GIÁO án đạo đức lớp 2 cả năm SOẠN THEO VNEN

68 17.1K 29
GIÁO án đạo đức lớp 2 cả năm SOẠN THEO VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 1 Chủ điểm: Em là học sinh Học tập và sinh hoạt đúng giờ (Tiết 1) ( HCM + KNS) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2. Kỹ năng: Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu. 3. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. * HCM: Học sinh biết lúc sinh thời, Bác Hồ làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác. Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân (liên hệ). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không đúng giờ và chưa đúng giờ. - Phương pháp: Thảo luận nhóm, hoàn tất một nhiệm vụ, tổ chức trò chơi, xử lí tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Gíao viên: Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc. 2. Học sinh : Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động cơ bản: a. Hoạt động 1: khởi động (5 phút) : - Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát. - Học sinh hát đầu tiết. - Yêu cầu các nhóm đọc mục tiêu bài học. - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng, tài liệu học tập. - Học sinh cùng đọc mục tiêu bài học. - Các nhóm trưởng nhận đồ dùng, tài liệu học tập. b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10 phút) « Mục tiêu: Giúp học sinh có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động. Rèn kĩ năng tư duy phê phán. «Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: - Mỗi nhóm nhận bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống, việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao đúng/sai? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm- thời gian: 3’ - GV đi đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả TL - Các nhóm trình bày. - Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận giữa các nhóm. - Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu giữa các nhóm - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2. - HS lắng nghe. c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống (10 phút) « Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể. Rèn kĩ năng đánh giá hành vi. « Cách tiến hành: Hoạt động nhóm. - Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn 1 cách ứng xử phù hợp để chuẩn bị đóng vai. - Mỗi nhóm lựa chọn 1 cách ứng xử phù hợp để chuẩn bị đóng vai. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai GV đến từng nhóm giúp đỡ. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. - Mời các nhóm lên đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Tổ chức HS trao đổi, tranh luận giữa các nhóm. - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 3. - Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận giữa các nhóm. - Học sinh lắng nghe. d. Hoạt động 4: Xử lý tình huống (10 phút) « Mục tiêu: Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. Rèn kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. « Cách tiến hành: Hoạt động nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị lập kế hoạch cho mình (3’). GV đến từng nhóm giúp đỡ. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận lập kế hoạch cho mình. - Mời các nhóm lên trình bày. - Các nhóm lên trình bày. - Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận giữa các nhóm. - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 4. - Các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận giữa các nhóm. - Học sinh lắng nghe. * Giáo viên giáo dục cho học sinh biết lúc sinh thời, Bác Hồ làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác. Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. - Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá. - Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. - Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn nhận xét. - Học sinh lắng nghe.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 2 Chủ điểm: Em là học sinh Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu Học tập và sinh hoạt đúng giờ (Tiết 2) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2. Kỹ năng: Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu. 3. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không đúng giờ và chưa đúng giờ. - Phương pháp: Thảo luận nhóm, hoàn tất một nhiệm vụ, tổ chức trò chơi, xử lí tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Gíao viên: Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc. 2. Học sinh : Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Hoạt động thực hành: a. Hoạt động 1: khởi động (5 phút) : - Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát. - Học sinh hát đầu tiết. - Yêu cầu các nhóm đọc mục tiêu bài học. - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng, tài liệu học tập. - Học sinh cùng đọc mục tiêu bài học. - Các nhóm trưởng nhận đồ dùng, tài liệu học tập. b. Hoạt động 2: Thảo luận lớp (10 phút) « Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình trước việc làm đúng. Rèn kĩ năng tư duy. « Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu học sinh đọc từng việc làm và giơ thẻ, giải thích lí do. - HS lưu ý màu đỏ: tán thành, xanh: không tán thành. - Giáo viên đọc từng ý. - Giơ tấm bìa theo từng câu GV đọc và nói rõ lí do vì sao? a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Không tán thành, vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ => Kết quả học tập của mình làm bố mẹ, thầy cô lo lắng. b. Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ. - Tán thành, vì như vậy em mới học giỏi, mau tiến bộ. c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi - Không tán thành, vì sẽ không tập trung chú ý, kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian, đây là thói quen xấu. d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 2. - Tán thành. - Học sinh lắng nghe. c. Hoạt động 3: Hành động cần làm (10 phút) « Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết thêm về lợi ích của học tập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu thể hiện. « Cách tiến hành: Hoạt động nhóm. - Chia 8 nhóm, giao việc. Các nhóm ghi vào bảng con: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận ghi kết quả. + Nhóm 1, 5: Ghi ích lợi của việc học tập đúng giờ. - Học giỏi, tiếp thu nhanh… + Nhóm 2, 6: Ghi ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ - Có lợi cho sức khoẻ… + Nhóm 3, 7: Ghi những việc làm để học tập đúng giờ. - Giờ nào làm việc ấy, chăm chỉ nghe giảng… + Nhóm 4, 8: Ghi những việc làm để sinh hoạt đúng giờ. - Có KH thời gian cụ thể cho từng việc, nhờ người lớn nhắc nhở … - Cho HS từng nhóm so sánh để loại trừ kết quả ghi giống nhau. - HS từng nhóm so sánh - HS nhóm 1, 5 ghép cùng nhóm 3, 7; nhóm 2, 6 ghép cùng nhóm 4, 8. để từng cặp tương ứng: muốn đạt kết quả kia thì phải làm thế này. Nếu chưa có cặp tương ứng thì phải tìm cách bổ sung cho đủ cặp. - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 3. + VD: Học giỏi × chăm chỉ học bài, làm BT; tiếp thu nhanh ×chú ý nghe giảng. + Ngủ đúng giờ × Không bị mệt mỏi; ăn đúng giờ × Đảm bảo sức khoẻ. - Học sinh lắng nghe. d. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (10 phút) * Mục tiêu : Giúp HS lập thời gian biểu hợp lí. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm bàn bạc để thống nhất thời gian biểu của nhóm mình. - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 4. - Thảo luận nhóm, trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá. - Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn nhận xét. 3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - HS tiếp thu. - Thực hiện theo thời gian biểu có sự kiểm tra, theo dõi của người lớn. - Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. - Học sinh lắng nghe.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 3 Chủ điểm: Em và bạn bè Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 1) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Nêu được một vài Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. 2. Kỹ năng: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 3. Thái độ: Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè. * KNS: - Rèn các kĩ năng: kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với bạn bè. - Các phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5, bảng phụ. - Học sinh: Câu chuyện “Trong giờ ra chơi”, bài hát: “Tìm bạn thân”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động cơ bản: a. Hoạt động 1: khởi động (5 phút) : - Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát. - Hát bài Tìm bạn thân. - Yêu cầu các nhóm đọc mục tiêu bài học. - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng, tài liệu học tập. - Học sinh cùng đọc mục tiêu bài học. - Các nhóm trưởng nhận đồ dùng, tài liệu học tập. b. Hoạt động 2: Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” (10 phút) « Mục tiêu: Giúp HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn. « Cách tiến hành: Hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời các câu hỏi: + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Hành động đó nói lên điều gì? - Các nhóm trả lời, thư kí ghi biên bản: + Đang đỡ bạn bị té đứng dậy. + Hành động đó cho biết các bạn đang giúp đỡ bạn. + Các bạn lớp 2 A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã? + Nâng dậy và đưa Cường vào phòng y tế. + Các em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không? Vì sao? - Yêu cầu các nhóm trình bày + Đồng ý. Vì các bạn ấy biết quan tâm tới bạn Cường. - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Yêu cầu các nhóm rút ra nội dung câu chuyện. - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 2. - HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. c. Hoạt động 3: Nhận thức “Việc làm nào đúng?” (10 phút) « Mục tiêu: Giúp HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. « Cách tiến hành: Hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và chỉ ra hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn? Tại sao? 1. Cho bạn mượn đồ dùng học tập. 2. Thăm bạn ốm 3. Giảng bài cho bạn 4. Đánh nhau với bạn 5. Cho bạn chép bài khi kiểm tra. 6. Nhắc bạn không được xem truyện trong giờ học 7. Không cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà nghèo (khác giới, người bị khuyết tật…). - Mỗi nhóm quan sát 1 bộ tranh 7 tờ. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu  Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, trong học tập, sinh hoạt. - HS tiếp thu. d. Hoạt động 4: Động não: Vì sao quan tâm giúp đỡ bạn? (10 phút) « Mục tiêu: Giúp HS biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn. « Cách tiến hành: Học sinh làm việc cá nhân trên phiếu - Yêu cầu học sinh làm trên phiếu. - Học sinh thực hiện cá nhân. ¨ a. Em yêu mến các bạn ¨ b. Em làm theo lời dạy của thầy giáo, cô giáo ¨ c. Bạn sẽ cho em đồ chơi ¨ d. Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ ktra ¨ e. Vì bạn che dấu khuyết điểm cho em ¨ g. Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn - HS làm trên phiếu, đánh dấu (+) vào ô trống trước lí do quan tâm, giúp đỡ bạn mà mình tán thành. - Một số HS bày tỏ trước lớp. - Lớp nhận xét - bổ sung  Giáo viên nhận xét, kết luận: Quan tâm giúp đơc bạn sẽ đem lại niềm vui cho bạn, cho mình, tình bạn thêm gắn bó. - HS lắng nghe. GV giúp HS tự rút ra những nhận xét, đánh giá và cùng cả lớp trao đổi và nắm chắc phần ghi nhớ: Bạn bè như thể anh em Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình. - HS tự rút ra những nhận xét, đánh giá ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá. - Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. - Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn nhận xét. - Học sinh lắng nghe.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 4 Chủ điểm: Em và bạn bè Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 2) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. 2. Kỹ năng: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 3. Thái độ: Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè. * KNS: - Rèn các kĩ năng: kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với bạn bè. Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu - Các phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5, bảng phụ. - Học sinh: Câu chuyện “Trong giờ ra chơi”, bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Hoạt động thực hành: a. Hoạt động1: khởi động (5 phút) : - Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát. - Hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. - Yêu cầu các nhóm nêu mục tiêu tiết học. - Yêu cầu các nhóm nhận tài liệu, đồ dùng học tập. - Các nhóm nêu mục tiêu tiết học. - Các nhóm nhận tài liệu, đồ dùng học tập. b. Hoạt động 2: Đoán xem điều gì xảy ra? (12 phút) « Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử trong một số tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. Rèn kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông với bạn bè. « Cách tiến hành: Hoạt động nhóm. - Yêu cầu quan sát tranh, Giới thiệu nội dung cảnh trong giờ kiểm tra toán: Bạn Hà không làm được bài. Đang đề nghị với bạn Nam đang ngồi bên cạnh " Nam ơi! cho tớ chép bài với" - Quan sát tranh. - Yêu cầu HS hãy đoán xem cách ứng xử của bạn Nam? - Đoán cách ứng xử của bạn Nam. - Yêu cầu thảo luận nhóm về cách ứng xử. - Yêu cầu các nhóm đóng vai tình huống. - Hoạt động nhóm -> đại diện nhóm nêu cách phán đoán. - Đóng vai: 1 bạn vai Hà, 1 bạn vai Nam. - Nhận xét  Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội qui của nhà trường. c. Hoạt động 3 : Tự liên hệ (10 phút) « Mục tiêu: Định hướng cho HS biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. «Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân. - Nêu yêu cầu: Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc trường hợp đã quan tâm giúp đỡ bạn. - Học sinh tự liên hệ cá nhân và trình bày trước lớp. - Các bạn khác lắng nghe, nhận xét.  Kết luận: cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - HS lắng nghe. d. Hoạt động 4: Trò chơi: Hát hái hoa dân chủ (10 phút) « Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách ứng xử trong việc quan tâm, giúp đỡ bạn. « Cách tiến hành: Hoạt động nhóm. - GV ghi sẵn câu hỏi vào phiếu cắt hình bông hoa, cho HS các nhóm tham gia hái hoa dân chủ - HS đại diện nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi. - HS nghe - nhận xét. + Em sẽ làm gì khi có 1 cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn? + Em sẽ làm gì khi bạn đau tay đang xách nặng Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu + Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn ngồi bên cạnh em quên mang màu mà em lại có. + Em có nhận xét gì về quan tâm giúp đỡ bạn?  Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật, bạn khác giới. Đó là quy ước quyền không bị phân biệt đối xử - Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá. - Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn nhận xét. 3. Hoạt động ứng dụng: a. Hãy kể với cha mẹ, anh chị về những việc em đã làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ bạn. b. Thực hiện quan tâm, giúp đỡ bạn trong học tập và cuộc sống hằng ngày. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực. - Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. - Học sinh lắng nghe.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 5 Chủ điểm: Trường học của em Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1) (KNS + MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh. 2. Kỹ năng: Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Lưu y: Không yêu cầu học sinh đóng vai theo tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não. * MT : Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường (toàn phần). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu giao việc, bộ tranh minh hoạ, tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen. - Học sinh: Đồ dùng học tập, bài hát: Em yêu trường em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động cơ bản: a. Hoạt động 1: khởi động (5 phút) : - Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát. - Hát bài “Em yêu trường em”. - Yêu cầu các nhóm đọc mục tiêu bài học. - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng, tài liệu học tập. - Học sinh cùng đọc mục tiêu bài học. - Các nhóm trưởng nhận đồ dùng, tài liệu học tập. b. Hoạt động 2: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” (10 phút) * Mục tiêu: giúp học sinh biết được một số việc làm cụ thể giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc kịch bản VBT (22) và trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu các nhóm rút ra nội dung câu chuyện. - HS thực hiện thảo luận theo nhóm. - Thư kí ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm rút ra nội dung câu chuyện. * Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 2 và giáo dục học sinh tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường. - HS lắng nghe. c. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sách đẹp. Rèn kĩ năng hợp tác với các bạn để đóng vai 1 tình huống. * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm. - Cho HS quan sát tranh (5 tranh). - HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em đồng ý việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao? + Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì? - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV. + Các em cần làm gì để giã gìn trường lớp sạch đẹp? + Trong những việc đó em đã làm được việc gì? Vì sao? - Giáo viên chốt nội dung hoạt động 3. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. d. Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu học sinh làm trên phiếu bài tập. - Học sinh làm cá nhân trên phiếu bài tập. - Đánh dấu + vào ô trống ý kiến em cho là đúng a.Trường lớp có lợi cho sức khoẻ của học sinh. - Yêu cầu làm bài -> Mời 1 số HS lên bày tỏ ý kiến b. giúp em học tốt hơn Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu của mình và giải thích lí do. c. bổn phận của mỗi người HS. * Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 4 và giáo dục học sinh giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. d lòng yêu trường, yêu lớp. e trách nhiệm của bác lao công. - Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá. - Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. - Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn nhận xét. - Học sinh lắng nghe.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Đạo đức tuần 6 Chủ điểm: Trường học của em Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 2) (KNS + NL) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh. 2. Kỹ năng: Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Lưu y: Không yêu cầu học sinh đóng vai theo tiểu phẩm ”Bạn Hùng thật đáng khen". * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não. * NL: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bài hát: Em yêu trường em, phiếu giao việc, bộ tranh minh hoạ (5 tờ 5), tiểu [...]... Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 9 Chủ điểm: Ôn tập Thực hành kĩ năng Giữa học kì Một (KNS) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: HS biết cách xử lí và đóng vai 1 số tình huống đã học 2 Kỹ năng: Rèn khả năng đóng vai theo các tình huống 3 Thái độ: Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS * KNS: - Rèn các kĩ năng:... tập tích cực - Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 2/ 2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 8 Chủ điểm: Thầy cô giáo của em Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2) (KNS) I MỤC... tên trò chơi - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Tổ chức trò chơi - HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe - Giáo viên chốt lại nội dung hoạt động 3 - HS lắng nghe - Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch - Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá nhận xét Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 2/ 2 Giáo Viên: Nguyễn... trình bày kết quả thu hoạch, được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá bạn nhận xét - Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự - HS nghe tiến bộ của học sinh  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 10 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 2/ 2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu Chủ điểm:... động nhóm - Chia lớp làm ra 6 nhóm: mỗi nhóm đóng 1 vai + Thảo luận và chuẩn bị đóng vai + Nhóm 1, 3, 5: Tình huống 1: -Hoà đang quyét nhà thì bị + Các nhóm lên đóng vai theo tình bạn rủ đi chơi Hoà sẽ huống của mình Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 2/ 2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu + Nhóm 2, 4, 6: Tình huống 2: Anh (chị) của Hoà nhờ - Lớp nhận xét Hoà gánh nước, cuốc đất Hoà sẽ - Giáo viên chốt... Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 12 Chủ điểm: Cha mẹ Chăm làm việc nhà (Tiết 1) Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 2/ 2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu (KNS + MT) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà 2 Kỹ năng: Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả... yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ: + a: Thường xuyên tự xếp dọn + b: Chỉ làm khi được nhắc nhở + c: Thường nhờ người khác làm hộ - Học sinh tự liên hệ Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 2/ 2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu ‚ GV đếm số HS theo mỗi mức độ, ghi lên bảng số liệu vừa thu được theo các nhóm: a, b, c ƒ GV yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm - Học sinh chú ý lắng nghe „ So sánh - khen ngợi-... đẹp lớp học - Yêu cầu học sinh thực hiện quét dọn lớp học vào đầu giờ học hôm sau - Về nhà thực hiện quét dọn nhà cửa giúp gia đình - Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự - Học sinh lắng nghe tiến bộ của học sinh  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 7 Chủ điểm: Thầy cô giáo. .. Trung Lập Thượng Lớp 2/ 2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu b Hoạt động 2: Phân tích truyện “Cái bình hoa” (15 phút) « Mục tiêu: Giúp học sinh xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi Rèn kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi «Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và - HS chia nhóm, theo dõi, xây dựng... trong giao tiếp với người khác * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn trò chơi - Giáo viên làm mẫu: nói “Mời các bạn giơ tay” và giơ tay lên, cả lớp làm theo - Gọi học sinh cùng chơi - Gv nhận xét, đánh giá - Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu - Một học sinh đọc tình huống - Hs thảo luận, đóng vai trong nhóm . ượ L p 2/ 2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 8 Chủ điểm: Thầy cô giáo của em Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2) (KNS) I Rèn khả năng đóng vai theo các tình huống. 3. Thái độ: Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS. * KNS: -. dạy : thứ , ngày / / 20 1 Đạo đức tuần 11 Chủ điểm: Ông bà Tr ng Ti u h c Trung L p Th ngườ ể ọ ậ ượ L p 2/ 2ớ Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 2) (KNS) I. MỤC TIÊU

Ngày đăng: 17/08/2015, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • I. MỤC TIÊU:

  • I. MỤc tiêu:

  • I. MỤc tiêu:

  • I. MỤc tiêu:

  • I. MỤc tiêu:

  • I. MỤc tiêu

  • I. MỤc tiêu

  • I. MỤC Tiêu

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

  • I. MỤc tiêu:

  • I. MỤc tiêu:

  • I. MỤc tiêu

  • I. MỤc tiêu

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan