1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn

32 6,5K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 376 KB

Nội dung

Cách tiến hành: + Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các việc cần làm của thiếu nhi để tỏ + Những ai đã thực hiện được theo 5 điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào.. Nếu ta h

Trang 1

MÔN : ĐẠO ĐỨC

Tuần 1&2

Thứ hai , ngày 4 tháng 9 năm 200

Đạo ĐứcKÍNH YÊU BÁC HỒ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh ghi nhớ

+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc ViệtNam

+ Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ

2 Thái độ:

+ Kính yêu và biết ơn Bác Hồ

Trang 2

+ Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”.Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.

+ Năm điều bác Hồ dạy

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Tiết 1

Hoạt động 1: Thảo luận nhómMục tiêu: HS nhớ được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, cĩ cơng lao to lớn đối với đất nước,

+ Giáo viên thu kết quả thảo luận

+ Nhận xét bổ sung ý kiến của các

nhóm

+ Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu

thêm về bác theo những câu hỏi gợi ý

+ Tiến hành quan sát từng bức tranh vàthảo luận nhóm

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận

Đặt tên: Bác Hồ và các cháu thiếu nhi

Ảnh 1: Nội dung: Bác đang chia kẹo chocác cháu thiếu nhi

Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháuthiếu nhi

+ Các nhóm chú ý lắng nghe, bổ sungsửa chữa cho nhóm bạn

+ 34 học sinh trả lời

+ Lớp chú ý lắng nghe, bổ sung

Trang 3

4 Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế

nào với dân tộc ta?

5 Tình cảm của Bác Hồ đối với các

cháu thiếu nhi như thế nào?

Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19/05/1890

Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ là vị

lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta và là người có công rất lớn đối với đất nước, với

dân tộc ta Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, là người đã đọc bản

Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt nam dân chủ Cộng hòa tại quảng

trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945 Trong cuộc đời hoạt động CM của

mình, Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái

Quốc, Hồ Chí Minh, Anh Ba, Ông Ké

Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi

Bác Hồ cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu

Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với bác”

Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em

1 Qua câu chuyện, em cảm thấy tình

cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác

Hồ như thế nào?

2 Em cảm thấy tình cảm của Bác Hồ

đối với các cháu thiếu nhi như thế nào?

+ Kết luận: Bác rất yêu các cháu thiếu

+ Học sinh cả lớp chú ý lắng nghe Gọi

1 học sinh đọc lại truyện

+ 3  4 học sinh trả lời

+ Lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, bổsung

Câu trả lời đúng:

1 Các cháu thiếu nhi trong câu chuyệnrất kính yêu Bác Hồ, điều này được thểhiện ở chi tiết: Khi vừa nhìn thấy Bác,các cháu đã vui sướng và cùng reo lên

2 Bác Hồ cũng rất yêu quí các cháuthiếu nhi, Bác đón các cháu, vui vẻ quâyquần bên các cháu, dắt các cháu ra vườnchơi, chia kẹo, căn dặn các cháu, ômhôn các cháu

+ Học sinh lắng nghe

Trang 4

nhi Bác luôn dành cho các cháu những

tình cảm tốt đẹp Ngược lại, các cháu

thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu

quý Bác

Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi

Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng

Cách tiến hành:

+ Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra

giấy các việc cần làm của thiếu nhi để tỏ

+ Những ai đã thực hiện được theo 5

điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như

thế nào?

+ Nhận xét tuyên dương những học sinh

đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

Nhắc nhở học sinh cả lớp noi gương

những học sinh ngoan như thế

+ Thảo luận cặp đôi

+ 2  3 đôi dọc những công việc màthiếu nhi cần làm

+ Chăm chỉ học hành, yêu lao động, đihọc đúng giờ

+ Dành cho thiếu nhi

+ 23 học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy

+ Yêu cầu thảo luận nhóm

+ Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của

mình: đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích

 Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi

 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác

Hồ dạy

 Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy

 Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành

động

 Ai cũng kính yêu bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới

Trang 5

+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm + Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủMục tiêu: HS biết thêm thông tin về Bác Hồ về gia đình và thân thế, sự nghiệp của

Bác

Cách tiến hành:

Vòng 1 Các đội lựa chọn các câu trả lời đúng bằng cách lựa chọn A,B,C,D Đúng

được 1 điểm, sai không được điểm

1 Trong các tên gọi sau, tên gọi nào là của Bác Hồ?

A Nguyễn Sinh Sắc C Nguyễn Sinh Khiêm

B Nguyễn Sinh Cung D Nguyễn Sinh Tư

2 Tên nào sau đây không phải tên gọi của bác?

A Nguyễn Tất Thành C Nguyễn Văn Tư

B Nguyễn Ái Quốc D Hồ Chí Minh

3 Bác Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm nào?

A 1954 C 1950

B 1945 D 1956

4 Bác đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập ở quảng trường nào?

A Hà Nội C Ba Đình

B Thành phố Hồ Chí Minh D Quảng trường Cách mạng tháng 8

5 Tìm cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ chấm trong câu:

“ đều kính yêu bác Hồ”

A Thiếu nhi C Các chiến sĩ bộ đội

B Các Ông, bà già D Mọi người dân Việt Nam

Vòng 2 Bốc thăm và trả lời câu hỏi (mỗi đội được bốc thăm một lần)

1 Bác Hồ sinh vào năm nào và ở đâu?

2 Tại sao Bác lại mang nhiều tên và hãy kể 5 tên gọi khác nhau của Bác

3 Bác đã có công như thế nào với dân tộc Việt Nam?

4 Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các cháu thiếu nhi?

Vòng 3 Hát, múa, kể chuyện bác Hồ

Mỗi đội cử đại diện để tham dự (Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho các đội)

Tuần 3&4

Thứ , ngày tháng năm 200

Đạo Đức GIỮ LỜI HỨA

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu

Trang 6

+ Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.+ Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.

2 Thái độ:

+ Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa

3 Hành vi:

+ Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày

+ Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Câu chuyện “Chiếc vòng bạc – trích trong tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất”.+ 4 bộ thẻ xanh đỏ

+ 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Tiết 1.

Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”.

Mục tiêu: HS hiểu thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa

Cách tiến hành:

+ Giới thiệu: “Bài trước cô và các em đã

thấy được tình yêu bao la của Bác

Hồđối với thiếu nhi và sự kính trọng của

thiếu nhi đối với bác Hôm nay, qua câu

chuyện :Chiếc vòng bạc”, các em sẽ còn

thấy những tính cách đáng kính khác

của Bác, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu

của dân tộc ta”

+ Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng

bạc”

+ Yêu cầu 1 2 học sinh kể hoặc đọc

lại

+Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo

luận theo các câu hỏi sau:

1 Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé

sau hai năm đi xa Việc làm đó thể hiện

điều gì?

2 Em bé và mọi người cảm thấy như

thế nào trước việc làm của Bác?

3 Em rút ra được bài học gì qua câu

+ Học sinh chú ý lắng nghe

+ 12 học sinh đọc lại truyện

+ Lớp chia thành 6 nhóm, cử nhómtrưởng và tiến hành thảo luận

Câu trả lời đúng

1 Khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa,Bác vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòngbạc Việc làm đó thể hiện bác là ngườigiữ đúng lời hứa

2 Em bé và mọi người rất xuác độngtrước việc làm đó của Bác

3 Qua câu chuyện, em rút ra bài học là:

Cần luôn luôn giữ đúng lời hứa với mọingười

+ Đại diện nhóm trả lời, với hai câu

Trang 7

chuyện trên?

+ Yêu cầu học sinh đại diện của các

nhóm phát biểu ý kiến thảo luận của

nhóm mình

Hỏi cả lớp:

1 Thế nào là giữ lời hứa?

2 Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi

người xung quanh đánh giá, nhận xét

như thế nào?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học

sinh và đưa ra kết luận:

“Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời

gian dài nhưng Bác Hồ vẫn không quên

lời hứa với em bé Việc làm đó của Bác

khiến mọi người rất cảm động và kính

phục”

1&2, nếu các đội trả lời sau có câu trảlời giống đội trước thì không cần nhắcnhiều

+ 12 học sinh nhắc lại phần kết luận

Họat động 2: Nhận xét tình huống

+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi

nhóm 1 phiếu giao việc và yêu cầu thảo

luận theo nội dung của phiếu “Theo em

việc làm của các bạn trong mỗi tình

huống sau là đúng hay sai? Vì sao?

1 Minh hẹn 8 giờ tối sẽ sang giúp Nam

học bài, khi Minh chuẩn bị đi thì trên

tivi chiếu phim hoạt hình rất hay Minh

ngồi lại xem hết phim rồi mới sang nhà

nam làm Nam phải đợi đến 8 giờ rưỡi

2 Thanh muợn vở của bạn về chép bài và

hứa ngày mai sẽ mang trả, sáng hôm sau vì

vội đi học nên Thanh đã quên vở của bạn ở

nhà

3 Lan hẹn sang nhà bạn để làm bài thủ

công nhưng Lan bị đau bụng Lan gọi

điện thoại đến nhà bạn, nói rõ lý do và

xin lỗi ban

4 Linh hứa rủ các bạn đến nhà mình

chơi vào sáng ngày chủ nhật, sáng hôm

đó, anh họ của Linh đến chơi và rủ Linh

+ Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm cửnhóm trưởng và tiến hành thảo luận tìnhhuống theo phiếu được giao

+ Đại diện các nhóm trả lời

1 Hành động của minh là sai Minh hẹnsang nhà Nam thì cần phải sang đúnggiờ để Nam không phải đợi, mất thờigian

2 Thanh làm như thế là không đúng,bạn của Thanh sẽ không có vở để chépbài Việc làm của Thanh đã ảnh hưởngđến việc học tập của bạn

3 Lan làm thế là đúng, biết mình khôngthể làm được, Lan đã chủ động gọi điện,xin lỗi và báo cho bạn để bạn khôngphải đợi chờ, mất thời gian

4 Linh làm thế là không đúng bởi vì khicác bạn đến chơi không gặp Linh, cácbạn có thể bực mình vì như vậy là nhỡ

Trang 8

đi công viên Linh quên mất lời hứa của

mình với các bạn Các bạn đến nhà

nhưng không gặp Linh

+ Nhận xét, kết luận về các câu trả lời

của các nhóm

Hỏi cả lớp

1 Giữ lời hứa thể hiện điều gì?

2 Khi không thực hiện được lời hứa, ta

cần phải làm gì?

Kết luận: cần phải giữ lời hứa vì giữ lời

hứa thể hiện sự tự trọng và tôn trong

người khác Khi vì một lý do nào đó mà

không thực hiện được lời hứa, cần phải

nói rõ lý do và xin lỗi họ càng sớm càng

2 Khi không thực hiện được lời hứa,cần xin lỗi và báo sớm cho người đó

+ 1 học sinh nhắc lại

Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân

Cách tiến hành:

+ Y.cầu hs liên hệ bản thân theo định

hướng:

- Em đã hứa với ai, điều gì?

- Kết quả của lời hứa đó như thế nào?

- Thái độ của người đó ra sao?

- Em nghĩ gì về việc làm của mình?

+ Yêu cầu h.sinh khác nhận xét về việc

làm của các bạn, đúng hay chưa đúng, tại

sao?

+ Nhận xét, tuyên dương những em đã

biết giữ đúng lời hứa, nhắc nhỡ những

em còn chưa biết giữ đúng lời hứa

+ 34 học sinh tự liên hệ bản thân và

kể lại câu chuyện, việc làm của mình

+ Học sinh nhận xét việc làm, hànhđộng của bạn

Trang 9

Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

Mục tiêu: HS biết được vì cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời

hứa với người khác

Cách tiến hành:

+ Giáo viên đọc lần một câu chuyện:

“Lời hứa danh dự” cho đến “nhưng chú

không phải là bộ đội mà”

+ Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các

nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử cho

tác giả trong tình huống trên

+ Hướng dẫn học sinh nhận xét các cách

xử lí tình huống của các nhóm

+ Đọc tiếp phần kết của câu chuyện

+ Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa

của việc giữ lời hứa

+ Gọi 1 học sinh đọc lại

+ 4 nhóm tiến hành thảo luận Đại diệncác nhóm trình bày cách xử lí tìnhhuống của nhóm mình, có kèm theo giảithích

+ Nhận xét cách xử lí của các nhómkhác

+ 1 học sinh nhắc lại

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiếnMục tiêu: Củng cố bài và giúp HS nhận thức đúng về việc giữ lời hứa

Cách tiến hành:

+ Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm hai thẻ

màu xanh và đỏ và qui ước:

- Thẻ xanh  Ý kiến sai

- Thẻ đỏ  Ý kliến đúng

+ Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác

nhau về việc giữ lời hứa và yêu cầu các

nhóm sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ để

bày tỏ thái độ, ý kiến của mình

+ Lần lượt đọc từng ý kiến

1 Người lớn không cần phải giữ lời hứa

với trẻ con

2 Khi không thực hiện được lời hứa với

ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lý do với họ

3 Bạn bè bằng tuổi không cần phải giữ

lời hứa với nhau

4 Đã hứa với ai điều gì, bạn phải cố

gắng thực hiện được lời hứa đó

+ Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa

ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khinghe giáo viên hỏi

Câu trả lời đúng

1 Thẻ xanh  sai, vì chúng ta cần giữlời hứa với tất cả mọi người, khôngphân biệt đó là người lớn hay trẻ con

2 Thẻ đỏ  Đúng, vì như thế mới làtôn trong người khác Xin lỗi và nói rõ

lý do sớm khi không thực hiện được lờihứa để người khác không chờ đợi mấtthời gian

3 Thẻ xanh  Sai, vì nếu không giữ lờihứa với bạn bè sẽ làm mất lòng tin củabạn và không tôn trọng nhau

4 Thẻ đỏ  Đúng

Trang 10

5 Giữ lời hứa sẽ luôn luôn được mọi

người quí trọng và tin tưởng

+ Nhận xét về kết quả làm việc các

nhóm

5 Thẻ đỏ  Đúng

Hoạt động 3: Nói về chủ đề: “Giữ lời hứa”

Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa với nhau qua việc các em thực hiện các hành vi theo

chủ đề

Cách tiến hành:

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2

phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ,

câu chuyện nói về việc giữ lời hứa

Một số câu ca dao, tục ngữ về giữ lời

hứa:

Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay

Lời nói đi đôi với việc lam

Lời nói gió bay

+ Yêu cầu các nhóm thể hiện theo 2 nội

dung

- Kể chuyện (đã sưu tầm được)

- Đọc câu ca dao, tuc ngữ và phân tích,

đưa ra ý nghĩa của các câu đó

+ Chú ý Tùy vào thờ gian mà giáo viên

điều chỉnh để có thể kéo dài hay thu

ngắn hoạt động này cho hợp lý

+ Kết luận: dặn dò học sinh luôn phải

biết giữ lời hứa với người khác và với

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 11

Tuần 5&6

Thứ , ngày tháng năm 200 Đạo Đức (bài 3)

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu

+ Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn luôn cố gắng để làm lấy công việc của bảnthân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác

+ Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác

2 Thái độ:

+ Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại

+ Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phánnhững ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác

3 Hành vi:

+ Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Nội dung tiểu phẩm: “Chuyện bạn Lâm”

+ Phiếu ghi 4 tình huống (hoạt động 2-tiết 1)

+ Giấy khổ to in nội dung phiếu bài tập (4 tờ)

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

giải quyết Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội

phải đưa ra được cách giải quyết của

nhóm mình

Các tình huống:

- Đến phiên Hoàng trực nhật lớp, Hoàng

biết em rất thích quyển truyện mới nên

nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu

trực nhật thay Hoàng Em sẽ làm gì

trong hoàn cảnh đó?

+ 4 nhóm tiến hành thảo luận

+ Đại diện các nhóm đưa ra cách giảiquyết tình huống của nhóm mình

+ Lớp nhận xét cách giải quyết của mỗinhóm

- Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chốilời đề nghị đó của Hoàng Hoàng làmthế không nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong laođộng, Hoàng nên tiếp tục làm trực nhậtcho đúng phiên của mình

- Nếu là chị Nga, em sẽ không giúpnam Làm như thế, em sẽ làm cho Nam

Trang 12

- Bố giao cho nam rửa chén, giao cho

chị Nga quét dọn Nam rủ chị làm cùng

để đỡ bớt công việc cho mình Nếu là

chi Nga, bạn có giúp Nam không?

- Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ năn

nì bố giúp mình giải toán Nếu là bố

Tuấn, bạn sẽ làm gì?

- Hùng và Mạnh là đôi bạn thân với

nhau, trong giờ kiểm tra,thấy Hùng

không làm được bài, sợ Hùng về bị bố

mẹ đánh, Mạnh cho Hùng xem bài kiểm

tra Việc làm của Manh như thế đúng

hay sai?

Kết luận:

1 Thế nào là tự làm lấy việc của mình?

2 Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em

- Mạnh làm như thế là sai, là hại bạn

Dù Hùng có đạt điểm cao thì điểm đókhông phải thực chất của Hùng Hùng sẽkhông cố gắng học và làm bài nữa

1 Tự làm lấy việc của mình là luôn luôn

cố gắng để làm lấy các công việc củabản thân mà không phải nhờ vả haytrông chờ, dựa dẫm vào người khác

2 Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bảnthân mỗi chúng ta tiến bộ, không làmphiền người khác

Họat động 2: Tự liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm

Cách tiến hành:

+ Yêu cầu học sinh cả lớp viết ra giấy

những công việc mà bản thân các em đã

tự làm ở nhà, ở trường

+ Khen ngợi những học sinh đã biết làm

việc của mình Nhắc nhở những học

sinh còn chưa biết hoặc lười làm việc

của mình Bổ sung những công việc mà

học sinh có thể tự làm như: trông em

giúp mẹ, tự giác học bài và làm bài, cố

gắng tự mình làm bài tập

+ Mỗi học sinh chuẩn bị trước một mẫugiấy nhỏ để ghi (thời gian khoảng 2phút)

+ 45 học sinh phát biểu, đọc nhữngcông việc mà mình đã tự làm trước lớp

Thứ , ngày tháng năm 200

Tiết 2

Trang 13

Hoạt động 1: Đóng vaiMục tiêu: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp

trong việc tự làm lấy công việc của mình

Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi

nhóm 1 phiếu giao việc có yêu cầu thảo

luận và đóng vai xử lý tình huống sau:

Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất

thân Việt học giỏi còn Nam lại học yếu

Bố mẹ Nam hay đánh Nam những khi

Nam bị điểm kém Thương bạn, ở trên

lớp hể có dịp là Việt lại tìm cách nhắc

bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao

Nhờ thế, Nam ít bị đánh đòn hơn Nam

cảm ơn bạn rối rít Là bạn học cùng lớp,

nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt,

em sẽ làm gì?

+ Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách

giải quyết của từng nhóm

Kết luận: Việt thương bạn nhưng làm

như thế cũng là hại bạn Hãy để bạn tự

làm lấy công việc của mình, có như thế

ta mới giúp bạn tiến bộ được

+ Tiến hành thảo luận nhóm và đóngvai Sau đó, đại diện 4 nhóm lên đóngvai, giải quyết tình huống, sau mỗi lần

có nhóm đóng vai, các nhóm khác theodõi và nhận xét

+ 12 học sinh nhắc lại

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Hiểu được như thế nào là tự làm lấy công việc của mình và tại sao phải

tự làm lấy công việc của mình

Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu

thảo luận cho 4 nhóm

+ Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải

gắn lên bảng kết quả

Điền đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích

tại sao vào trước mỗi hành động sau:

a)  Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà

cho mình

b)  Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén,

công việc mà Tùng được bố giao

c)  trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài

toán khó không giải được, bạn Hà

+ Chia nhóm và tiến hành thảo luận

a) Sai

b) Sai

c) Đúng

Trang 14

bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ

chối

d)  Vì muốn mượn Toàn quyển

truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn

e)  Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải

nấu cơm nên đang vui chơi với các

bạn Hương cũng chào các bạn để về

nhà nấu cơm

+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm và

đưa ra đáp án đúng

Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy việc

của mình, không được ỷ lại vào người

khác

d) Sai

e) Đúng

+ 12 học sinh nhắc lại

Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chăm chỉ hơn”

Mục tiêu: HS khắc sâu thêm về những công việc mà mình phải tự làm

Cách tiến hành:

Cách chơi:

+ Chọn hai đội chơi, mỗi đội có từ 57 học sinh

+ Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước

+ Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một công việc nhà bằng hành động (như kịch câm)

Ví dụ: Xòe bàn tay, xoa đi xoa lại trên mặt bàn (lau bàn) hai tay làm giả động tác

như cầm chổi, lia lia tay theo động tác quét nhà

+ Đội còn lại xem hành động và nêu tên việc làm mà đội bạn diễn tả Nếu đúng,

được 2 điểm, nếu sai đội bạn nêu đáp án và được 2 điểm

+ Đội ra câu hỏi diễn tả 5 hành động, sau đó đổi lượt để đội trả lời ra 5 câu hỏi tiếp

theo

Tùy vào thời gian mà giáo viên có thể tổ chức các lượt chơi cho thích hợp

Giáo viên làm trọng tài, nhận xét, đánh giá k1 hoạt động và dặn dò các em nên cố

gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập cũng như lao động ở nhà, ở trường

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 15

TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

Tuần 7&8

Thứ ngày tháng năm 200

Đạo Đức QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu

+ Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta

+ Quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn

+ Những bạn không có gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ

+ Chuẩn bị nội dung câu chuyện “Khi mẹ ốm” (xem phụ lục)

+ Phiếu thảo luận nhóm

+ Bộ thẻ Xanh (Sai) và Đỏ (Đúng)

+ Nội dung trò chơi “Phản ứng nhanh”

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

Tiết 1.

Hoạt động 1: Phn tích truyện : “Khi mẹ ốm”

Mục tiu: HS biết được bổn phận phải quan tm, chăm sĩc ơng b, cha mẹ, anh chị em

Cch tiến hnh:

+ Đọc truyện “Khi mẹ ốm”

+ Chia học sinh thnh 4 nhĩm, yu cầu trả

lời cc cu hỏi sau:

1 B mẹ trong truyện l người như thế

no?

+ Một học sinh đọc lại bi

+ Học sinh thảo luận nhĩm

1 B mẹ trong truyện l người tần tảo, hếtlịng vì chồng con Điều đĩ thể hiện ở

Trang 16

4 Theo em, việc lm của bạn nhỏ l đng

hay sai? Vì sao?

+ Nhận xt, tổng kết ý kiến của cc nhĩm

+ Kết luận: Cha mẹ, ơng b, anh chị em l

những người thn thiết, ruột thịt của chng

ta, bởi vậy chng ta cần quan tm v chăm

sĩc ơng b, cha mẹ

chỗ b mẹ luơn luơn lm mọi việc đểchăm sĩc gia đình, đến lc ốm b vẫnkhơng ngơi tay

2 khi bị ốm, mẹ cũng chẳng nghỉ lmviệc, mẹ vẫn muốn dậy để lo nấu cơmcho mấy bố con

3 Mẹ ốm m vẫn cố lm việc, bạn nhỏtrong truyện thương mẹ lắm bạn đ cốgắng dấu những giọit nước mắt, bạn đgip mẹ thổi cơm, qut nh, rửa bt để mẹ

cĩ thm thời gian nằm nghỉ

4 Theo em việc lm của bạn nhỏ đĩ lđng Vì khi mẹ hay bất cứ người thn notrong gia đình bị ốm, chng ta cũng cầnphải quan tm, gip đỡ người đĩ

+ Cc nhĩm nhận xt lẫn nhau

+ 12 học sinh nhắc lại

Họat động 2: By tỏ ý kiến

Mục tiu: By tỏ ý kiến của mình để HS hiểu được việc quan tm, chăm sĩc ơng b, cha

mẹ, anh chị em trong gia đình

Cch tiến hnh:

+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho các

nhóm phiếu thảo luận và yêu cầu nhóm

thảo luận

Theo em, mỗi bạn trong các tình

huống sau xử sự đúng hay sai? Vì sao?

1 Mẹ bị ốm, bố đi công tác xa Ở nhà

chỉ còn hai anh em Linh trông mẹ, thế

mà hai anh em Linh nhiều lúc còn tị

nhau, xem ai là người trông mẹ nhiều

hơn

2 Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung vào

chăm sóc cho em, Lan hay dỗi dằn để

bố mẹ quay ra quan tâm chú ý đến mình

vì Lan sợ bố mẹ quá quan tâm đến em

Bi mà quên mất Lan

+ Tiến hành thảo luận, đại diện cácnhóm trình bày kết quả có kèm câu trảlời đúng

1 Mẹ bị ốm, đã rất mệt Do đó hai anh

em Linh càng không nên tị nhau, làmnhư vậy chỉ khiến mẹ thêm lo nghĩ,không mau khỏi bệnh được

2 Lan làm thế không đúng Thay vì haydỗi dằn, Lan hãy cùng một tay với bố

mẹ để lo cho em Bi

3 Thư làm thế là học sinh ngoan

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w