1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đạo đức lớp 3 HK1_CKTKN

32 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 382 KB

Nội dung

C/ Hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ: - Yêu cầu cả lớp hát tập thể hoặc nghe băng bài hát Tiếng chim trong vườn Bác, nhạc và lời của + Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác

Trang 1

Ngày: ………

Tuần 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ

(Tiết 1)

I.MỤC TIÊU :

- Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc

- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác

Hồ

- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giũa Bác Hồ với thiếu nhi

- Photo các bức ảnh dùng cho hoạt động 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

* Khởi động:

- HS hát bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên,

nhi đồng

1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát

các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm lên giới thiệu về một ảnh

- GV yêu cầu cả lớp thảo luận: Em còn biết gì về Bác

- GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Qua câu chuyện, các em thấy tình cảm giữa Bác` Hồ

và các cháu thiếu nhi như thế nào?

+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác

Hồ?

- GV kết luận:

+ Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ

cũng rất yêu quí, quan tâm đến các cháu thiếu nhi

+ Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ

và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu

niên, nhi đồng

- GV yêu cầu mỗi HS đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu

niên, nhi đồng

Trang 2

- GV chia nhóm và yêu cầu HS tìm một số biểu hiện cụ

thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày

- GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên,

nhi đồng

4.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Học sinh biết : Cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc

- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác

Hồ

-Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

- Giáo dục HS Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

B/ Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát về Bác, tranh hoặc truyện.

C/ Hoạt động dạy - học :

1.Bài cũ:

- Yêu cầu cả lớp hát tập thể hoặc nghe băng bài

hát Tiếng chim trong vườn Bác, nhạc và lời của

+ Em đã thực hiện được những điều nào trong 5

điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? Thực hiện

như thế nào? Cịn điều nào chưa làm tốt?

+ Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?

- Yêu cầu học sinh liên hệ theo cặp

- Mời vài em tự liên hệ trước lớp

- Khen những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều

Bác dạy

Hoạt động 2 :

- Yêu cầu lớp hoạt động nhĩm trình bày giới

thiệu về những bài hát, tranh ảnh, bài ca dao,…

nĩi về Bác Hồ

* Thảo luận theo nhĩm:

1 Yêu cầu các nhĩm trình bày, giới thiệu những

sưu tầm nĩi về Bác với thiếu niên nhi đồng?

2 Yêu cầu lớp nhận xét về kết quả sưu tầm của

các nhĩm

- Hát tập thể bài “Ai yêu …nhi đồng“ nhạc và lời Phong Nhã

- Cả lớp thảo luận theo nhĩm đơi

- Lần lượt từng bạn trả lời với nhau về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân và nêu những điều mà thực hiện chưa tốt, nêu cách cố gắng ¨để thực hiện tốt

- 2 HS tự liên hệ trước lớp

- Lớp bình chọn những bạn cĩ việc làm tốt

- Đại diện các nhĩm lên báo cáo

- Lớp trao đổi nhận xét

- Các nhĩm lần lượt lên trình bày hoặc giới thiệu về những sưu tầm của mình cĩ nội dung nĩi về Bác Hồ với thiếu niên nhiđồng Chẳng hạn như: Tranh ảnh, bài hát,

Trang 3

3 Đánh giá và khen những nhĩm cĩ sưu tầm tốt.

Hoạt động 3: Trị chơi “Phĩng viên”

- Xin bạn vui lịng cho biết Bác Hồ cịn cĩ

những tên gọi nào khác?

- Quê bác ở đâu? Bác sinh vào ngày tháng năn

nào? hãy đọc 5 điều bác dạy? Hãy kể những việc

làm được trong tuần qua để thể hiện lịng kính

yêu bác Hồ ?

- Bạn hãy đọc một câu ca dao nĩi về Bác? Bác

Hồ đọc tuyên ngơn độc lập khi nào? Ở đâu?

* Rút ra kết luận chung và ghi lên bảng như sgk

3 Củng cố, dặn dị:

GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- Lớp theo dõi nhận xét trình bày các nhĩm

- Lớp lắng nghe bình chọn các nhĩm cĩ nhiều hình ảnh, bài hát nĩi về Bác

- Lần lượt từng học sinh thay nhau đĩng vai phĩng viên hỏi bạn các câu hỏi về cuộc đời của Bác Hồ :

- Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên Nam Đàn Nghệ An Bác cịn cĩ tên khác như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh hồi cịn nhỏ tên là Nguyễn SinhCung

- Bác đọc “Tuyên ngơn độc lập" vào ngày

2 – 9 – 1945 tại vườn hoa Ba Đình - Hà Nội

****************************************

Ngày: ……….

