MỤC TIÊU : KT - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.. -GV nhận xét kết luận : Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đún
Trang 1MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI 1 :HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I MỤC TIÊU :
KT - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ
KN - Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
TĐ - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Dụng cụ sắm vai
HS : Vở bài tập
Trang 2III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”
b/ Các hoạt động dạy học :
9 ph
8 ph
8 ph
* Họat động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng và bày
tỏ ý kiến trước các hành động.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm theo tình huống
-GV nhận xét kết luận : Làm hai việc cùng
một lúc không phải là học tập sinh hoạt
đúng giờ.
*Họat động 2 : Xử lý tình huống.
Mục tiêu : Học sinh lựa chọn cách ứng
xử phù hợp trong tình huống cụ thể.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi
nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp, đóng
vai theo tình huống
-Nhận xét kết luận: Mỗi tình huống có thể
có nhiều cách ứng xử chúng ta nến biết
cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
*Họat động 3: Giờ nào việc nấy.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết công việc
cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để
học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-GV giao hniệm vụ thảo luận cho từng
nhóm
-GV nhận xét kết luận: Cần sắp xếp thời
gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui
chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến
-Các nhóm sắm vai
-Trình bày trước lớp
-Các nhóm thảo luận
-Trình bày trước lớp
-Nhận xét nhóm bạn
4.Củng cố : (4 phút)
-Chúng ta cần làm gì cho học tập sinh hoạt đúng giờ ?
-GV nhận xét
Trang 3IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
-Nhận xét-Xem lại bài-Làm VBT
-PHẦN BỔ SUNG:
-
Ngày soạn : / / 200 TUẦN 2 Ngày dạy : / / 200 *****
BÀI 1 :HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ
- Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Phiếu có 3 màu
HS : Vở bài tập
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?
-Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”
b/ Các hoạt động dạy học :
9 ph
8 ph
*Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
Mục tiêu: Hs bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về
ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
-GV nêu lần lượt đọc từng ý kiến
-Nhận xét kết luận: Học tập sinh họat đúng giờ
có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản
thân.
*Hoạt động 2: Hành động cần làm.
Mục tiêu : Biết ích lợi học tập sinh hoạt đúng
giờ.
- Y/C thảo luận nhóm ghi vào phiếu
-Hs bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa : tán thành hay không tán thành
-Các nhóm làm việc
Trang 48 ph
-Y/C các nhóm trình bày trước lớp
-GV nhận xét kết luận: Cần học tập, sinh hoạt
đúng giờ giúp ta thoải mái hơn,
*Hoạt động 3: Thảo luận
Mục tiêu : HS sắp xếp TGB hợp lý.
-GV giao nhiệm vụ, hs thảo luận nhóm đôi
-GV kết luận : TGB phù hợp giúp các em học
tập, sinh hoạt đúng giờ.
*Kết luận chung : Cần học tập sinh hoạt đúng
giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ.
-Các nhóm đính phiếu lên bảng
-Thảo luận
-Đại diện trình bày trước lớp
-HS nhăc lại
4.Củng cố : (4 phút)
-Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì ?
-GV nhận xét
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
-Nhận xét-Xem lại bài-Lập TGB cho bản thân
-PHẦN BỔ SUNG:
-
-Ngày soạn : / / 200 TUẦN 3
Ngày dạy : / / 200 *****
MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)
I MỤC TIÊU :
- Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi
- Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm
- Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai
HS : Vở bài tập
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?
- Kiểm tra VBT
-Nhận xét, đánh giá
Trang 53 Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”
b/ Các hoạt động dạy học :
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích
truyện Cái bình hoa.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa
truyên.
-GV kể chuyện và nêu câu hỏi
-Nhận xét kết luận : Biết nhận lỗi và sữa
lỗi giúp em mau tiến bộ.
*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ.
Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình
huống.
-GV nêu lần lượt từng tình huống
-Nhận xét kết luận : Biết nhận và sửa lỗi
giúp em mau tiến bộ và được mọi người
yêu mến
-Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi
-Hs bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành
-Hs nhắc lại
4.Củng cố : (4 phút)
-Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ?
-GV nhận xét
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
-Nhận xét-Xem lại bài-Chuẩn bị kể lại 1 trường hợp em đã nhận và sữa lỗi
-PHẦN BỔ SUNG:
-
-Ngày soạn : / / 200 TUẦN 4
Ngày dạy : / / 200 *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I MỤC TIÊU :
Trang 6- Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi
- Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm
- Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Dụng cụ sắm vai Phiếu BT
HS : Vở bài tập
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Biết nhận lỗi và sữa lỗi khi nào ?
-Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”
b/ Các hoạt động dạy học :
9 ph
8 ph
8 ph
*Hoạt động 1:Đóng vai theo tình huống.
Mục tiêu : Giúp hs lựa chọn và thực
hành biết nhận và sữa lỗi.
-GV phát phiếu giao việc theo các tình
huống
-Kết luận : Khi có lỗi biết nhận và sữa
lỗi là dũng cảm, đáng khen.
