

+ Tình huống 3: Tuyết mếu máo

cầm quyển sách “Bắt đền Trường

đấy, làm rách tớ rồi”

- Em sẽ làm gì nếu là Trường?

- GV nhận xét từ tình huống sau

đó kết luận: Khi có lỗi, biết nhận

lỗi là dũng cảm, đáng khen

* Hoạt động 2: Thảo luận

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc

bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi

- Mỗi nhóm chuẩn bị đóng vaimột tình huống

- Từng nhóm lên trình bày qua tiểu phẩm

- Cả lớp nhận xét

- HS thảo luận nhóm theo haitình huống trong vở bài tập

Trang 8

để người khác hiểu đúng mình là

việc làm cần thiết, là quyền của

từng cá nhân

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm HS và phát phiếu

giao việc

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 3 : Tự liên hệ.

* Mục tiêu: Giúp HS đánh giá, lựa

chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ

kinh nghiệm bản thân

- GV mời một số em lên kể –

HS trình bày những trường hợp

mắc lỗi và sửa lỗi

- GV cùng HS phân tích tìm ra

cách giải quyết đúng

- GV kết luận chung : Ai cũng

có khi mắc lỗi Điều quan trọng là

phải biết nhận lỗi Như vậy em sẽ

mau tiến bộ và được mọi người

yêu quí

4 / Củng cố – dặn dò :

- HS thực hiện hành vi đạo

đức : ở nhà, ở trường

- GV nhận xét giờ học

-GD HS

-Dặn do về nhà

- Đai diện nhóm báo cáo kết quảthảo luận

- HS kể các trường hợp GV yêu cầu

TUẦN 5

GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

I Mục đích yêu cầu:

Giúp HS:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào

- Nêu lợi ích của việc sống gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

Trang 9

- GDMT: Giáo dục cho HS biết sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà thêm gọn và sạch đẹp môi trường.

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bộ tranh thảo luận nhóm, giáo án

Hoạt động 1 : Hoạt cảnh : Đồ

dùng để ở đâu ?

* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy

lợi ích của việc sống gọn gàng,

ngăn nắp

* Kịch bản : SGK trang 28

- GV chia nhóm và giao kịch bản

để các nhóm chuẩn bị

+ Qua hoạt cảnh trên em rút ra

điều gì?

- GVKL :Tính bừa bãi của bạn

Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm

bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm

sách vở đồ dùng khi cần đến Do

đó các em nên rèn

luyện thói quen gọn gàng, ngăn

nắp trong sinh hoạt

Hoạt động 2 : Thảo luận nhận xét

nội dung tranh :

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ

cho các nhóm thảo luận theo câu

hỏi:

+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+Bạn làm như thế nhằm mục đích

gì ?

- GVKL :Nơi học tập và sinh hoạt

phải gọn gàng, ngăn nắp

Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến

* Mục tiêu:Giúp HS biết đề nghị,

- Một số HS trình bày hoạt cảnh

- HS thảo luận sau khi xem hoạtcảnh

+ Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở ?

- HS làm việc theo nhóm Tranh 1 :Gọn gàng , ngăn nắp Tranh 2 :Chưa gọn gàng, ngăn nắp

Tranh 3 :Gọn gàng, ngăn nắp Tranh 4 :Chưa gọn gàng, ngăn nắp

- Đại diện từng nhóm trình bày

Trang 10

biết bày tỏ ý kiến của mình với

người khác

* Cách tiến hành :

- GV nêu tình huống :Bố mẹ xếp

cho Nga một góc học tập riêng

nhưng mọi người trong gia đình

thường để đồ dùng lên bàn học của

Nga

- Theo em cần làm gì để giữ cho

góc học tập luôn gọn gàng, ngăn

nắp

- GVKL : Nga nên bày tỏ ý kiến,

yêu cầu mọi người trong gia đình

để đồ dùng đúng nơi quy định

4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học

- Nêu lợi ích của việc sống gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Tự giác thực hiêïn giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ chơi, chỗ học

- GDMT: Giáo dục cho HS biết sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà thêm gọn và sạch đẹp môi trường

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Giáo án, bộ tranh thảo luận nhóm

- HS: Vở, viết,

III Các hoạt động dạy - học: :

1 Ổn định lớp: Hát

Trang 11

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS trả lời: Góc học tập và nơi em sinh sống có cần phải

gọn gàng sạch sẽ không? Vì sao?

