Thảo luận vàbày tỏ ý kiến vào phiếu Kết luận: Các việc làm a, d là giữ lời hứa Các việc làm b, c là không giữ lời hứa Biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến - Chia nh
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: ĐẠO ĐỨC Tuần: 1 Tiết: 1
Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Kính yêu Bác Hồ.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc Tình
cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
- HS ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh về Bác Hồ
- Học sinh : Xem bài và tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên,
nhi đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã
- Cả lớp hát
Bài mới: Kính yêu Bác Hồ
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
1) Bác Hồ là ai? Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các
bức ảnh tr.2, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh
- Các nhóm tiến hành quan sát từngảnh và thảo luận
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về1 ảnh Đặt
tên
- Cả lớp cùng trao đổi
- Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? ( Ngày tháng năm sinh;
Bác có những tên gọi nào khác; )
- Phát biểu
- Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào?
- Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta?
2) Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác Những việc các em
cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Yêu cầu HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong VBT – ĐĐ / 3 - Đọc thầm lại truyện, thảo luận
- Chốt ý đúng Kết luận như SGV trang 26
3) HS ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Gọi 5 HS, mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy - Đọc theo yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận tìm một số biểu hiện cụ thể qua 5
điều Bác Hồ dạy mà em đã thực hiện được
- Trao đổi, ghi nhận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Củng cố lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
* Hoạt động 3: Củng cố
- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy - Xung phong
- Cho HS quan sát một số trang ảnh về Bác Hồ - Quan sát
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: xem lại bài học Bài mới: Kính yêu Bác Hồ
Trang 2KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: ĐẠO ĐỨC Tuần: 2 Tiết: 2
Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Kính yêu Bác Hồ.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc Tình
cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
- HS ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh về Bác Hồ
- Học sinh : Xem bài và tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi
đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã
- Cả lớp hát
Bài mới: Kính yêu Bác Hồ
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
1) Bác Hồ là ai? Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các bức
ảnh tr.2, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh
- Các nhóm tiến hành quan sát từngảnh và thảo luận
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về1 ảnh Đặt tên - Cả lớp cùng trao đổi
- Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? ( Ngày tháng năm sinh;
Bác có những tên gọi nào khác; )
- Phát biểu
- Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào?
- Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta?
2) Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác Những việc các em
cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Yêu cầu HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong VBT – ĐĐ / 3 - Đọc thầm lại truyện, thảo luận
- Chốt ý đúng Kết luận như SGV trang 26
3) HS ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- Gọi 5 HS, mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy - Đọc theo yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận tìm một số biểu hiện cụ thể qua 5
điều Bác Hồ dạy mà em đã thực hiện được
- Trao đổi, ghi nhận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Củng cố lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
*Hoạt động 3: Củng cố
- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy - Xung phong
- Cho HS quan sát một số trang ảnh về Bác Hồ - Quan sát
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: xem lại bài học Bài mới:
Trang 3KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: ĐẠO ĐỨC Tuần: 3 Tiết: 3
Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tên bài dạy : Kính yêu Bác Hồ.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu: Giữ lời hứa là giữ đúng lời mình nói ,đã hứa với người khác Giữ đúng lời hứa
là tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình
- Giữ lời hứa với mọi người trong đời sống hàng ngày Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm
- Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và ngược lại.
CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Câu chuyện :Chiếc vòng bạc Phiếu,Bảng phụ.
- Học sinh :Vở bài tập đạo đức 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thầy Trò
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Hát: Chủ đề về Bác Hồ
Giới thiệu bài : Giữ lời hứa
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
Thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa
- GV kể chuyện : Chiếc vòng bạc
- Gọi 1 HS đọc lại truyện
- Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau:
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm
của Bác?
+ Em rút lại được bài học gì qua câu chuyện này?
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá và
nhận xét như thế nào?
* GV chốt ý và kết luận như SGV / 31
Hiểu vì sao cần phải giữ lời hứa và khi lỡ hẹn cần phải
xin lỗi
- GV chia lớp thành 8 nhóm.GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu
giao việc và yêu cầu HS thảo luận theo tình huống như
SGV/ 31 ở hoạt động 2
- Yêu cầu các nhóm trình bày
+ Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn
không? Vì sao?
+ Theo em, Tiến và Hằng sẽ nghĩ gì khi các bạn của mình
không giữ lời hứa?
+ Cần làm gì khi mình không thể thực hiện được lời hứa
với người khác?
- GV nhận xét , kết luận về các câu trả lời của các nhóm
GV hỏi cả lớp:
+ Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
+ Khi không thực hiện được lời hứa ta cần phải làm gì?
* Kết luận:
- Cần phải giữ đúng lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự
tự trọng mình và tôn trọng người khác.
- Vì 1 lí do nào đó mà không thực hiện được lời hứa , cần
phải mói rõ lí do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt.
- Xung phong
- Chú ý nghe
- 1 HS đọc Lớp đọc thầm
- Thảo luận cả lớp Trả lời câu hỏi-HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày+ Trả lời.Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Trang 4 Tự liên hệ, đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân
- GV yêu cầu HS liên hệ theo định hướng :
+ Em đã hứa với ai, điều gì?
+ Kết quả của lời hứa đó thế nào?
+ Em nghĩ gì về việc làm của chính mình?
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét , tuyên dương những em đã biết giữ đúng lời
hứa, nhắc nhở những em còn chưa biết giữ đúng lời hứa
*Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Thực hiện theo bài học
- Nhận xét tiết học
-HS tự liên hệ bản thân và kể lại câuchuyện , việc làm của mình
-HS nhận xét việc làm , hành động củabạn
Nhận xét qua bài dạy :
Trang 5
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: ĐẠO ĐỨC Tuần: 4 Tiết: 4
Ngày dạy : Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2008
Tên bài dạy : Giữ lời hứa.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa Vì sao phải giữ lời hứa?
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Phiếu học tập BT4 trong vở BTĐĐ / 7 hoặc vở bài tập.
- Học sinh : Thẻ đỏ, xanh, trắng
* Hoạt động 1: Khởi động
- Kiểm tra kiến thức: Giữ lời hứa - Nên tên bài
+ Khi không thực hiện được lời hứa, ta cần phải làm gì?
+ Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
- Nhận xét
Bài mới: Giữ lời hứa ( Tiết 2 )
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
Biết đồng tình với những hành vi biết giữ lời hứa, không
đồng tình với hành vi không giữ lời hứa Hình thức: Phiếu bài tập
- Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài ( BT.4 ở vở
BTĐĐ trang 7 ) - 2 em trên 1 phiếu Thảo luận vàbày tỏ ý kiến vào phiếu
Kết luận: Các việc làm a, d là giữ lời hứa
Các việc làm b, c là không giữ lời hứa
Biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai tình
huống: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau
đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD: Hái hoa trong vườn
trường, hái trộm quả nhà người khác, cho bạn xem bài, )
Khi đó em làm sao?
- Thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai Gợi ý trao đổi: - Theo dõi Trao đổi trước lớp
+ Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm bạn hay
không? Vì sao?
+ Theo em, có cách giải quyết nào tốt hơn không?
Kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên
Giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa Hình thức: Dùng thẻ – cá nhân
- Nêu lần lượt từng ý kiến và quan điểm có liên đến việc giữ lời hứa,
yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hoặc lưỡng lự
qua thẻ: đỏ – đồng tình, xanh – không đồng tình, trắng – lưỡng lự
- Nghe GV hướng dẫn Bày tỏ tháiđộ về từng ý kiến và giải thích lýdo
- Nội dung là bài tập 6 tr.7, 8 trong vở BTĐĐ
Kết luận: Đồng tình với ý b, d, đ, còn lại không đồng tình
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Bạn nào có những câu ca dao, câu nói khuyên giữ lời hứa - Xung phong
- Dặn dò: Thực hiện theo bài Bài mới: Tự làm lấy việc của mình
Tổng kết đánh gía tiết dạy:
Trang 6KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: ĐẠO ĐỨC Tuần: 5 Tiết: 5
Ngày dạy : 12/9 (31,32), 14/9 (33), 15/9 (35, 34)
Tên bài dạy : Tự làm lấy việc của mình.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy
việc của mình
- HS tự biết làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Giấy khổ to cho hoạt động 2 và 3.