*Hoạt động 2 : Thảo luận.
Mục tiêu : Biết nhắc bạn nhận lỗi và
sửa lỗi.
-GV chia nhóm và phát phiếu giao việc
theo tình huống
-Kết luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình
khi bị người khác hiểu nhầm.
*Hoạt động 3 : Tự liên hệ
Mục tiêu : Giúp hs đánh giá và lựa
chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh
nghiệm bản thân.
-Y/C hs tự liên hệ bản thân
-Khen ngợi HS biết nhận lỗi và sửa lỗi
-Nhận xét khen ngợi
-Hs làm cá nhân
-Trình bày trước lớp
-Nhóm theo dõi
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-Vài hs kể cho cả lớp cùng nghe những việc mình đã nhận và sữa lỗi
Trang 7Kết luận chung : Ai cũng có khi mắc lỗi.
Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và
sửa lỗi,…
4.Củng cố : (4 phút)
-Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ?
-GV nhận xét
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
-Nhận xét-Xem lại bài-Làm VBT
-PHẦN BỔ SUNG:
-
-Ngày soạn : / / 200 TUẦN 5
Ngày dạy : / / 200 *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI5 : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1)
I MỤC TIÊU :
- Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng hay không gọn gàng
- Biết sống gọn gàng, ngăn nắp Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Dụng cụ sắm vai Tranh
HS : Xem trước bài
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Biết nhận lỗi và sữa lỗi mang lại lợi ích gì ?
- Kiểm tra VBT -Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Gọn gang, ngăn nắp”
Trang 8b/ Các hoạt động dạy học :
9 ph
8 ph
* Hoạt động 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để ở
đâu ?
Mục Tiêu : Giúp hs biết được lợi ích của
sống gọn gàng, ngăn nắp.
-GV nêu kịch bản
-Nhận xét kết luận : Tính bừa bãi của bạn
Dương khiến nhà cửa lộn xộn,…
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhận xét nội
dung tranh
Mục tiêu : Hs phân biệt gọn gàng hay
chưa gọn gàng, ngăn nắp.
-Y/C hs quan sát tranh
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
-Nhận xét kết luận
* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Biết đề nghị bày tỏ ý kiến của
mình với người khác
-GV nêu tình huống Y/C hs bày tỏ ý kiến
-Kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến của
mình, yêu cầu mọi người,…
-Các nhóm thảo luận, hoạt cảnh cho cả lớp cùng xem
-Hs quan sát
-Làm việc theo nhóm
-Các nhóm trình bày
-HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến cá nhân
4.Củng cố : (4 phút)
-Vì sao cần phải sống ngăn nắp, gọn gàng ?
-GV nhận xét
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
-Nhận xét-Xem lại bài
-PHẦN BỔ SUNG:
-
Trang 9-Đạo đức BÀI 6 : GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiết 2)
I MỤC TIÊU :TCKT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Dụng cụ sắm vai
HS : VBT
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?
- Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Gọn gàng, ngăn nắp”
b/ Các hoạt động dạy học:
Trang 1010 ph
15 ph
* Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
Mục Tiêu : Biết ứng xử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp
-Y/C hs sắm vai theo tình huống
-Nhận xét kết luận : Em nên cùng mọi người
giứ gọn gàng ngăn nắp nơi ở,…
*Hoạt động 2 : Tựu liên hệ
Mục tiêu : Kiểm tra việc hs giữ gọn gàng,
ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
-GV nêu từng việc làm gọn gàng, ngăn nắp
-GV nhận xét khen ngợi
-Kết luận chung : Sống gọn gàng, ngăn nắp
làm cho nhà của sạch đẹp,…
-Các nhóm thảo luận, sắm vai
-Trình bày trước lớp
-Hs nêu ý kiến bằng cách giơ tay
4.Củng cố : (4 phút)-Sống ngăn nắp, gọn gàng có lợi ích gì?
-GV nhận xét.- Dặn Hs biết giừ gìn gọn gàng, ngắn nắp
Đạo đúc : BÀI 7 : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết1)
I MỤC TIÊU :TCKT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh Thẻ màu Dụng cụ sắm vai
HS : VBT
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2.Bài cũ :(4ph)-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?
- Kiểm tra VBT-Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới : a/ Giới thiệu : bài : “Chăm làm việc nhà”
10 ph Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹvắng
nhà”
MT: Hs biết một tấm gương chăm làm việc nhà.
Trang 1110 ph
5 ph
-GV đọc bài thơ : Khi mẹ vắng nhà
-GV nêu câu hỏi
-Kl:Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ,…
*Hoạt động 2 : Bạn làm gì ?
MT : Biết làm một số việc nhà phù hợp với khả
năng.
-GV phát tranh cho các nhóm Y/C các nhóm nêu
tên các việc làm trong tranh
-Kết luận : Chúng ta nên làm những
*Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai
MT : Hs có nhận thức thái độ đúng với công
việc gia đình.
