1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đạo đức lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 5

71 1,4K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 328 KB

Nội dung

00 Tuần Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS hiểu: - Bác Hồ vị lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn với đất nước dân tộc Việt Nam - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ Thái độ - Kính yêu biết ơn Bác Hồ - Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” - Không đồng tình với bạn thiếu nhi chưa thực điều Hành vi - Luôn rèn luyện làm theo Năm điều Bác Hồ dạy II CHUẨN BỊ - Một số thơ, hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, đặc biệt tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi - Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho nhóm) - Năm điều Bác Hồ dạy - Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ - GV kiểm tra sách HS nêu yêu cầu môn học Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Hoạt động học  Mục tiêu: HS biết : - Bác Hồ vị lãnh tụ vó đại có công lao to lớn đất nước, với dân tộc - Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ  Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm quan sát - Tiến hành quan sát tranh ảnh trang Bài tập đạo đức tìm hiểu nội thảo luận nhóm dung đặt tên phù hợp cho ảnh - Đại diện nhóm trình bày kết - GV thu kết thảo luận thảo luận - Nhận xét bổ sung ý kiến nhóm Câu trả lời đúng: - Yêu cầu thảo luận lớp để tìm hiểu thêm Bác nh 1: theo câu hỏi gợi ý sau: - Nội dung: Bác Hồ đón cháu thiếu Bác sinh ngày, tháng, năm nào? nhi thăm Phủ Chủ tịch Quê Bác đâu? - Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác Em biết tên gọi khác Bác Hồ? Phủ Chủ tịch Bác Hồ có công lao to lớn với dân tộc nh 2: ta? - Nội dung: Bác cháu Tình cảm Bác Hồ dành cho cháu thiếu nhi thiếu nhi múa hát nào? - Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cháu thiếu nhi nh 3: - Nội dung: Bác Hồ bế hôn cháu thiếu nhi - Đặt tên: Bác Hồ cháu thiếu nhi/Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh nh 4: - Nội dung: Bác chia kẹo cho cháu thiếu nhi - Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho cháu thiếu nhi - Các nhóm khác ý lắng nghe Bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn - đến HS trả lời HS khác ý lắng nghe, bổ sung  Kết luận: Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ Nguyễn Sinh - HS ý lắng nghe Cung Bác sinh ngày 19- 5- 1980 Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ vị lãnh tụ vó đại dân tộc ta người có công lớn đất nước, với dân tộc ta Bác vị Chủ tịch nướcViệt Nam, người đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước ta- nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quãng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945 Trong đời hoạt động cách mạng mình, Bác Hồ mang nhiều tên gọi : Nguyễn Tất Thành, Nguyễn i Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba, ông Ké, …Nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ,đặt biệt cháu thiếu nhi Bác Hồ quan tâm yêu quý cháu Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào với Bác”  Mục tiêu: HS biết tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ việc em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ  Cách tiến hành: - Kể chuyện ”Các cháu vào với Bác”(Vở tập - HS lớp ý lắng nghe Một HS đạo đức 3, NXB Giáo dục) đọc lại truyện - Yêu cầu thảo luận lớp theo câu hỏi sau: - - HS trả lời Qua câu chuyện, em thấy tình cảm cháu thiếu - HS khác ý lắng nghe, nhận xét, bổ nhi Bác Hồ nào? sung Em thấy tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi Câu trả lời đúng: nào? Các cháu thiếu nhi câu chuyện kính yêu Bác Hồ Điều thể chi tiết: vừa nhìn thấy Bác, cháu vui sướng reo lên Bác Hồ yêu quý cháu thiếu nhi Bác đón cháu, vui vẻ quây quần bên cháu, dắt cháu vườn chơi, chia kẹo, dặn cháu, ôm hôn cháu… - HS ý lắng nghe  Kết luận: Bác yêu quý cháu thiếu nhi, Bác dành cho cháu tình cảm tốt đẹp Ngược lại, cháu thiếu nhi kính yêu Bác, yêu quý Bác Hoạt động : Thảo luận cặp đôi  Mục tiêu: Giúp HS hiểu ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng  Cách tiến hành: - Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi giấy việc cần - Thảo luận cặp đôi: làm thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - đến HS đọc công việc mà - Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi cần làm - Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai? Ví dụ: - Hỏi: Những thực theo Năm điều Bác + Chăm học hành, yêu lao động Hồ dạy thực nào? + Đi học giờ,… - Nhận xét, tuyên dương HS thực tốt - Trả lời: Dành cho thiếu nhi Năm điều Bác Hồ dạy - - HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy - Nhắc nhở lớp noi gương HS ngoan - đến HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể thân - Chú ý laộng nghe Hoaùt ủoọng 4: Củng cố, dặn dò - Thực tốt điều Bác Hồ dạy - su tầm thơ, hát, tranh ảnh, truyện Bác Hồ Bác Hồ với thiếu nhi - Su tầm gơng cháu ngoan Bác Hồ Tuan Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS hiểu: - Bác Hồ vị lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn với đất nước dân tộc Việt Nam - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ Thái độ - Kính yêu biết ơn Bác Hồ - Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” - Không đồng tình với bạn thiếu nhi chưa thực điều Hành vi - Luôn rèn luyện làm theo Năm điều Bác Hồ dạy II CHUẨN BỊ - Một số thơ, hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, đặc biệt tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi - Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho nhóm) - Năm điều Bác Hồ dạy - Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ - GV gọi HS làm tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến  Mục tiêu : Củng cố để HS hiểu rõ việc thực Năm điều Bác Hồ dạy  Cách tiến hành : - Yêu cầu thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm đưa ý kiến mình: (Đ) hay sai (S) Giải thích lý  Năm điều Bác Hồ dạy để dạy cho thiếu nhi  Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy  Phấn đấu để trở thành ngoan trò giỏi thực điều Bác Hồ dạy  Chỉ cần học thuộc điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hành động  Ai kính ÿêu Bac Hồ kể bạn bè thiếu nhi giới - Nhận xét câu trả lời nhóm Hoạt động học - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Hoạt động 2: Cuộc thi : “Hái hoa dân chủ”  Mục tiêu: Củng cố lại học  Cách tiến hành : - GV phổ biến nội dung thi: Mỗi nhóm cử - Mỗi đội cử đại diện để múa, hát HS lập thành đội để dự thi tìm hiểu chủ đề Bác kể chuyện Bác Hồ Hồ - Phổ biến luật thi: Mỗi đội tham dự vòng thi.Mỗi vòng thi có hình thức thi khác Cụ thể sau: * Vòng 1: - GV đọc cho đội câu hỏi, câu hỏi có lựa chọn khác nhau.Các đội chọn câu trả lời cách lựa chọn A, B, C, D - Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi điểm.Mỗi câu trả lời sai đội không ghi điểm * Vòng 2: Bốc thăm trả lời câu hỏi: - Mỗi đội bốc thăm lần trả lời câu hỏi * Vòng 3: Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ - Đội thắng đội ghi số điểm cao - GV nhận xét phần thi đội - Dặn dò HS chăm thực điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Tuần Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS hiểu: - Giữ lời hứa nhớ thực điều ta nói, hứa với người khác - Giữ lời hứa với người tôn trọng người thân - Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa làm niềm tin người làm lỡ việc người khác Thái độ - Tôn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa không đồng tình với người giữ lời hứa Hành vi - Giữ lời hứa với người sống ngày - Biết xin lỗi thất hứa không sai phạm II CHUẨN BỊ - Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc - Trích tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” và”Lời hứa danh dự – Lê - ô - nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch” - phiếu ghi tình cho nhóm (Hoạt động 2- Tiết2) - thẻ Xanh Đỏ - Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ - GV gọi HS làm tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc” Hoạt động học  Mục tiêu: - HS biết giữ lời hứa ý nghóa việc giữ lời hứa  Cách tiến hành: - Giới thiệu truyện ”Bài trước cô em thấy - HS ý lắng nghe tình yêu bao la Bác thiếu nhi kính yêu thiếu nhi Bác” - GV kể chuyện”Chiếc vòng bạc” - Yêu cầu HS kể đọc lại truyện - - HS đọc (kể) lại truyện - Chia lớp làm nhóm để thảo luận câu hỏi SGV - Chia lớp làm nhóm, cử nhóm trưởng, - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến thư ký để thảo luận - Hỏi lớp: - Đại diện nhóm trả lời Thế giữ lời hứa? - - HS trả lời: Giữ lời hứa thực Người biết giữ lời hứa đánh nào? nói với người khác - Nhận xét, tổng hợp ý kiến HS Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin Cậy  Kết luận: - Tuy bận qua thời gian dài không quên lời hứa với em bé - - HS nhắc lại phần kết luận - Câu chuyện cho thấy: cần phải giữ lời hứa người quý trọng, tin cậy, yêu mến Hoạt động 2: Nhận xét tình  Mục tiêu: HS biết cần phải giữu lời hứa cần làm giữu lời hứa với người khác  Cách tiến hành: - Chia lớp làm nhóm Phát phiếu giao việc cho - Lớp chia thành nhóm Mỗi nhóm cử nhóm thảo luận theo nội dung phiếu SGV nhóm trưởng tiến hành thảo luận tình - Nhận xét, kết luận câu trả lời nhóm theo phiếu giao - Hỏi lớp: - Đại diện nhóm trả lời Giữ lời hứa thể điều gì? - đến HS trả lời Giữ lời hứa thực Không thực lời hứa cần làm gì? nói với người khác  Kết luận: Cần giữ lời hứa thể tự trọng 2.Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin cậy tôn trọng người khác Khi không giữ lời hứa cần - HS nhắc lại kết luận nói rõ lý xin lỗi Hoạt động 3: Tự liên hệ thân  Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa  Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng: - đến HS tự liên hệ thân kể + Em hứa với ai, điều gì? lại câu chuyện, việc làm + Kết lời hứa nào? + Thái độ người sao? + Em nghó học mình? - HS nhận xét việc làm, hành động - Yêu cầu HS khác nhận xét việc làm bạn, bạn hay sai, sao? - Nhận xét, tuyên dương em biết giữ lời hứa, nhắc nhở em chưa biết giữ lời hứa Hướng dẫn thực nhà : - GV yêu cầu HS sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện việc giữ lời hứa Tuần Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS hiểu: - Giữ lời hứa nhớ thực điều ta nói, hứa với người khác - Giữ lời hứa với người tôn trọng người thân - Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa làm niềm tin người làm lỡ việc người khác Thái độ - Tôn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa không đồng tình với người giữ lời hứa 3- Hành vi - Giữ lời hứa với người sống ngày - Biết xin lỗi thất hứa không sai phạm II CHUẨN BỊ - Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc - Trích tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” “Lời hứa danh dự – Lê - ô- nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch” - phiếu ghi tình cho nhóm (Hoạt động - Tiết2) - thẻ Xanh Đỏ - Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ - GV gọi HS làm tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Xử lý tình  Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi thể giữ lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa  Cách tiến hành: - GV đọc lần câu chuyện ”Lời hứa danh dự” từ đầu - HS đọc lại đội mà - Chia lớp làm nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho tác giả tình - nhóm HS tiến hành thảo luận Sau đại diện nhóm trình bày cách xử lí - Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình tình nhóm mình, giải thích nhóm - Nhận xét cách xử lí - Đọc tiếp phần kết câu chuyện - HS nhắc lại - Để HS nhắc lại ý nghóa việc giữ lời hứa Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến  Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức thái độ việc giữ lời hứa  Cách tiến hành: - Phát cho nhóm, nhóm thẻ màu xanh đỏ qui ước: + Thẻ xanh - Ý kiến sai + Thẻ đỏ - Ý kiến - Treo bảng phụ ghi sẵn ý kiến khác việc - HS thảo luận theo nhóm đưa ý giữ lời hứa, sau thảo luận giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến cách giơ thẻ GV kiến hỏi - GV đọc ý kiến SGV - Đưa đáp án lời giải thích - Nhận xét kết làm việc nhóm Hoạt động 3: Nói chủ đề “Giữ lời hứa”  Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức thái độ việc giữ lời hứa  Cách tiến hành: - Yêu cầu nhóm thảo luận phút để tập hợp - nhóm thảo luận Sau đại diện các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,… nói việc giữ nhóm trình bày lời hứa - Yêu cầu nhóm thể theo hai nội dung: - Nhận xét ý kiến nhóm khác + Kể chuyện (Sưu tầm) + Đọc câu ca dao, tục ngữ phân tích đưa ý nghóa câu - GV kết luận dặn HS giữ lời hứa với người khác