- GV nhận xét khen ngợi

3 Dạy bài mới:

Trang 12

Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình

huống

* Mục tiêu: Giúp HS biết cách

ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa

gọn gàng, ngăn nắp.

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và nêu tình huống:

+ Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn

mâm bát thì bạn rủ đi chơi Em sẽ …

+ Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em

quét nhà trong khi em muốn xem

phim hoạt hình Em sẽ …

+ Bạn được phân công xếp gọn chiếu

sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn

không làm Em sẽ …

- GVKL :Em nên cùng mọi người giữ

gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.

Hoạt động 2 : Tự liên hệ.

* Mục tiêu: GV kiểm tra việc thực

hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ

học, chỗ chơi.

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức

độ a, b, c

- GV đếm số HS theo mỗi mức độ

- GV khen ngợi các HS ở nhóm a,

nhắc nhở HS ở nhóm khác

- GV đánh giá tình hình giữ gọn gàng,

ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường

4 Củng cố – dặn dò:

- HS đọc phần kết luận nhiều em

- Dặn dò: HS thực hành sống gọn

gàng, ngăn nắp ở nhà, chỗ học tập.

- GV nhận xét giờ học.

- HS có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm đóng vai 3 tình huống.

- Các nhóm khá nhận xét.

- HS nghe từng tình huống rồi giơ tay.

a/ Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi

b/ Chỉ làm khi được nhắc nhở c/ Thường nhờ người khác làm hộ.

TUẦN 7 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ

(tiết 1)

Trang 13

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợpvới khả năng và sức lực của mình để giúp đỡ ông bà, cha mẹ

2 Thái độ, tình cảm:

-Đồng tình ủng hộ các bạn chăm làm việc nhà

- Không đồng tình với các bạn không chăm chỉ làm việc nhà

3 Hành vi:

Tự giác, tích cực tham gia làm việc nhà giúp ông bà, cha mẹ

GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng nhưquét dọn nhà cửa sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vậtnuôi, trong gia đình là góp phần làm sạch đẹp môi trường

II Chuẩn bị:

- Nội dung bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa

III Các hoạt động dạy - học: :

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

a Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “

Khi mẹ vắng nhà”

- GV đọc diễn cảm bài thơ

- Phát phiếu thảo luận và giao cho

HS thảo luận theo câu hỏi:

+Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng

nhà?

+Thông qua những việc đã làm,

bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì

với mẹ?

+ Theo các em, bạn nhỏ sẽ nghĩ gì

khi các công việc mà bạn đã làm?

- GV kết luận : Bạn nhỏ làm các

việc nhà vì bạn nhỏ thương mẹ,

muốn chia sẻ nỗi vất vã với mẹ

Việc làm của bạn đem lại niềm vui

-1 HS đọc lại

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm phát biểu ýkiến

- Khi mẹ vắng nhà bạn nhỏ đãluộc khoai, cùng chị giã gạo,thổi cơ, quét sân và quét cổng.-Muốn thể hiện tình yêu thươngcủa bạn nhỏ đối với mẹ

-Mẹ sẽ cảm thấy vui mừng phấnkhởi và khen bạn

Trang 14

và sự hài lòng cho mẹ Chăm làm

việc nhà là một đức tính tốt mà

chúng ta nên học tập

b Hoạt động 2 : Trò chơi: “ Đoán

xem tôi đang làm gì ?”

- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em

- GV phổ biến cách chơi

- GV tổ chức cho HS chơi thử

- GV cử ra BGK giám sát hai đội

chơi

GV kết luận :Chúng ta nên làm

những công việc nhà phù hợp với

khả năng của bản thân

c Hoạt động 3: Tự liên hệ bản

thân

- Gọi HS kể lại những công việc

nhà em đã tham gia

- GV tổng kết ý kiến của HS

- GV kết luận : Ở nhà các em nên

giúp đỡ ông, bà, cha mẹ làm các

công việc phù hợp với khả năng

của bản thân mình

4 Củng cố – dặn dò:

- GD học sinh biết áp dụng bài học

vào cuộc sống

- Xem bài và chuẩn bị bài sau

- GV nhận xét tiết học:

- HS thực hiện theo yêu cầu củaGV

+ Lượt 1 :Đội 1 hành động , đội

2 đoán+ Lượt 2 : đội 2 hành động, đội

1 đoán( HS thực hiện khoảng 6 lượt ).Đội thắng là đội ghi được nhiềuđiển nhất

- Cả lớp nghe và bổ xung ý kiến

TUẦN 8 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ

(tiết 2)

Trang 15

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợpvới khả năng và sức lực của mình là thể hiện tình thương yêu của emđối với ông bà, cha mẹ

2 Thái độ, tình cảm

-Đồng tình ủng hộ các bạn chăm làm việc nhà

- Không đồng tình với các bạn không chăm chỉ làm việc nhà

3 Hành vi:

-Tự giác, tích cực tham gia làm việc nhà giúp ông bà, cha mẹ.GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng nhưquét dọn nhà cửa sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vậtnuôi, trong gia đình là góp phần làm sạch đẹp môi trường

II Chuẩn bị:

- Nội dung bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa

III Các hoạt động dạy - học: :

1 Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới :

a/ Hoạt động 1: Xử lý tình huống

-Các nhóm thảo luận sau đó đóng

vai , xử lí tình huống ghi trong

phiếu

+ TH1 : Lan đang phải giúp mẹ

trông em thì bạn đến rủ đi chơi

Lan sẽ làm gì ?

+ TH2 :Mẹ đi làm muộn chưa về

Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu

cơm Nam phải làm gì bây giờ ?

+ TH3 :Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa

đi rửa bát Nhưng trên ti vi đang

chiếu phim hay Bạn hãy giúp Hoa

đi

+ TH 4 : Các bạn đã hẹn trước với

Sơn sang chơi nhà vào sáng nay

- Các nhóm thảo luận chuẩn bịđóng vai để xử lí tình huống

- Đại diện nhóm phát biểu ýkiến

- Lan không nên đi chơi mà ởnhà trông em giúp mẹ, hẹn cácbạn dịp khác đi chơi cũng được

- Nam có thể giúp mẹ đặt nồicơm, nhặt rau giúp mẹ để khimẹ về mẹ nhanh chóng nấuxong cơm kịp cho bé Lan đi học

- Bạn Hoa nên rửa bát xong đãrồi mới vào xem phim

- Sơn có thể gọi điện đến bạnxin lỗi và hẹn dịp khác Vì bàrất cần có Nam chăm sóc và

Trang 16

Nhưng hôm nay bố mẹ đi vắng cả,

bà Sơn đang ốm,Sơn được mẹ giao

cho chăm sóc bà Sơn phải làm gì

bây giờ ?

-Tổng kết lại ý kiến của các nhóm

- Kết luận : Khi được giáo bất cứ

công việc nhà nào, em cần phải

hoàn thành công việc đó rrồi mới

làm những công việc khác

b/ Hoạt động 2: Điều này đúng hay

sai

- GV phổ biến cách thực hiện với :

+ Măït cười : đúng

+ Mặt khóc : không đúng

- GV sẽ nêu lần lượt từng ý kiến ,

HS sẽ giơ hình vẽ theo yêu cầu

GV kết luận :Chúng ta nên làm

những công việc nhà phù hợp với

khả năng của bản thân

c/ Hoạt động 3: Thảo luân cả lớp

- GV nêu câu hỏi để HS tự đánh

giá sự tham gia làm việc nhà của

mình

+Ở nhà em đã tham gia làm những

công việc gì, kết quả của những

công việ đó ra sao ?

+Những công việc đó do bố mẹ

phân công hay em tự giác làm?