-GV nêu lần lượt từng ý kiến
KL chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với
khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
-Hs đọc lại
-Hs trả lời
-Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp
-Hs trình bày ý kiến bằng thẻ màu
b/ Các hoạt động dạy học :
4.Củng cố : (4 phút)
-Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ?
-GV nhận xét Dặn Xem lại bài - Hs biết giúp cha mẹ làm việc nhà
Đạo đức :BÀI 8 : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết2)
I MỤC TIÊU :TCKT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Dụng cụ sắm vai
HS : VBT
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
- Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Chăm làm việc nhà”
b/ Các hoạt động dạy học :
Trang 12ph
10
ph
5
ph
* Hoạt động 1: Tự liên hệ
Mục Tiêu : Giúp hs nhìn nhận, đánh giá sự tham gia
làm việc nhà của bản thân.
-GV nêu câu hỏi
-GV nhận xét, khen ngợi
*Hoạt động 2 : Đóng vai
MT :Hs biết ứngxử đúng trong các tình huống cụ thể.
-GV chia nhóm giao tình huống
-Kết luận : Cần làm việc nhà xong, mới đi chơi,…
*Hoạt động 3 : Trò chơi nếu thì.
Mục tiêu : Hs thể hiện được trách nhiệm của mình với
công việc gia đình.
-GV hướng dẫn cách chơi
-Nhận xét, khen ngợi
Kết luận chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với
khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
-Trao đổi bạn cùng bàn
-Hs trả lời
-Thảo luận đóng vai -Trình bày trước lớp
-Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp
-Hs chơi theo nhóm
4.Củng cố : (4 phút)
-Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ?
-GV nhận xét Xem lại bài - Hs biết giúp cha mẹ làm việc nhà,
Đạo đức : BÀI 9 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)
I MỤC TIÊU : TCKT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Phiếu BT Dụng cụ sắm vai
HS : Xem bài trước
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Chăm chỉ học tập”
b/ Các hoạt động dạy học :
Trang 1310 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục Tiêu : Hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm
chỉ học tập.
-Thảo luận theo nhóm
-Kết luận : khi đang học, đang làm bài,
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Hs biết một số biểu hiện và lợi ích của việc
chăm chỉ học tập.
-GV phát phiếu bài tập
-Nhận xét kết luận : ý A, B, D,Đ
*Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
Mục tiêu : Hs tự đánh giá bản thân về việc tự chăm chỉ
học tập.
-GV yêu cầu hs tự liên hệ bản thân và kể từng việc cụ thể
-Nhận xét, khen ngợi
-Hs thảo luận nhóm
-Trình bày trước lớp
-Hs làm cá nhân
-Trình bày trước lớp
-Hs kể cá nhân
4.Củng cố : (4 phút)
- Vì sao cần chăm chỉ học tập ?
-GV nhận xét
Đạo đức :BÀI 10 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I MỤC TIÊU :TCKT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Dụng cụ sắm vai
HS : VBT
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : (1 phút ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
-Vì sao cần phải chăm chỉ học tập ?
- Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Chăm chỉ học tập”
b/ Các hoạt động dạy học
10 ph * Hoạt động 1: Đóng vai
Trang 1410 ph
5 ph
Mục Tiêu : Giúp hs có kỹ năng ứng xử các tình
huống trong cuộc sống.
-GV nêu tình huống SGK
-Kết luận : Hs cần phải đi học đều và đúng giờ.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Hs bày tỏ thái độ, ý kiến liên quan đến
chuẩn mực đạo đức
-GV phát phiếu bài tập
-Nhận xét kết luận
*Hoạt động 3 : Phân tich tiếu phẩm
Mục tiêu : Giúp hs đánh giá hành vi chăm chỉ học
tập và giải thích.
-GV yêu cầu hs diễn tiểu phẩm do gv hướng dẫn
-GV nêu câu hỏi gợi ý cho hs phân tích tiểu phẩm
-KL : Giờ ra chơi, dành cho hs vui chơi bớt căng
thẳng,…
KLC : Chăm chỉ học tập là bổn phận của người hs,
…
-Hs thảo luận nhóm
-Các nhóm đóng vai
-Nhóm thảo luận theo phiếu
-Đại diện nhóm trình bày
-Hs diễn
4.Củng cố : (4 phút)
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-GV nhận xét
Đạo đức :BÀI 11 : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲI
I.Mục tiêu:
HS thực hành các kỉ năng nói một cách thành thạo
Vận dụng vào trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày
II.Nội dung:
1 Cho HS thực hành đóng vai “biết nhận lỗi và sữa lỗi “ qua tình huống :Làm rơi hộp bút của bạn
-Các tổ tự dựng chuyện , phân vai rồi lên đóng vai trước lớp
-Cả lớp nhận xét
2 Kể lại việc học tập , sinh hoạt đúng giờ của em khi ở nhà cũng như khi ở lớp
3 HS đóng vai sắp xếp sách vỡ , đồ dùng học tập trong góc học tập một cách bừa bộn , khi bạn gọi đi học em tìm mã không ra