Tuần 3 GIỮ LỜI HỨA

A / Mục tiêu :

- Học sinh biết :- Thế nào là giữ lời hứa Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa

B /Tài liệu và phương tiện :

- Truyện tranh chiếc vòng bạc , phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2 ( 2 tiết ) các tấm bìa xanh đỏ trắng

C/ Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ:

2.Bài mới:

 Hoạt động 1 :Thảo luận truyện“ Chiếc

vòng bạc

-Kể chuyện kèm theo tranh minh họa

- 1 – 2 học sinh đọc lại

Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận

-Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau

- HS theo dõi và kết hợp quan sát tranh

- Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi

- Cả lớp thảo luận theo yêu cầu giáo viên

- Bác Hồ đã không quên lời hứa với một

Trang 4

hai năm đi xa ?

-Em bé và mọi người trong truyện cảm

thấca thế nào trước việc làm của Bác ?

Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?

- Qua câu chuyện em có thể rút ra điều

gì ?

-Thế nào là giữ lời hứa ? Người biết giữ

lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như

thế nào?

* Kết luận: Chúng ta cần phải biết giữ

đúng lời hứa Giữ lời hứa là thực hiện

đúng những điều mình đã nói, đã hứa hẹn

với người khác Người biết giữ lời hứa sẽ

được mọi người quý trọng, tin cậy và noi

theo

Hoạt động 2 :Xử lí tình huống

- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các

nhóm xử lí một trong hai tình huống dười

đây

-Lần lượt nêu ra từng tình huống như

SGV yêu cầu học sinh giải quyết

-Đại diện từng nhóm lên báo cáo

- Yêu cầu cả lớp thảo luận

-Em có đồng tình với ý kiến của nhóm

bạn không ? Vì sao ?

* Kết luận: Cần phải giữ lời húa vì giữ

lời hứa là tự tôn trọng và tôn trọng người

khác

- Khi vì một lí do nào đó, en ko thực hiện

được lời hứa với người khác , em cần xin

lỗi họ và giải thích lí do

Hoạt động 3 :Tự liên hệ

- Yêu cầu HS tự liên hệ:

+ Thời gian qua em có hứa với ai điều gì

không? Em có thực hiện được điều đã hứa

không? Vì sao?

+ Em thấy thế nào khi thực hiện

được(không được )điều đã hứa?

em bé ….” Một chiếc vòng bạc mới “

- Mọi người rất cảm động và kính phục trước việc làm của Bác

- Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa

- Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời của mình đã nói Đã hứa hẹn với người khác

-Sẽ được mọi người tin cậy và noi theo

- Các nhóm thảo luận theo tình huống

- Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn : Xem phim xong sẽ sang học với bạn khỏi chờ

-Tình huống 2 : Thanh cần dán và trả lạichuyện cho Hằng và xin lỗi bạn.Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác

-Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp traođổi nhận xét

-Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự liên hệ của bản thân đối với việc giữ đúng lời hứa

-Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến

-Học sinh đọc câu tục ngữ trong SGK.-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày

Trang 5

hứa

c)Hướng dẫn thực hành :

-Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài

- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người haythất hứa

- HS K- G nêu được thế nào là giữ lời hứa.Vì sao phải giữ lời hứa Hiểu được ý ghĩacủa việc giữ lời hứa

B / Chuẩn bị :

- Vở BT Đạo đức

- Bảng phụ ghi tình huống cho nhóm sắm vai Thẻ xanh, đỏ

C/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm hai người

- HS thảo luận theo nhóm 2 ngưới và làm BT 4

ở VBT

- Yêu cầu 1 số nhóm trình bày kết quả trước

lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận : - Các việc làm ở mục a, d là giữ lời

hứa còn b và c là không giữ lời hứa

Hoạt động 2 : Đóng vai

- Chia lớp thành các nhóm và giao n/vụ cho các

nhóm xử lí 1trong 2 tình huống trong SGV

- Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi lên đóng vai

- Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung

* Kết luận: Cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và

khuyên bạn không nên làm điều sai trái

Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến

- Lần lượt nêu từng ý kiến , qua điểm ở BT6

yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình ? Giải

- Lớp thảo luận theo nhiệm vụ yêu cầu của giáo viên để đóng vai.-Đại diện các nhóm lên đóng vai.-Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung

-Bày tỏ thái độ của mình về từng ý kiến theo ba cách khác nhau : đồng tình, không đồng tình, lưỡng lự (Giơphiếu màu)

- Giải thích về ý kiến của mình

Trang 6

+ Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ

con.

+ Khi không thực hiện được lời hứa với ai đó,

cần xin lỗi và nói rõ lý do với họ.

+Bạn bè bằng tuổi không cần phải giữ lời hứa

với nhau.

+Đã hứa với ai điều gì, bạn phải cố gắng thực

hiện được lời hứa đó.

+ Giữ lời hứa sẽ luôn được mọi người quý trọng

và tin tưởng.

- Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các

nhóm

-Kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d ,đ và

không đồng tình với ý kiến a, c , e

*Kết luận chung :

- Giữ lời hứa sẽ luôn được mọi người tin cậy và

tôn trọng.

- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã

nói.

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Nhắc HS luôn phải biết giữ lời hứa với người

khác và với chính bản thân mình

-Nhận xét đánh giá tiết học

- Thẻ xanh – Sai, vì chúng ta cần

giữ lời hứa với tất cả mọi người, không phân biệt đó là người lớn hay trẻ em.

- Thẻ đỏ – Đúng, vì như thế mới là

tôn trọng người khác Xin lỗi và nói rõ lý do sớm khi không thực hiện được lời hứa để người khác không chờ đợi mất thời gian.

- Thẻ xanh – Sai, vì nếu không giữ

lời hứa với bạn bè sẽ làm mất lòng tin của bạn và không tôn trọng nhau.

- Thẻ đỏ – Đúng.

- Thẻ đỏ – Đúng.

- 1 vài HS nhắc lại kết luận

-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày

****************************************

Ngày: ……….

Tuần 5 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)

I MỤC TIÊU

- Kể được một số việc mà HS lớp 3 cĩ thể tự làm lấy

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường

- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày

- Giáo dục học sinh cĩ thái độ tự giác , chăm chỉ thực hiện cơng việc của bản thân mình

II CHUẨN BỊ

- Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”

- Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt động 2- Tiết1)

- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Trang 7

+ Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà

vẫn chưa giải được Thấy vậy, An đưa bài đã

giải sẵn cho bạn chép

+ Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao?

- GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có

công việc của mình và mỗi người cần phải tự

làm lấy việc của mình.

Hoạt động 2: Thảo luận.

- GV phát phiếu học tập

- Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng,

làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống

+ Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương

về việc tự làm lấy công việc của mình

Sưu tầm những mẫu chuyện , tấm gương

về việc tự làm lấy công việc của mình

-Dặn xem lại bài ở nhà

-Nhận xét tiết học

+ Học sinh lên bảng thực hiện nội dungkiểm của giáo viên

- HS nêu phần ghi nhớ của bài

+ Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình

đã nói, đã hứa hẹn

- Một số HS nêu cách giải quyết của mình

- HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cáchứng xử đúng

Trang 8

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường

- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày

- Giáo dục học sinh có thái độ tự giác , chăm chỉ thực hiện công việc của bản thânmình

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa tình huống

- Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai

- Phiếu học tập cá nhân ; vở bài đạo đức 3

- Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai

- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra bài cũ :

"Tự làm lấy việc của mình"

- GV kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự

làm lấy việc của mình và khuyến khích những

học sinh khác noi theo.

Hoạt động 2: Đóng vai.

- GV giao việc cho HS

- GV kết luận:

+ Khuyên Hạnh nên tự quét nhà

+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn

* Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng

ngày, em hãy tự làm lấy côngviệc của mình,

không nên dựa dẫm vào người khác

+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa

- HS trả lời bài tập 2 trang 9 vở bài tậpĐạo đức

+ Tự mình làm Toán và các bài tập Tiếng Việt

+ Em cảm thấy vui và tự hào vì đã tự mình làm

* Một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận

xử lý tình huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai (xem SGV trang 39)

* Các nhóm HS độc lập làm việc

* Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trước lớp

2) Từng HS độc lập làm việc

3) HS nêu kết quả trước lớp

* Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy

côngviệc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác

- Học sinh thực hiện

- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

Trang 9

+ Giáo viên nhận xét tiết học và biểu dương HS

làm tốt

+ Hướng dẫn thực hiện ở nhà :