+ Trước những công việc em đã

làm, bố mẹ tỏ thái độ như thế

nào ?

+ Em có mong muốn tham gia vào

làm những công vệc nhà nào ? vì

sao?

yên tĩnh nghỉ ngơi

- Các nhóm khác nhận xét bổsung

- Cả lớp thực hiện

a.Làm việc nhà là trách nhiệmcủa người lớn trong gia đình

b Trẻ em không phải làm việcnhà

c Cần làm tốt việc nhà khí cómặt cũng như khi vắng mặtngười lớn

d.Tự giác làm việc nhà phù hợpvới khả năng là yêu thương chamẹ

e.Trẻ em có bôûn phận làmnhững việc nhà phù hợp với khảnăng của mình

- HS suy nghĩ và trao đổi vớibạn ngồi bên cạnh

- Đaị diện một số HS trình bàytrước lớp

- HS tự nêu

- Bố mẹ rất vui lòng, bố mẹkhen em

- HS tự nêu

Trang 17

- GV kết luận : Hãy tìm những việc

nhà phù hợp với khả năng và bày

tỏ nguyện vọng muốn được tham

gia sức của mình đối với cha mẹ

4 Củng cố – dặn dò:

- GD học sinh biết áp dụng bài học

vào cuộc sống

- Xem bài và chuẩn bị bài sau

- GV nhận xét tiết học

TUẦN 9 CHĂM CHỈ HỌC TẬP

( tiết 1)

I Mục tiêu:

Giúp HS:

1 Kiến thức

- Nêu được những biểu hiện của chăm chỉ học tập

- Biết được những lợi ích của việc chăm chỉ học tập

2 Thái độ, tình cảm:

- Tự giác học tập

- Đồng tình , noi gương các bạn chăm chỉ học tập

3.Hành vi:

Thực hiệân các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập hàng ngày như :chuẩn bị đầy đủ bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp …

II Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to, bút viết bảng

III Các hoạt động dạy - học: :

1 Ổn định lớp :

2.Bài mới :

a Hoạt động 1: Đóng vai, xử lý

tình huống

- GV nêu các tình huống và giao

cho HS xử lý tình huống qua trò

chơi sắm vai

Tình huống:

-úH thảo luận và đóng vai theotình huống và nêu ra cách giảiquyết

- đại diện một vài nhóm lêntrình bày :

Trang 18

Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài

tập , bố mẹ giao cho thì các bạn

đến rủ đi chơi Dung phải làm gì

bây giờ ?

- Các nhóm khác nhận xét và cho

ý kiến về cách giải quyết của rtừng

nhóm và lựa chon cách giải quyết

phù hợp nhất

Kết luận:

Khi đang học, đang làm bài tập,

các em cần cố gắng hoàn thành

công việc, không nên bỏ dở, như

thế mới là chăm chỉ học tập

b Hoạt động 2: Các biểu hiện của

chăm chỉ học tập:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và

ghi lại các biểu hiện của chăm chỉ

học tập theo sự hiểu biết của bản

thân

- GV tổng hợp nhận xét các ý kiến

và đưa ra kết luận

c Hoạt động 3 :Ích lợi của chăm

chỉ học tập

- Các nhóm thảo luận và đưa ra

cách xử lý các tình huống một

cách hợp lý

+ TH1: Đã đến giờ học bài mà

chương trình ti vi lại đang chiếu

phim hay Mẹ giục Lan đi học

nhưng Lan còn chần chừ Bạn Lan

+Dung từ chối các bạn và tiếptục làm nột bài tập mẹ giao.+ Dung xin phép mẹ để bài tậpđến chiều và cho đi chơi với cácbạn

+ Dung không cần xin phép mẹmà bỏ ngay bài tập ấy ở lại,chạy đi chơi với các bạn

- Các nhóm thảo luận và ghi lại

- Đại diện các nhóm lên đọc lạikết quả thảo luận

+ Tự giác học tập, không cầnnhắc nhở

+Luôn hoàn thành các bài tậpđược giao

+ Luôn học thuộc bài trước khiđến lớp

+ Đi học đều và đúng giờ

- HS các nhóm trao đổi , nhậnxét, bổ sung các ý kiến

- Các nhóm thảo luận đưa racách xử lý

- Lan nên tắt chương trình ti viđể đi học bài Bởi vì Lan khônghọc bài, mai đến lớp sẽ bị côgiáo phê bình và cho điểm kém

- Bạn Nam làm như thế chưađúng Học tập chăm chỉ không

Trang 19

nên làm vì bây giờ ?