với - Dặn dò HS phải biết giữ lời hứa với người khác thân Mục tiêu - HS hiểu cần nói nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to đám tang- Giúp gia quyến công việc có thể, phù hợp- Cư xử mực gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường Cách tiến hành - Yêu cầu nhóm thảo luận, giải tình huống: - Thảo luận xử lí tình nhóm mình: 1- Nhà bên có tang, Minh sang nhà em chơi vặn to Chẳng hạn: Vặn nhỏ tắt đài, giải thích với đài- Em làm gì? Minh 2- Thấy An đeo tang, em phải nói gì? 2- Động viên, bảo bạn yên tâm, em bạn giúp An lớp An nghỉ học, An đừng buồn quá, phải phấn đáu 3- Thấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đàm học tập 3- Nói em trật tự, chỗ khác chơi, tang- Em làm gì? làm không - Đại diện nhóm trình bày Kết luận chung: Cần tôn trọng đám tang, không nên - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung làm khiến người khác thêm đau buồn Tôn trọng đám tang nếp sống mới, đại, có văn hoá - GV chốt bài, kết thúc học Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y : …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu (Dut) Tuần 26 Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC Tiết I MỤC TIÊU 1- Kiến thức Giúp HS hiểu: - Thư từ, tái sản sở hữu riêng tư người - Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng- Vì cần phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản người khác 2- Thái độ - Tôn trọng thư từ, tài sản người khác 3- Hành vi - Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản người khác không đồng ý II- CHUẨN BỊ - Bảng phụ, giấy Crôki, bút - Bảng từ - Phiếu tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1- Khởi động (1’) 2- Kiểm tra cũ (4’) - GV kiểm tra cũ em - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình (7’) Mục tiêu Giúp HS hiểu thư từ, tái sản sở hữu riêng tư người- Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng- Vì cần phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản người khác Cách tiến hành - Yêu cầu nhóm thảo luận cách xử lí tình sau sắm vai thể cách xử lí đó: Tình : Bác đưa thư nhờ An, Hạnh đưa thư cho bác Hải hàng xóm- Hạnh nói: ”Đây thư anh Hùng học Đại Học Hà Nội- Thư đề chữ khẩn cấp này- Hay ta bóc xem có chuyện báo cho bác nhé!”- Nếu An, em nói ? Vì sao? - Yêu cầu1- nhóm thể cách xữ lí, nhóm khác (không đủ biểu diễn) nêu lên cách giải riêng - Yêu cầu HS cho ý kiến: + Cách giải hay ? + Em đoán xem bác Hải nghó Hạnh bóc thư? + Với thư từ người khác ta phải làm gì? Kết luận: + An nên khuyên Hạnh Không nên mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ người khác Hoạt động học - Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí cho tình huống, phân vai tập diễn tình - Các nhóm thể cách xử lí tình - Các nhóm khác theo dõi - Trả lời câu hỏi: Chẳng hạn: + Bác Hải trách chưa cho phép bác, cho Hạnh người tò mò + Không tự tiện xem, phải tôn trọng + Phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộmHoạt động : Việc làm hay sai ? (10’) Mục tiêu - HS hiểu : Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản người khác không đồng ý Cách tiến hành - HS theo cặp thảo luận xem hành vi - Yêu cầu cặp HS thảo luận tình sau: Em nhận xét hành vi sau, hành vi đúng, hành vi đúng, hành vi sai giải thích sao? sai?Vì sao? Hành vi : Thấy bố công tác về, Hải liền lục túi bố xem có quà không Hành vi : Sang chơi nhà Mai, Lan thấy có nhiều sách hay- Lan muốn đọc hỏi mượn Mai - Yêu cầu số HS đại diện cho cặp, nhóm nêu ý kiến - Đại diện vài cặp/nhóm báo cáo Chẳng hạn : Hành vi : sai Hành vi : Vì : Muốn sử dụng đồ người khác phải hỏi xin phép đồng ý ta kết luận: Tài sản đồ đạc người khác sở hữu sử dụng riêng- Ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm - Các HS khác theo dõi, nhận xét- Bổ sung đến đồ đạc, tài sản người khác Hoạt động 3: Trò chơi ”Nên hay không nên” (7’) Mục tiêu - HS hiểu : Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản người khác không đồng ý Cách tiến hành - Đưa bảng liệt kê hành vi để HS theo dõi - Chia thành đội, tiếp sức gắn bảng từ (có nội dung hành vi giông bảng) vào cột”nên” hay”Không nên” cho thích hợp 1- Hỏi xin phép trước bật đài, xem ti vi 2- Xem thư người khác người 3- Sử dụng đồ đạc người