Sưu tầm những mẫu chuyện , tấm gương về

việc tự làm lấy công việc của mình

- Dặn xem lại bài ở nhà

- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau

- Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình

- Trẻ em có bổ phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là nhữngngười thân ruột thịt của chúng ta

- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm

cụ thể, phù hợp với tình huống Biết yêu quý , quan tâm , chăm sóc những người thântrong gia đình

- Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên

+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa

- Đọc truyện ”Khi mẹ ốm”

- Chia HS thành 4 nhóm

- Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi

sau:

1 Bà mẹ trong truyện là người như thế nào?

2 Khi mẹ bị ốm, mẹ có nghỉ làm việc không?

Hãy tìm những ý trong bài nói lên điều đó

2 Mẹ vẫn làm việc Vẫn muốn dậy để nấu cơm cho mấy bố con

Trang 10

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3 Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ

trong truyện đã suy nghĩ và làm gì?

4 Theo em việc làm của bạn nhỏ là đúng hay

sai? Vì sao?

- Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm

Kết luận:

Cha mẹ, ông bà, anh chị em là những người

thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng

ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ

3 Bạn thương mẹ lắm.Cố giấu những giọt nước mắt, giúp mẹ thổi cơm,quét nhà, rửa bát,…để mẹ có thêm thời gian nằm nghỉ

4 Là đúng Vì khi người thân trong gia đình bị ốm, chúng ta cần quan tâm,giúp đỡ người đó

- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau

- 1 - 2 HS nhắc lại

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- Chia lớp thành 4 nhóm

- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận

Nội dung: Phiếu thảo luận

Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau xử

sự đúng hay sai? Vì sao?

1.Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung chăm sóc cho

em.Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay ra quan tâm

chú ý tới mình vì Lan sợ bố mẹ quá quan tâm

tới em Bi mà quên mất Lan

2.Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà em đang bị ốm

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Giả sử em bị ốm và được mọi người trong gia

đình quan tâm, chăm sóc, em sẽ cảm thấy như

thế nào?

- Nhận xét các câu trả lời của HS

Kết luận:

Bất cứ ai trong gia đình khi được mọi người

quan tâm, chăm sóc đều cảm thấy hạnh

phúc.Việc Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ,

anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh

phúc hơn

- Tiến hành thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,kèm lời giải thích

+ Sẽ rất vui và mau chóng khỏi bệnh.+ Thấy rất cảm động

- 1 đến 2 HS nhắc lại

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- Chia lớp làm 4 nhóm

- Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai

Nội dung phiếu thảo luận:

- Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì

sao?

- Chỉ khi ông bà, cha mẹ, anh chị em trong

nhà ốm đau thì mới cần phải quan tâm, chăm

Trang 11

- Luôn cần quan tâm, chăm sóc mọi người

trong gia đình hàng ngày

 - Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh

chị em mới làm cho gia đình hạnh phúc

 - Chỉ cần chăm sóc ông bà, cha mẹ, những

người lớn tuổi trong gia đình

 - Em là thành viên bé nhất trong gia trong

gia đình, không cần phải chăm sóc, quan tâm

tới những người khác

- Nhận xét câu trả lời của HS

Kết luận: Mọi người trong gia đình cần luôn

quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày, không

phải chỉ lúc khó khăn, bệnh tật

- Đúng Vì sẽ làm không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ, hạnh phúc hơn

- Sai Vì quan tâm, chăm sóc sẽ làm gia đình hạnh phúc hơn, chứ không phải mới làm gia đình hạnh phúc

- Sai.Vì mọi người trong gia đình đều cần được chăm sóc, quan tâm mọi nơi,mọi lúc

- Sai Bất kể ai trong gia đình cũng đều phải có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc đến mọi người

- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu ca

dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người

thân trong gia đình với nhau

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học

sau : Quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ ,

- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau

- Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở giađình

- Trẻ em có bổ phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là nhữngngười thân ruột thịt của chúng ta

- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm

cụ thể, phù hợp với tình huống Biết yêu quý , quan tâm , chăm sóc những người thântrong gia đình

Trang 12

- Nội dung trò chơi ”Phản ứng nhanh”

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: NG D Y- H C CH Y U: ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: ỌC CHỦ YẾU: Ủ YẾU: ẾU:

+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa

- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình

huống sau bằng cách sắm vai

(Nhóm 1 và 3: tình huống 1

Nhóm 2 và 4: tình huống 2)

Tình huống 1

- Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe Mấy

hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm

nghỉ trên giường Ngân định ở nhà chăm sóc bà

nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật

- Bà bị mệt, Ngân nên ở nhà chăm sóc

Bà Vậy bà mới yên tâm, mau khỏi bệnh Ngân có thể chuyển lời xin lỗi tới bạn Chắc chắn bạn ấy cũng thông cảm với Ngân

Tình huống 2

+ Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán Bố

mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán

+ Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim

mà Nam rất thích Nam cần hành động như thế

nào?

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

Kết luận:

Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công

việc riêng của mình để dành Thời gian quan

tâm, chăm sóc đến các thành viên khác

Tình huống 2

+ Phim Nam không xem ngày hôm nay thì có thể xem ngày mai và nếu không xem được, Nam có thể nghe người khác kể lại Còn việc quan trọng

là bài kiểm tra ngày mai của em Nếu không được Nam giúp, em Nam sẽ khó

có thể làm bài kiểm tra tốt và đạt kết quả cao được Bởi vậy, Nam nên giúp

em ôn lại kiến thức cũ Nếu em Nam thi tốt, Nam sẽ rất vui và bố mẹ Nam cũng rất vui

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, nếu cần

- 1 đến 2 HS nhắc lại

Hoạt động2: Liên hệ bản thân

- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân, kể lại những

việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của

bản thân tới ông bà, cha mẹ và anh chị em trong

gia đình Định hướng:

+ Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm,

chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?

+ Kể lại một lần khi ông bà,cha mẹ, anh chị em

ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn)

em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ

- Mỗi nhóm cử ra 2 - 3 đại diện

- Học sinh kể lại những việc thường làm để quan tâm chăm sóc người tân

- HS dưới lớp nghe, nhận xét xem bạnđã quan tâm, chăm sóc đến những người

Trang 13

- Tuyên dương những HS đã biết quan tâm,

chăm sóc những người thân trong gia đình

Khuyên nhủ những HS cònchưa biết quan tâm,

chăm sóc những người thân trong gia đình

thân trong gia đình chưa?

Hoạt động 3: Trò chơi”Phản ứng nhanh”

- GV phổ biến luật chơi:

+ Mỗi nhóm sé được phát thẻ màu ”Đỏ” và

màu ”Xanh” để ra dấu hiệu xin được trả lời

“Đúng” hay “Sai” Các nhóm sẽ được nghe các

câu hỏi, các tình huống từ phía GV Nếu đội

nào muốn trả lời, đội đó sẽ giơ thẻ Đội giơ

trước được trả lời trước Nếu trả lời sai đội bạn

sẽ được trả lời

+ Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm

+ Câu trả lời sai, không có điểm

+ Đội ghi nhiều điểm hơn sẽ thắng

Nội dung:

1 Biết mẹ hôm nay đi làm về muộn, Tuấn la cà

sang nhà bạn Minh chơi

2 Ôg bị đau mắt Thuý đọc báo giúp ông

3 Bố vừa đi làm về Tuấn nài nỉ gấp đồ chơi

cho mình

4 Em ốm, thấy bố mẹ quan tâm, chăm sóc

Hoa dằn dỗi để bố mẹ chú ý hơn

5 Nam hướng dẫn em giải được bài toán khó

6 Hai chị em Linh cùng giúp bố mẹ dọn dẹp

nha cửa

7 Ông bà đang xem chương trình thời sự, Việt

đòi ông bà bật kênh khác để xem chương trình

10.Được bác hàng xóm cho quả táo ngon,

Phong cất đi để dành cho em cùng ăn

- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu ca

dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người

thân trong gia đình với nhau

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học

- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh

****************************************

Trang 14

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn

- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn

- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn

- Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cầnchúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặcgặp khó khăn

tới bạn bè

II CHUẨN BỊ

- Nội dung các tình huống - Hoạt động 1 , tiết 1

- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1

- Học sinh : Vở bài tập đạo đức 3

- Một số câu chuyện , bài thơ , bài hát về tình bạn và sự sẻ chia buồn vui với bạn

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: NG D Y- H C CH Y U ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: ỌC CHỦ YẾU: Ủ YẾU: ẾU:

+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên

+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa

- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các

nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung

- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí

Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS

mới Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong

các hoạt động của lớp Các bạn và Nam phải

làm gì với người bạn mới?

- Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra

Kết luận:

Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng không vì

thế mà ta bỏ rơi bạn Bạn sẽ trở thành người

bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao

động với chúng ta Khi bị tật, bạn đã chịu

nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm,

giúp đỡ bạn

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận

Chẳng hạn:

+ Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh hưởng đến công việc chungcủa lớp

+ Nói với cô về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến cô + Phân công nhau giúp đỡ bạn

+ Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn

- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau

- Lắng nghe, ghi nhớ

Trang 15

Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi

- Chia lớp làm 2 dãy Từng đôi trong dãy thảo

luận về 1 nội dung

+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng

tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được

giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em Khi

ấy cảm giác như thế nào?

+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung

mẹ em bị ốm, phải vào viện Các bạn vào thăm

mẹ và động viên em Em cảm thấy thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS

Kết luận: Bạn bè là người thân thiết, gần gũi

bên ta Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta

nên an ủi, động viên hoặc chia sẽ

niềm vui với bạn

- Thảo luận theo yêu cầu

Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn

- Rất xúc động Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em

- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau

- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới

lớp lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- GV lần lượt đọc từng ý kiến , học sinh lần

lượt suy nghĩ và bày tỏ , thái độ trước các ý

kiến đó , bằng cách giơ các tấm bìa màu xanh ,

màu đỏ , đã chuẩn bị sẵn

- Các ý kiến sau :

1 Chia sẻ niềm vui của bạn là làm cho tình bạn

thêm thân thiết , gắn bó

2 Niềm vui , nổi buồn là của riêng mỗi người ,

không nên chia sẽ với ai

3 Niềm vui sẽ được nhân lên , nỗi buồn sẽ

được vơi đi nếu được cảm thông chia sẽ

4 Người không cảm thông quan tâm đến nỗi

buồn và niềm vui của người khác là không phải

người bạn tốt

5 Trẻ em có quyền được hỗ trợ , giúp đỡ khi

gặp khó khăn

+ Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do HS

có thái độ tán thành , không tán thành , hoặc

lưỡng lự không có ý kiến

4 Củng cố :

- Giáo viên nêu câu hỏi , gọi HS trả lời

+ Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện

Các bạn vào thăm mẹ và động viên em Em

cảm thấy thế nào?

+ Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới Bạn bị

dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động

của lớp Các bạn và Nam phải làm gì với người

bạn mới?

- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc từng ý kiến

- 4 đến 5 HS trả lời lần lượt suy nghĩ

và bày tỏ , thái độ trước các ý kiến đó

- Học sinh thể hiện bằng cách giơ cáctấm bìa màu xanh , màu đỏ , màu trắng

đã chuẩn bị sẵn + Đáp án đúng : 1,3,4,5 + Đáp án sai : 2

- Đại diện Học sinh trả lời câu hỏi + Rất xúc động Lúc em gặp khó khăn,cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em

+ Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng không vì thế mà ta bỏ rơi bạn Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm,

Trang 16

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên nhận xét tiết học và nêu gương HS

- Sưu tầm các bài thơ , bài hát , tranh ảnh,

truyện về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn

- Sưu tầm các tấm gương HS chia sẻ vui buồn

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn

- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn

- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn

- Quý trọng những ai biết chia sẽ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, khôngquan tâm tới bạn bè

II CHUẨN BỊ

- Nội dung các tình huống - Hoạt động 1 , tiết 2

- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 tiết 2

- Học sinh : Vở bài tập đạo đức 3

- Một số câu chuyện , bài thơ , bài hát về tình bạn và sự sẻ chia buồn vui với bạn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra bài cũ :

- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện.

Các bạn vào thăm mẹ và động viên em Em cảm

thấy thế nào?

+ Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới Bạn bị dị

tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của

lớp Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn

mới?

- GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới

- Học sinh hát “Lớp chúng ta đoànkết.”- ổn định lớp để vào tiết học

+ Rất xúc động Lúc em gặp khókhăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã

có các bạn ở bên, phần nào an ủi,động viên em

+ Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưngkhông vì thế mà ta bỏ rơi bạn Bạn

sẽ trở thành người bạn thân thiết,cùng học, cùng chơi, cùng lao độngvới chúng ta Khi bị tật, bạn đã chịunhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi,quan tâm, giúp đỡ bạn

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w