+ TH2: Hôm nay Nam bị sốt cao

nhưng Nam vẫn nằng nặc đòi mẹ

đưa đi học vì sợ không chép được

bài Bạn Nam làm như thế có đúng

không

+TH3 : Trống trường đã điểm

nhưng vì hôm nay chưa thuộc bài

nên Tuấn cố tình đến lớp muộn

Em có đồng ý với việc làm của

Tuấn không? Vì sao?

+ TH4 : Mấy hôm nay trời đỗ mưa

to nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp

đều đặn Em có đồng tình với Sơn

không ? Vì sao ?

- GV kết luận:

Chăm chỉ học tập sẽ đem lại nhiều

ích lợi cho em như: giúp cho việc

học tập đạt nhiều kết quả tốt hơn;

em được thầy cô bạn bè yêu mếm;

thực hiện tôt quyền học tập của

mình

4 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- GD HS

- Đặn dò về nhà

phải lúc nào cũng phải đến lớp Để đảm bảo kết quả học tậpNam có thể nhờ các bạn chépbài hộ

- Không đồng tình với việc làmcủa Tuấn Vì Tuấn như thế làchưa chăm học Làm như thếTuấn sẽ muộn học

- Đồng tình với Sơn Vì có đihọc đều, bạn mới luôn tiếp thubài tốt, mới hiểu bài và làmđược bài

- Đại diêïn các nhóm trình bày ýkiến

TUẦN 10 CHĂM CHỈ HỌC TẬP

(Tiết 2)

I-Mục tiêu:

Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Nêu được những biểu hiện của chăm chỉ học tập

- Biết được những lợi ích của việc chăm chỉ học tập

2 Thái độ, tình cảm:

Trang 20

- Tự giác học tập Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập

3 Hành vi:

- Thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ

II-Đồ dùng dạy học:

-Các phiếu thảo luận nhóm ở hoạt động 2 (tiết 2)

-Đồ dùng trò chơi sắm vai

III- Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Đóng vai

* Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng

ứng xử trong các tình huống của

cuộc sống

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận để sắm

vai theo tình huống:

- GV NX và ủng hộ ý kiến: Hà nên

đi học

- GVKL: HS cần phải đi học đều và

đúng giờ

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

* Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ

quan đến các chuẩn mực

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận

- Bỏ câu b phần “khi chuẩn bị

kiểm tra”

- GV nêu KL:

Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm

* Mục tiêu:Giúp HS đánh giá

hành vi chăm chỉ học tập và giải

thích

* Cách tiến hành:

- HS theo dõi tình huống GVnêu

- Từng nhóm HS thảo luận cáchứng xử, phân vai cho nhau

- Một số nhóm HS diễn vai theocách ứng xử của mình

- Lớp nhận xét, góp ý

- Từng nhóm thảo luận

- HS trình bày kết qủa thảo luận

- HS biểu diễn

Trang 21

- GV mời lớp xem tiểu phẩm.

- GV hướng dẫn HS phân tích tiểu

phẩm

- GV nêu KL

* Kết luận chung: Chăm chỉ học

tập là bổn phận của người học

sinh, đồng thời cũng là để giúp cho

các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ

hơn quyền được học tập của mình

3 Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò học sinh về nhà xem

KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

I Mục tiêu:

- Ôn lại những kĩ năng cơ bản qua những nội dung đã học

- HS thực hành các kĩ năng, nhận xét đánh giá hành vi của bảnthân và những người xung quanh theo chuẩn mực đạo đức đã học

- HS thể hiện thái độ yêu thương tôn trọng con người yêu cái đẹpkhông đồng tình với những hành vi ứng xử không phù hợp với nhữngchuẩn mực đạo đức đã học

- Biết nhận xét, tự điều chỉnh hành vi củ bản thân

II Các hoạt động dạy học:

1/ Ôn tập- thực hành:

- Yêu cầu HS nêu tên các bài đạo

đức đã học

- Thế nào là học tập và sinh hoạt

đúng giờ?