khác cần thiết 4- Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người khác 5- Hỏi sau, sử dụng trước 6- Đồ đạc người khác không cần quan tâm giữ gìn 7- Bố mẹ, anh chị,…xem thư em 8- Hỏi mượn cần giữ gìn bảo quản - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung Nếu có ý kiến khác, GV hỏi HS giải thích ? Kết luận: 1, 4, : Nên làm 2, 3, 5, 6, : Không nên làm Tài sản, thư từ người khác dù trẻ em riêng nên cần phải tôn trọng- Tôn trọng thư từ,tài sản - Theo dõi hành vi mà GV nêu - Chia nhóm,chọn người chơi,đội chơi tham gia trò chơi tiếp sức - đội chơi trò chơi - Các HS khác theo dõi cổ vũ - Nhận xét, bổ sung nêu ý kiến khác - - HS kể- Chẳng hạn: + Hỏi xin phép đọc sách phải hỏi mượn cần, sử dụng phép bảo quản giữ gìn dùng - Yêu cầu HS kể lại vài việc em làm thể tôn trọng tài sản người khác + Hỏi mượn đồ dùng học tập + Không tự ý đọc thư bạn HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH GV yêu cầu HS nhà thực hành học tôn trọng thư từ, tài sản người khác Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y : …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần 27 Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC Tiết I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức Giúp HS hiểu: - Thư từ, tái sản sở hữu riêng tư người - Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng- Vì cần phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản người khác 2- Thái độ - Tôn trọng thư từ, tài sản người khác 3- Hành vi - Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản người khác không đồng ý II- CHUẨN BỊ - Bảng phụ, giấy Crôki, bút - Bảng từ - Phiếu tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1- Khởi động (1’) 2- Kiểm tra cũ (4’) - GV kiểm tra cũ em - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Nhận xét hành vi - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập: - Từng HS làm vào phiếu tập Viết chữ Đ vào ô trước hành vi em cho Chữ S vào ô  trước hành vi em cho sai- Giải thích em cho hành động sai a  Mỗi lần xem nhờ ti vi- Bình chào hỏi người xin phép bác chủ nhà ngồi xemb  Hôm chủ nhật Lan thấy Minh lấy truyện Lan xem Lan chưa đồng ý c  Em đưa giúp thư cho bác Nga, thư không dán- Em mở xem qua xem thư viết d  Minh dán băng dính chỗ rách sách mượn Lan bọc lại sách cho Lan - Đưa bảng phụ ghi tập trên, yêu cầu HS nêu kết - Theo đó, nhận xét, kết luận làm HS: câu a, dĐ câu c, b- S Vì câu a, d bạn biết tôn trọng tài sản người - Trả lời yêu cầu tập (Một HS khác- Câu b, c bạn chưa biết tôn trọng, giữ gìn tài trả lời câu giải thích ) sản người khác - Hỏi: Như tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Xin phép sử dụng, không xem trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc người khác Hoạt động 2: Em xử lí - Yêu cầu HS thảo luận cách xử lí tình sau: Giờ chơi Nam chạy làm rơi mũ Thấy vậy, số bạn chạy đến lấy mũ làm (bóng) đá Nếu có mặt em làm Mai Hoa học nhóm Hoa phải nhà đưa chìa khóa- Mai thấy cặp Hoa có sách tham khảo hay Mai muốn đọc để giải toán làm dở Nếu Mai em làm gì? - Nhận xét,tổng kết: Cần phải hỏi người khác đồng ý sử dụng đồ đạc người - Các nhóm thảo luận cách xử lí cho tình huống- Chẳng hạn: Em nói bạn không làm Em nhặt mũ gọi Nam lại trả mũ cho bạn Em đợi Hoa quay lại hỏi mượn Nếu chưa làm em làm khác chờ Hoa quay lại - Đại diện nhóm trình bày- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai - Yêu cầu nhóm tiếp tục thảo luận để sắm vai xử lí tình huống: Bố mẹ em làm ngày, dặn em nhà không lục lọi lúc bố mẹ vắng Một hôm bác Nga chạy sang hỏi mượn em lọ mỡ trăn dể bôi bỏng cho em bé - Em chưa biết lọ mỡ trăn cất đâu Em làm đó? - Yêu cầu HS theo dõi nhận xét Nếu có cách giải khác, yêu cầu HS giải thích - Kết luận: + Trong tình khẩn cấp trên, em nên tìm lọ mỡ trăn cho bác mượn Sau em nhớ không để đồ đạc bừa bãi- Đợi bố mẹ em kể cho bố mẹ nghe chuyện xin lỗi bố mẹ em tự ý tìm đồ đạc mà chưa bố mẹ đồng ý + Phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác dù người gia đình Tôn trọng tài sản người khác tôn trọng - Dặn dò, kết thúc học - Nhóm thảo luận cách xử lí tình huống, phân vai, sắm vai giải tình Chẳng hạn: - Em tìm lọ mỡ trăn cho bác mượn sau xin lỗi bố mẹ - Điện thoại hỏi ý kiến bố mẹ… - Các nhóm lên sắm vai thể cách giải nhóm - Các nhóm khác nêu nhận xét, bổ sung đưa giải khác Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y : …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu (Dut) Tuần 28 Bài 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS hiểu: Nước cần thiết sống người Nước dùng sinh hoạt (ăn,uống…) dùng lao động sản xuất Nhưng nguồn nước vô tận Vì cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Thái độ Quý trọng nguồn nước Có ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước, tán thành học tập người biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Không đồng ý với người lãng phí làm ô nhiễm nguồn nước Hành vi •Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước •Tham gia vào hoạt động,phong trào tiết kiệm nước địa phương II CHUẨN BỊ •4 tranh (ảnh) chụp cảnh sử dụng nước (ở miền núi đồng hay miền biển) nh chụp dùng hoạt động 2- tieets •Tranh, bảng phụ (Hoạt động 3- tiết1) •Giấy khổ to, bút (Hoạt động 1- tiết2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học Hoạt động 1: Nước cần thiết với sức khoẻ đời sống người - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tranh phát: - HS chia nhóm, nhận tranh thảo - Nội dung tranh (ảnh)1: Nước sử dụng để tắm giặt luận trả lời câu hỏi - Nội dung tranh (ảnh)2: Nước dùng trồng trọt,tưới - Nội dung tranh (ảnh)3: Nước dùng để ăn uống - Nội dung tranh (ảnh)4: Nước ao hồ điều hoà không khí Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu Hỏi: Tranh/ảnh vẻ cảnh đâu? (miền núi, miền biển hay đồng bằng…) Tranh (ảnh)1 chụp miền núi; ảnh 2,3 chụp đồng bằng;ảnh chụp Trong tranh, em thấy dùng nước để làm cảnh miền biển gì? nh 1: dùng nước để tắm giặt nh 2: dùng nước để tưới nh 3: dùng nước để ăn uống nh 4: Dùng nước để làm mát không Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trò khí đời sống người? Nước dùng để ăn uống, sinh - Theo dõi, nhận xét, bổ sung kết luận: + Nước sử dụng nơi (miền núi hay miền biển, hoạt Nước có vai trò quan trọng đồng bằng) Người + Nước dùng để ăn uống, để sản xuất + Nước có vai trò quan trọng cần thiết để trì sống, sức khoẻ cho người - Đại diện vài nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung, nhận xét Hoạt động 2: Cần thiết phải tiết kiệm bảo vệ nguồn nước - Treo tranh lên bảng: - Quan sát tranh bảng Tranh 1: Đất nước nứt nẻ thiếu nước Tranh 2: Nước sông đen đặc đầy rác bẩn Tranh 3: Em bé uống nước bẩn bi đau bụng Tranh 4: Em bé vặn vòi nước nước Yêu cầu nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi Bức tranh vẽ gì?Vì sao? : 1- Tranh 1: Đất nước nứt nẻ thiếu Để có nước nước để dùng phải nước làm gì? Tranh 2: Nước sông đen đặc đầy Khi mở vòi nước, nước, em cần làm gì? rác bẩn Vì sao? Tranh 3: Em bé uống nước bẩn bi đau - Nhận xét bổ sung, kết luận: Bụng + Ở tranh 1,4 nước để sử dụng lao động Tranh 4: Em bé vặn vòi nước sinh hoạt nước hết không đủ có nước + Tranh 2,3 nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng đến sức Để có nước để dùng phải biết khoẻ người tiết kiệm giữ nước + Nước vô tận mà dễ bị cạn kiệt dễ bị ô - Đại diện nhóm trình bày, nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người Để nhóm bổ, nhận xét có nước sử dụng lâu dài, phải biết tiết kiệm, dùng nước mục đích phải biết bảo vệ giữ nguồn nước - HS lắng nghe ghi nhớ Hoạt động 3: Thế sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước - HS làm việc theo cặp Phát cho cặp phiếu - Từng cặp HS nhận phiếu tập,cùng tập, yêu cầu cặp thảo luận hoàn thành phiếu Nối thảo luận làm tập phiếu hành vi cột A ứng với nội dung cột B cho thích hợp: (Nếu có tranh ảnh đầy đủ,GV yêu cầu HS xếp tranh theo nhóm được) Cột A Tắm rửa cho trâu bò,lợn,chó cạnh giếng nước ăn, bể nước ăn Cột B Đổ rác bờ ao,bờ hồ Nước thải nhà máy bệnh viện cần phải xử lí Tiết kiệm nước Vứt xác chuột chết, vật chết xuống ao Ô nhiễm nước Vứt võ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác Cho rác vào nơi qui định Bảo vệ nguồn nước Để vòi nước chạy tràn bể Dùng nước xong khoá vòi lại Lãng phí nước Tận dụng nước sinh hoạt để sản xuất, tưới - Tổ chức chia HS làm đội, đội cử người lên chơi trò chơi tiếp sức gắn/vẽ mũi tên nối hành vi phù hợp từ cột A sang cột B - Nhận xét, kết luận: Hành vi 1,2,4 làm ô nhiễm nguồn nước - HS chia đội, cử thành viên đội chơi Hành vi 3,5 góp phần bảo vệ nguồn nước thực chơi Hành vi làm lãng phí nước Hành vi 7,8 thực tiết kiệm nước,Vứt rác Các HS khác theo dõi,nhận xét bổ nơi qui định sử dụng nước mục đích thực sung tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Chúng ta phải ủng hộ thực tiết kiệm nước để sử dụng lâu dài sau, đồng thời bảo vệ nguồn nước để giữ gìn sức khoẻ Cần phê phán ngăn chặn hành vi làm ô nhiễm nước lãng phí nước HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Yêu cầu HS nhà quan sát, tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi điền vào phiếu điều tra: Phiếu điều tra Hãy quan sát nguồn nước nơi em sống cho biết: Nước thiếu, thừa hay đủ?Biểu nào? Nước hay bị ô nhiễm?Biểu nào? Hãy liệt kê hành vi mà em quan sát vào bảng sau: Những hành vi thực Những biểu tiết kiệm lãng phí nước Những hành vi bảo vệ Những việc làm ô nguồn nước nhiễm nguồn nước * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - Tuần 29 Bài 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS hiểu: Nước cần thiết sống người Nước dùng sinh hoạt (ăn,uống…) dùng lao động sản xuất Nhưng nguồn nước vô tận Vì cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Thái độ Quý trọng nguồn nước Có ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước, Tán thành học tập người biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Không đồng ý với người lãng phí làm ô nhiễm nguồn nước Hành vi •Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước •Tham gia vào hoạt động,phong trào tiết kiệm nước địa phương II CHUẨN BỊ •4 tranh (ảnh) chụp cảnh sử dụng nước (ở miền núi đồng hay miền biển) nh chụp dùng hoạt động 2- tieets •Tranh, bảng phụ (Hoạt động 3- tiết1) •Giấy khổ to, bút (Hoạt động 1- tiết2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động 1: Trình bày kết điều tra - Yêu cầu HS chia nhóm Yêu cầu HS vào kết phiếu điều tra để điền vào bảng báo cáo nhóm Mỗi nhóm phát bảng báo cáo có nội dung: Bảng 1: Những việc làm tiết kiệm nước nơi em sống Bảng 2: Những việc làm gây lãng phí nước Bảng 3: Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống Bảng 4: Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước - Yêu cầu nhóm lên dán thành nhóm bảng yêu cầu HS nộp phiếu điều tra cá nhân + Nhóm 1: Tiết kiệm nước (Là bảng liệt kê việc làm tiết kiệm nước nhóm) + Nhóm 2: Lãng phí nước + Nhóm 3: Bảo vệ nguồn nước + Nhóm 4: Gây ô nhiễm nguồn nước - Giúp HS rút nhận xét chung nguồn nước nơi em sống sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, nguồn nước bảo vệ hay ô nhiễm - Yêu cầu HS nêu vài việc em làm để tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước Hoạt động học - Chia nhóm, nhận tờ báo cáo HS viết lại kết từ phiếu điều tra vào bảng báo cáo nhóm (ý trùng không ghi nũa) - Dán kết nhóm vào nhóm bảng nộp phiếu điều tra cho GV - Kết luận: Chúng ta phải thực tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước để bảo vệ trì sức khoẻ - Dựa kết chung tự rút nhận sống xét Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình - Yêu cầu nhóm HS thảo luận tìm cách xử lí tình sắm vai thể + Tình 1: Em Nam dọc bờ suối Bổng Nam dừng lại, nhặt vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sông cho trôi bập bềnh Nam nói: ”Nước chẳng bị bẩn đâu, chỗ bị bẩn trôi chỗ khác, chẳng việc phải lo”- Trong trường hợp đó, em làm gì?(hoặc nói gì?) + Tình 2: Mai An đường phố phát chỗ ống nước bị rò rỉ Nước chảy nhiều nhanh Mai định dừng lại xem xét An cau lại: ”i dào, nước chẳng cạn đâu Cậu lo làm cho mệt” Nếu em Mai em làm gì? - Yêu cầu HS trình bày cách xử lí - Một vài HS trả lời - Một vài HS nhắc lại - Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho trường hợp Chẳng hạn: + Trường hợp 1: Giải thích cho Nam làm làm cho người phía nguồn phải dùng nước ô nhiễm Như không tốt Em Nam vớt hộp lên vứt vào đống rác (nếu không em làm nhờ cô giáo nhắc nhở bạn Nam) + Trương hợp2: Xem chỗ rò rỉ to hay nhỏ Nếu nhỏ nhờ người bịt lại báo cho thợ sữa chữa Giải thích cho An nghe cần thiết phải tiết kiệm nước - Nhận xét, kết luận: Nước bị cạn hết Nước bẩn ảnh hưởng đến sức khoẻ- Do ta phải tiết kiệm bảo vệ - vài nhóm lên sắm vai thể tình cách giải nhóm nguồn nước Phê phán hành vi tiêu cực,ủng hộ - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét thực tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Nước nguồn sống chúng ta, bảo vệ nước tức bảo vệ trì sống Trái Đất - Bắt nhip bài”Tổ quốc Việt Nam xanh ngát…” Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y : …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Tæ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu (Dut) Tuần 30 Bài 14: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS hiểu: Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm tạo niềm vui cho người, cần chăm sóc bảo vệ Thái độ •HS có ý thức chăm sóc trồng ,vật nuôi •Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc trồng, vật nuôi Phê bình, không tán thành hành động không chăm sóc trồng, vật nuôi Hành vi •Thực chăm sóc trồng, vật nuôi •Tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc trồng, vật nuôi II CHUẨN BỊ •Giấy khổ to, bút dạ(cho hoạt động 2- tiết1) •Tranh ảnh (cho hoạt ddoongj 1- tiết1) •Phiếu thảo luận •Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS chia thành nhóm thảo luận tranh trả lời câu hỏi sau: Trong tranh, bạn làm gì? Làm có tác dụng gì? Cây trồng, vật nuôi có ích lợi người? Với trồng, vật nuôi ta phải làm gì? - GV rút kết luận: + Các tranh cho thấy bạn nhỏ chăm sóc trồng, vật nuôi gia đình + Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết cho sức khoẻ Hoạt động học - HS chia thành nhóm, nhận tranh vẽ thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Chẳng hạn: Tranh 1: Vẽ bạn nhỏ bắt sâu cho trồng Tranh 2: Bạn nhỏ cho đàn gà ăn Tranh 3: Các bạn nhỏ tưới nước cho non trồng Tranh 4: Bạn gái tắm cho đàn lợn Cây trồng, vật nuôi thức ăn, cung cấp rau cho Chúng ta cần chăm sóc trồng vật nuôi - Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung + Để trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh phải chăm sóc chu đáo trồng, vật nuôi Hoạt động 2: Thảo luận nhóm cách chăm sóc trồng, vật nuôi - Yêu cầu HS chia thành nhóm, thành viên nhóm kể tên vật nuôi,1 trồng gia đình nêu việc làm để chăm sóc vật/cây trồng nêu việc nên tránh vật nuôi, trồng Tên vật nuôi Những việc Những việc em làm để nên tránh để chăm sóc bảo vệ Cây trồng Những việc em làm để chăm sóc Những việc nên tránh để bảo vệ - Yêu cầu nhóm dán bao cáo nhóm - Các nhóm dán báo cáo lên bảng lên bảng theo nhómNhóm 1: Cây trồng Nhóm 2: Vật nuôi - Yêu cầu nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày nhóm mình–Các nhóm khác theo dõi, bổ sung, ý - Rút kết luận: kiến cần thiết + Chúng ta chăm sóc trồng vật nuôi cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ già, cho vật ăn, làm chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh + Được chăm sóc chu đáo, trồng vật nuôi phát triển nhanh Ngược lại khô héo dễ chết, vật nuôi gầy gò dễ bị bệnh tật HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Yêu cầu HS gia đình quan sát thực hành quan sát trồng, vật nuôi Ghi chép lại việc làm theo mẫu sau: Nhà em có vật nuôi: …………………………………………………………………………………………………………………………… Những việc em/gia đình em làm để chăm sóc vật là: ………………………………………… Nhà em có trồng: ………………………………………………………………………………………………………………………… Những việc em/gia đình em làm để chăm sóc trồng,đó là: …………………………………… Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y : …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ... Việt Nam Cách tiến hành - Yêu cầu HS chia thành nhóm Phát cho nhóm tranh(trang 32 ,33 ,34 , 35 ;Vỡ Bài tập Đạo đức – NXB Giáo dục), yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Trong tranh có ai? Các bạn... biết tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ việc em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ  Cách tiến hành: - Kể chuyện ”Các cháu vào với Bác”(Vở tập - HS lớp ý lắng nghe Một HS đạo đức 3, NXB Giáo dục)... điểm 3- Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1: Xem xét công việc Hoạt động học (Ghi chú: Vì lớp, vào đầu năm học GV yêu cầu HS lớp thực nội quy mà lớp trường đề ra, nên GV chủ nhiệm thường yêu cầu Ban cán

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w