- Học sinh : Vở BTĐĐ
* Hoạt động 1: Khởi động
Bài mới: Tự làm lấy việc của mình (T.1)
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
1 HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc
của mình
- Nêu tình huống : Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà
vẫn chưa giải được Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho
bạn chép Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Lắng nghe Tìm cách giải quyết
- Yêu cầu HS thảo luận, lựa chọn cách ứng xử đúng - Thảo luận Phát biểu
- Nhận xét Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công
việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của
mình Vì tự mình làm bài thi mới tiến bộ và giỏi lên được.
- Nghe, ghi nhớ
2 Thế nào là làm lấy việc của mình? Tại sao phải tự làm
lấy việc của mình?
- Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận: - Nhận việc, thảo luận
a) Tự làm lấy việc của mình là làm lấy công việc của
mà không vào người khác.
b) Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau và không
người khác.
- Gọi một số nhóm trình bày ý kiến - Trình bày Theo dõi, bổ sung
Chốt ý đúng: a) cố gắng – bản thân – dựa dẫm - Đọc các câu đã hoàn chỉnh
b) tiến bộ – làm phiền
3 HS có khả năng giải quyết tình huống liên quan đến việc
tự làm lấy việc của mình
- Nêu tình huống: Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho
cuộc thi << Hái hoa dân chủ >> tuần tới của lớp thì Dũng đến
chơi Dũng bảo Việt:
- Lắng nghe Tìm cách xử lý
+ Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho Còn cậu giỏi toán
thì làm bài hộ tớ
Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị của Dũng
không? Vì sao?
- Yêu cầu các nhóm đóng vai, đưa ra cách giải quyết - Thảo luận, đóng vai
- Gọi 2 nhóm trình diễn tình huống trên - Lần lượt trình diễn
- Lớp nhận xét Góp ý
Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai Hai bạn cần tự làm lấy
việc của riêng mình
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Tự làm lấy công việc hằng ngày của mình ở
trường, ở nhà
Tổng kết đánh giá tiết dạy:
Trang 7KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: ĐẠO ĐỨC Tuần: 6 Tiết: 6
Ngày dạy : 21/9 (31,32), 23/9 (33), 24/9 (35, 34)
Tên bài dạy : Tự làm lấy việc của mình.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình Kể được một số việc mà HS lớp 3 có
thể tự làm lấy
- HS tự biết làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Phiếu học tập.
- Học sinh : Vở BTĐĐ
*Hoạt động 1: Khởi động
- Kiểm tra kiến thức: Tự làm lấy việc của mình - Nêu tên bài
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình? + Trả lời câu hỏi Nhận xét
+ Nhận xét, tuyên dương.
Bài mới: Tự làm lấy việc của mình (T.2)
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
1 Biết tự nhận xét về những công việc mà mình tự làm
hoặc chưa tự làm
- Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình? - Phát biểu Lớp nhận xét
- Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
- Em cảm thấy thế nào sau khi hoàn thành công việc?
Kết luận Tuyên dương, khuyến khích
2 Bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của
mình theo các tình huống sau:
- Ở nhà Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay
Hạng cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ Nếu em có mặt ở
nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên Hạnh như thế nào?
- Nhóm 1, 2, 3 thảo luận và đóng vaitình huống 1
- Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp Tú bảo:
<< Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực
nhật thay cho >> Bạn xuân nên ứng xử như thế nào khi đó?
- Nhóm 4, 5, 6 thảo luận và đóngvai tình huống 2
+ Yêu cầu các nhóm làm việc - Thảo luận, đóng vai
+ Theo từng tình huống, một số nhóm lên trình bày - Lần lượt trình diễn
- Lớp nhận xét Góp ý
Kết luận: Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự
quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
Xuân nên làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
3 HS biết bày tỏ thái độ về các ý kiến có liên quan
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.6 trang 11 trong Vở BTĐĐ - 1 HS đọc Lớp dò theo
- Hướng dẫn: Ghi dấu + vào trước ý kiến đúng, dấu trừ
Bài tập 6 trang 11 trong vở BTĐĐ
- Yêu cầu HS làm việc độc lập - Cá nhân tự làm bài
- Theo từng nội dung, mỗi em nêu 1 ý và có giải thích - Lớp theo dõi, bổ sung
Kết luận như SGV/40: Đồng ý: a, b , đ - Đọc lại các ý kiến đúng
Không đồng ý: c, d, e
*Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Trò chơi: Nhìn động tác, đoán việc làm - Cả lớp tham gia chơi
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: xem lại bài học Bài mới:
Tổng kết đánh gía tiết dạy:
Trang 8KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: ĐẠO ĐỨC Tuần: 7 Tiết: 7
Ngày dạy : 28/9 (31,32), 30/9 (33), 1/10 (35, 34)
Tên bài dạy : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau Biết trẻ em
không nơi nương tựa có quyền được Nhà nước, mọi người quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Câu chuyện << Bó hoa đẹp nhất >>
- Học sinh : Vở BTĐĐ
*Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát << Cả nhà thương nhau>> - Phan Văn Minh - Cả lớp hát
Bài mới: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị
em(T.1).
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
HS hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình,
được ông bà, cha mẹ, quan tâm chăm sóc. Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Yêu cầu HS nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe
về việc minh đã được ông bà, cha mẹ, yêu thương, quan
tâm, chăm sóc như thế nào?
- Trao đổi theo nhóm 4 em
- Nêu câu hỏi chung:
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người
trong gia đình đã dành cho em? - Phát biểu Lớp nhận xét
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta:
phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
Kết luận như SGV / 42 Tuyên dương, khuyến khích
HS biết được bổn phận của mình đối với gia đình, người
thân
- Kể chuyện << Bó hoa đẹp nhất >> - Nghe + quan sát tranh
- Gọi 1HS đọc lại câu chuyện Nêu câu hỏi: - 1HS đọc Lớp dò theo
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? + Trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ
sung
+ Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ
Kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông
bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui,
hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Đánh giá hành vi
- Chia nhóm, giao việc các nhóm thảo luận nhận xét cách
cư xử của các bạn ở BT.3/13 trong vở BTĐĐ - Làm việc theo nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày - Mỗi nhóm trình bày 1 tình huống
Kết luận: Tình huống b, d là chưa quan tâm đến ông bà,…
Tình huống a, c, đ là thể hiện tình thương yêu, sự quan tâm,… - Cả lớp trao đổi
*Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, về
tình cảm gia đình
Tổng kết đánh gía tiết dạy:
Trang 9KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: ĐẠO ĐỨC Tuần: 8 Tiết: 8
Ngày dạy : 5/10 (31,32), 7/10 (33), 8/10 (35, 34)
Tên bài dạy : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những
việc làm phù hợp với khả năng
- HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng
ngày ở gia đình
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Thẻ xanh, đỏ, trắng cho BT.5 trong Vở BTĐĐ.
- Học sinh : Vở BTĐĐ
*Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát << Ba ngọn nến lung linh>> - Ngọc Lễ - Cả lớp hát
- Bài hát nói lên điều gì?
Bài mới: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị
em(T.2).
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
Sự thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong
những tình huống cụ thể.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai các tình huống: - Trao đổi theo nhóm 4 em
- Lan ngồi học trong nhà thì thấy một em bé nhà bên trèo
cây Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? - Đóng vai theo tình huống.
- Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày Nhưng
mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được Nếu
em là bạn Huy, em sẽ làm gì? Vì sao?
+ Mời một số nhóm lên đóng vai Hướng dẫn nhận xét: - 2 nhóm Lớp nhận xét, bổ sungCách ứng xử trong mỗi tình huống, cảm xúc của nhân vật
khi ứng xử hoặc nhận được sự ứng xử
Kết luận như SGV / 46
Củng cố về các quyền của trẻ em có liên quan đến chủ đề
bài học.
- Đọc từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ qua thẻ: đỏ – tán
thành, xanh – không tán thành, trắng – lưỡng lự - Nghe đọc, đưa thẻ bày tỏ ý kiếna) Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ thương yêu, quan
tâm, chăm sóc - Giải thích tại sao em tán thành vàkhông tán cũng như lưỡng lự.b) Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc
c) Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những
người thân trong gia đình
Kết luận: Các ý kiến a, c là đúng Ý kiến b là sai.
Bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong
gia đình.
- Giới thiệu nhữngtranh vẽ, món quà, bài hát mà các em đã
tặng cho người thân trong một dịp nào đó - Xung phong lên giới thiệu trướclớp về những món quà, hát bài hát
- Gợi ý phần giới thiệu: + Tặng cho ai?
+ Tặng người thân trong dịp nào?
Kết luận và giảng thêm như SGV/47 - 2 HS đọc phần bài học trong SGK/
15
*Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Hát: << Cháu yêu bà >> - Cả lớp tham gia hát
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Sống phải biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc
những người thân trong gia đình
Trang 10 Tổng kết đánh gía tiết dạy:
Ngày dạy : Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009
Tên bài dạy : Thực hành kỹ năng giữa kỳ 1.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- Củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài, từ tuần 1 đến tuần 10
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình
huống đơn giản trong thực tế cuộc sống
- Có thái độ, hành vi phù hợp với từng tình huống cụ thể
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Phiếu học tập.
- Học sinh : Vở BTĐĐ
- Kiểm tra kiến thức:
+ Yêu cầu HS kể lại các bài đạo đức đã học + Mỗi HS nêu 1 tên bài
+ Nhận xét, tuyên dương
Bài mới: Thực hành kỹ năng giữa kỳ 1
* Hoạt động 2: Ôn tập 5 bài đạo đức
HS có hành vi ứng xử phù hợp
- Yêu cầu HS hát bài hát về ca ngợi Bác Hồ - Hát tập thể
+ Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày
tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
+ Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là
người như thế nào ?
- Hái hoa
+ Lần lượt một số em kể trước lớp.+ Bác Hồ là người biết giữ lời hứa
- Thi đua theo tổ
+ Hình thức: Cho HS đếm số thứ tự trong tổ
Khi đại diện tổ lên hái hoa, bạn nào có số thứ tự trùng với
bông hoa thì bạn đó sẽ phải trả lời
+ Nội dung của những bông hoa là 4 bài đạo đức còn lại
+ Điểm số: Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm Trả lời sai
không có điểm, bạn trong cùng 1 tổ sẽ tương trợ câu trả
lời nhưng chỉ được 10 điểm Tổ nào có bổ sung đúng và
hay sẽ được cộng 5 điểm
Tổng kết cuộc thi hái hoa Tuyên bố tổ thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Văn nghệ
Giúp HS biết chọn lọc những bài hát có nội dung phù
hợp lứa tuổi, thêm yêu âm nhạc
- Yêu cầu các tổ đưa ra 1 bài hát thuộc chủ đề một trong 5 bài học - Lắng nghe yêu cầu
- Dành cho thời gian thảo luận, chọn ra bài hát phù hợp - Các tổ thảo luận
- Hình thức : cá nhân, cả tổ - Chọn đối tượng biểu diễn
- Tổ chức cho HS tham gia văn nghệ
Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 3: Tổng kết
- Nhận xét tiết học
Trang 11- Dặn dò: Thực hành theo điều đã học - Cả lớp tham gia hát
Ngày dạy : 12/10 (31,32), 14/10 (33), 15/10 (35, 34)
Tên bài dạy : Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với khi có chuyện vui, buồn
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Tranh minh hoạ cho tình huống 1 trong VBTĐĐ/ 16 Bảng phụ BT3/17.