- Học tập, sinh hoạt đúng giờ

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi

- Gọn gàng, ngăn nắp

- Chăm làm việc nhà

- Chăm chỉ học tập

- Xếp công việc theo thời gian biểu giờ nào việc nấy

Trang 22

- Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lời

gì?

- Nên làm gì để thực hiện tốt việc

sinh hoạt và học tập đúng giờ?

- GV nhận xét, tuyên dương

- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân

- Nêu ích lợi của việc sống gọn

gàng ngăn nắp?

- Vì sao phải biết nhận lỗi và sửa

lỗi?

- Chăm làm việc nhà thể hiện điều

gì?

- Hãy kể những việc em đã làm để

giúp đỡ ông bà, cha mẹ

- Thế nào là chăm chỉ học tập?

- Ích lợi của việc chăm chỉ học tập

- Nêu những biểu hiện của việc

chăm chỉ học tập?

- GV nhận xét tuyên dương

2/ Trò chơi “ Nếu thì”

- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi

- GV nhận xét tuyên dương

- Dặn dò HS thực hành những

hành vi ứng xử phù hợp với các

- Giúp nha cửa sạch, đẹp, gọn gàng, không mất thời gian tìm kiếm

- Tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ

- Quét nhà, rửa chén, chơi với em

- Tự giác hoàn thành bài, không bỏ dở, tích cực học tập

- Giúp HS mau tiến bộ, được mọi người yêu mến

- Cố gắng hoàn thành bài tập được giao, tích cực tham gia họctập cùng các bạn trong tổ,

lớp.Tự giác học tập không cần nhắc nhở Tự sửa chữa sai sót trong bài của mình

- HS thảo luận

- Từng cặp chơi trò chơi

TUẦN 12

Trang 23

QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN

- Quyền không bị đối xử phân biệt của trẻ em

- Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày

- Có thái độ :

+ Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh

+ Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè

II- Đồ dùng dạy học:

- Bài hát: Tìm bạn thân- Nhạc và lời của Việt Anh

- Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc dùng cho hoạt động 2

- Câu chuyện: Trong giờ ra chơi

III- Các hoạt động dạy- học:

1 Khởi động:

2 Kiểm tra bài cũ:

- 4 HS trả lời : Thế nào là chăm chỉ học tập?

- GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Cả lớp hát bài:

Tìm bạn thân Kể chuyện: Trong

giờ ra chơi của Xuân Hương

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được

biểu hiện cụ thể của việc quan

tâm, giúp đỡ bạn

* Cách tiến hành:

- GV kể chuyện: Trong giờ ra chơi:

* HS thảo luận theo các câu hỏi:+ Các bạn lớp 2A đã làm gì khibạn Cường bị ngã?

+ Em có đồng tình với việc làmcủa các bạn lớp 2A không? Tại

Trang 24

- GV nêu kết luận.

c Hoạt động 2: Làm việc nào là

đúng

* Mục tiêu: Giúp HS biết được

một số biểu hiện của việc quan

tâm, giúp đỡ bạn bè

* Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho HS

GV nêu kết luận

d Hoạt động 3: Vì sao cần quan

tâm giúp đỡ bạn?

* Mục tiêu: Giúp HS biết được lí

do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ

bạn.?

* Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập

- GV mời HS bày tỏ ý kiến và nêu

lí do tại sao?

- GV nêu kết luận

4 Củng cố- dặn dò:

- Những việc làm như thế nào là

quan tâm giúp đỡ bạn bè?

- GD HS

- Dặn dò về nhà

- Nhận xét tiết học

sao?

* Đại diện các nhóm trình bày

- HS làm việc theo nhóm: Quansát tranh và chỉ ra được nhữnghành vi nào là quan tâm, giúp đỡbạn? Tại sao?

- Đại diện các nhóm trình bày

- HS làm việc tên phiếu học tập

TUẦN 13 QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2)

Trang 25

- Quyền không bị đối xử phân biệt của trẻ em.

- Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày

- Có thái độ :

+ Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh

+ Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè

II- Đồ dùng dạy học:

- Bài hát: Tìm bạn thân- Nhạc và lời của Việt Anh

- Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc dùng cho hoạt động 2

- Câu chuyện: Trong giờ ra chơi

III- Các hoạt động dạy- học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Đoán xem điều gì

sẽ xảy ra?

* Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng

xử trong một tình huống cụ thể có

liên quan đến việc quan tâm giúp

s9ỡ bạn bè:

* Cách tiến hành:

- GV treo tranh và nêu nội dung:

Cảnh trong giờ kiểm tra toán Bạn

hà không làm được bài đang đề

nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh: “

Nam ơi cho tớ chép bài với!"

- GV chốt lại 3 cách ứng xử:

+ Nam không cho Hà xem bài

+ Nam khuyên Hà tự làm bài

+ Nam cho Hà xem bài

- GVKL: Quan tâm giúp đỡ bạn

phải đúng lúc, đúng chỗ và không

- HS quan sát tranh:

- HS đoán cách ứng xử của bạnNam

- HS thảo luận nhóm về 3 cáchứng xử trên

+ Em có ý kiến gì về việc làmcủa bạn Nam?

+ Nếu là Nam, em sẽ làm gì đểgiúp bạn?

Trang 26

vi phạm nội qui của nhà trường.

c Hoạt động 2: Tự liên hệ

* Mục tiêu:

- Định hướng cho HS biết quan

tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống

hàng ngày

- Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu: Hãy nêu các

việc em đã làm thể hiện sự quan

tâm, giúp đỡ bạn bè hoặc những

trường hợp em đã được quan tâm,

giúp đỡ

- GVKL: Cần quan tâm, giúp đỡ

bạn bè, đặc biệt là những bạn có

hoàn cảnh khó khăn

Bạn bè như thể anh em

Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân

tình

d Hoạt động 3: Trò chơi Hái hoa

dân chủ

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố các

kiến thức, kĩ năng đã học:

* Cách tiến hành:

- HS hái hoa và trả lời các câu hỏi

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV kết luận

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét giờ học

-Dặn dò về nhà

- GD HS

- Một số HS trả lời:

- HS khác nhận xét: Đồng ý haykhông đồng ý với việc làm củabạn, tại sao?

- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡcác bạn gặp khó khăn trong lớp,trong trường

- Đại diện một số tổ lên trìnhbày.?

- Vở bài tập Đạo đức, bài tập 5trang 21

TUẦN 14

Trang 27

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP

(Tiết 1)

I- Mục tiêu :

Giúp HS:

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trương lớp sạch đẹp

- Nêu đượcnhững việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS

- HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạchđẹp

GDMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạchđẹplà góp phần làm môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần BVMT

II- Đồ dùng dạy học.

- Các bài hát: Em yêu trường em

Bài ca đi học

Đi học

- Phiếu giao việc của hoạt động 3 Tiết1

- Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen

- Vở BT đạo đức 2

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/ Khởi động: Cả lớp hát 1 trong ba

bài ca trên

2/ Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn

Hùng thật đáng khen

Mục tiêu: Giúp HS biết được

một việc làm cụ thể để giữ gìn

trường lớp sạch đẹp

Cách tiến hành:

* GV mời 1 số HS lên đóng tiểu

phẩm theo kịch bản bạn Hùng thật

đáng khen và giao nhiệm vụ cho

các HS khác quan sát tiểu phẩm

để trả lời câu hỏi

* GV tổ chức cho HS thảo luận

theo các câu hỏi sau:

- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi

- 1 số HS lên bảng đóng tiểuphẩm

Các nhân vật: Bạn hùng

Cô giáo Mai Một số bạn tronglớp:Người dẫn chuyện

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w