- Học sinh : Vở BTĐĐ Thẻ đỏ, xanh, trắng.
*Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát “Lớp chúng ta đoàn kết” – Mộng Lân - Cả lớp hát
- Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Phát biểu
- Đưa đến bài mới
Bài mới: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức.
Biết một biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè
- Quan sát tranh trong VBTĐĐ/16, cho biết nội dung tranh - Quan sát, nêu
- Yêu cầu HS đọc tình huống BT1/16 - 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Yêu cầu cả lớp thảo luận đưa ra cách giải quyết - Cả lớp tiến hành thảo luận theo
nhóm nhỏ
- Yêu cầu các nhóm nêu cách ứng xử trong tình huống và
phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử - Các nhóm nêu cách ứng xử Nhậnxét lẫn nhau
Nhận xét, kết luận như SGV/49. - Lắng nghe
Biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 trong VBTĐĐ/16, 17 - 2 HS đọc, lớp dò theo
- Gợi ý cho HS xây dựng kịch bản - Tiến hành phân công vai theo
kịch bản
- Gọi 2, 4 nhóm lên đóng vai - Lớp theo dõi, nhận xét
Biết bày tỏ thái độ
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 trên bảng phụ: Em có tán thành
trước các ý kiến dưới đây không? Nếu tán thành dùng thẻ
đỏ, không tán thành dùng thẻ xanh, lưỡng lự dùng thẻ trắng
- 1 HS đọc yêu cầu Lớp dò theo
- Gọi HS đọc từng ý kiến, đưa ra phần bày tỏ thái độ của
Nhận xét Kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng
Ý kiến b là sai.
- Gọi HS đọc lại các ý kiến đúng - 2., 3 HS đọc
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Dặn dò: Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài
hát , câu ca dao , tục ngữ , về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui
cùng bạn
Trang 12 Tổng kết đánh gía tiết dạy:
Ngày dạy : 19/10 (31,32), 20/10 (33), 21/10 (35, 34)
Tên bài dạy : Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Người soạn : Vũ Thị Mai Phương
I MỤC TIÊU:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với khi có chuyện vui, buồn
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :
- Học sinh : Vở BTĐĐ Thẻ đỏ, xanh, trắng.
- Kiểm tra kiến thức: Chia sẻ vui buồn cùng bạn - Nêu tên bài
+ Khi bạn có vui, em sẽ làm gì? + Trả lời câu hỏi
+ Khi bạn có chuyện buồn, em sẽ làm gì?
+ Việc làm trên thể hiện điều gì?
Bài mới: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức.
Phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4 trong VBTĐĐ trang 17 - 1 HS đọc Lớp đọc thầm
- Yêu cầu cả lớp làm bài Nội dung bài tập: Em hãy đánh
dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng với bạn mình - Làm vào vở BT.
a) Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn
b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém
c) Chúc mừng khi bạn được điểm 10
d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém
đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ
để giúp các bạn nghèo trong lớp
e) Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn
g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo
h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình
Nhận xét, kết luận như SGV/52: - Lắng nghe
Các việc làm đúng: a, b, c, d, đ, g
Các việc làm sai: e, h
Liên hệ và tự liên hệ
- Gọi HS đọc yêu cầu BT5 trong VBTĐĐ trang 17 - 1 HS đọc Lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy - Thực hiện yêu cầu
- Tuyên dương những HS đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn
Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui
Trò chơi Phóng viên
- Cho một vài em đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn
trong lớp về nội dung có liên quan bài học - Cả lớp cùng tham gia HS có thểtham khảo câu hỏi trong VBT/18
Kết luận chung
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò